Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 8 Kết nối tri thức : Đo nhiệt độ

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 8 Kết nối tri thức : Đo nhiệt độ hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Khoa học tự nhiên 6 1.8 K tài liệu

Thông tin:
21 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 8 Kết nối tri thức : Đo nhiệt độ

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 8 Kết nối tri thức : Đo nhiệt độ hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

38 19 lượt tải Tải xuống
TIẾT 21: BÀI 8. ĐO NHIỆT ĐỘ
Nước ấm
Nước lạnh
Nước nguội
Nhúng tay trái vào
bình nước lạnh tay
phải vào bình nước
ấm
Sau đó rút hai tay ra,
cùng nhúng vào bình
đựng nước nguội
→Khi cùng nhúng vào bình nước nguội, hai ngón
tay có cảm giác khác nhau.
Cảm giác của tay không thể xác định được chính
xác độ nóng lạnh của một vật ta sờ vào hay tiếp
xúc với nó.
Muốn xác định chính xác nhiệt độ cần có dụng cụ đo.
I. Đo nhiệt độ
Để xác định mức độ nóng, lạnh của vật người ta dùng khái
niệm nhiệt độ: Vật càng nóng thì nhiệt độ của vật càng cao
Thang nhiệt độ
Năm 1974, Xen-xi-ut (Celsius) đã
đề nghị chia khoảng cách giữa
nhiệt độ của nước đá đang tan
nhiệt độ của hơi nước đang sôi
thành 100 phần bằng nhau, mỗi
phần ứng với 1 độ hiệu 1
0
C.
Thang nhiệt độ này gọi thang
nhiệt độ Xen-xi-ut, còn gọi nhiệt
giai Xen-xi-ut. Chữ C trong
hiệu
0
C chữ cái đầu của tên nhà
vật . Trong thang nhiệt độ này,
nhiệt độ thấp hơn 0
0
C được gọi
nhiệt độ âm.
Anders Celsius(1701-
1744), nhà khoa học
Thụy Điển, người phát
minh thang nhiệt độ
Xen-xi-ut. Vào năm
1742
các nước nói Tiếng Anh, người ta đo nhiệt độ theo độ Fa-
ren-hai (Fahrenheit), kí hiệu
0
F. Trong nhiệt giai Fa-ren-
hai.
+ Nhiệt độ của nước đá đang tan là 32
0
F và
+ Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 212
0
F
+ 180
0
F tương ứng với 100
0
C (212
0
F - 32
0
F)
1
0
C = 1,8
0
F
Bảng một số nhiệt độ theo thang nhiệt độ Xen-ci-ut:
Đối tượng Nhiệt độ(0°C)
Nhiệt độ tự nhiên thấp nhất trên Trái Đất
(Đo tại trạm khí tượng Vô-Xtốc ở Nam Cực)
Nhiệt độ cơ thể người( thân nhiệt)
Sa mạc Lút ở I-ran, nơi nóng nhất Trái Đất
Nhiệt độ cao nhất của một ngọn nến
Nhiệt độ tại bề mặt Mặt Trời
- 89
0
C
37
0
C
71
0
C
1027
0
C
5500
0
C
?1. Nêu một tình huống cho thấy sự cần thiết của việc
ước lượng nhiệt độ trong đời sống.
?2. Nhìn hơi nước bốc lên từ cốc nước, em thể ước
lượng nhiệt độ của nước trong cốc được không? Việc
ước lượng này có ích lợi gì?
- Khi em bị sốt, cần sờ trán ước lượng nhiệt
độ sốt để thể các biện pháp phù hợp để hạ sốt
cho bé
- Nhìn hơi nước bốc lên từ cốc nước, em có thể ước
lượng được nhiệt độ của nước trong cốc.
- Việc ước lượng này giúp ta không uống phải cốc
nước quá nóng.
?3. Trong các nhiệt độ sau: 0
C; 5
C; 36,5
C; 323
C,
hãy chọn nhiệt độ thích hợp cho mỗi hiện tượng, quá
trình trong hình 8.2
a) Nhiệt độ 5
C
b) Nhiệt độ 323
C
c) Nhiệt độ 36,5
C
d) Nhiệt độ 0
C
1. Đổi từ
0
C sang
0
F?
t
0
C = 0
0
C + t
0
C = 32
0
F+ t
0
C x1,8
Ví dụ: 30
0
C = 0
0
C + 30
0
C = 32
0
F+ 30 x1,8 = 86
0
F
2. Đổi
0
F sang
0
C ?
t
0
F = (t
0
- 32 ): 1,8
Ví dụ: 176
0
F = (176 -32): 1,8 = 80
0
C
Câu 1: Hãy đổi từ
0
C sang
0
F
a. 37
0
C
b. 36
0
C
c. 78
0
C
d. 100
0
C
e. 120
0
C
Câu 2. y đổi từ
0
F sang
0
C
a. 78
0
F
b. 110
0
F
c. 86
0
F
d. 56
0
F
e. 167
0
F
BÀI TẬP.
TIẾT 22: BÀI 8. ĐO NHIỆT ĐỘ
Quan sát thí nghiệm
hình 8.4, rút ra kết
luận về sự nở vì nhiệt
của chất lỏng.
Kết luận: Chất lỏng nở ra khi
nóng lên, nhiệt độ càng cao thì
chất lỏng nở ra càng nhiều.
Ứng dụng: Nhiệt kế thường dùng hoạt
động dựa trên hiện tượng dãn nở vì
nhiệt của chất lỏng.
II. Dụng cụ đo nhiệt độ
1. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
2. Các loại nhiệt kế
? Nhiệt kế dùng để làm gì?
? Kể tên một số nhiệt kế mà em biết?
- Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo nhiệt độ
- nhiều loại nhiệt kế khác nhau: nhiệt kế rượu,
nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế hồng ngoại
Sắp xếp các câu sau theo thứ tcác bước sử dụng
nhiệt kế y tế thủy ngân
Vẩy mạnh cho thủy ngân bên trong nhiệt kế tụt xuống.
III. Sử dụng nhiệt kế y tế
1. Nhiệt kế y tế thủy ngân
Dùng bông y tế lau sạch thân và bầu nhiệt kế.
Dùng tay phải cầm thân nhiệt kế đặt bầu nhiệt kế
vào nách trái, kẹp cách tay lại để giữ nhiệt kế.
Chờ khoảng 2-3 phút, lấy nhiệt kế ra đọc nhiệt độ.
Bước 1: Dùng bông y tế lau sạch thân và bầu nhiệt kế.
Bước 2: Vẩy mạnh cho thủy ngân bên trong nhiệt kế
tụt xuống.
Bước 4: Chờ khoảng 2-3 phút, lấy nhiệt kế ra đọc
nhiệt độ.
Bước 3: Dùng tay phải cầm thân nhiệt kế đặt bầu
nhiệt kế vào nách trái, kẹp cách tay lại để giữ nhiệt
kế.
- Khi vẩy nhiệt kế tránh va chạm với các vật
khác
* Cần chú ý khi sử dụng nhiệt kế y tế?
-
Không cầm vào bầu nhiệt kế khi đọc
-
Thủy ngân rất độc nên nếu không may làm
vỡ, không được chạm tay vào
? Chỉ ra các theo tác sai khi dùng nhiệt kế trong các
tình huống dưới đây:
a) Vẩy mạnh nhiệt kế trước khi đo.
b) Sau khi lấy nhiệt kế ra khỏi môi trường cần đo
phải đợi một lúc sau mới đọc kết quả đo
c) Dùng tay nắm chặt bầu nhiệt kế.
b) Sau khi lấy nhiệt kế ra khỏi môi trường cần đo
phải đợi một lúc sau mới đọc kết quả đo
c) Dùng tay nắm chặt bầu nhiệt kế.
Sắp xếp các câu sau theo thứ tự các bước sử dụng
nhiệt kế y tế điện từ
Bấm nút khởi động.
2. Nhiệt kế y tế điện tử
Chờ khi có tín hiệu bíp rút nhiệt kế ra đọc nhiệt độ.
Tắt nút khởi động.
Lau sạch đầu kim loại của nhiệt kế.
Bước 2:
Bước 1:
Bước 3:
Bước 4:
Đặt đầu kim loại của nhiệt kế xuống lưỡi.
Bước 5:
Về nhà:
Đo nhiệt độ cơ thể của mình
và đo nhiệt độ của người
thân, ghi vào bản báo cáo.
Đối tượng Nhiệt độ
(
o
C)
Bản thân
Người thân
GHI NHỚ
-
Để đo nhiệt độ người ta dùng nhiệt kế
-
Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên
hiện tượng dãn nở vì nhiệt của chất lỏng
-
Đơn vị đo nhiệt độ là độ C, kí hiệu
o
C
Hướng dẫn về nhà
- Học bài
- Làm bài tập 8.1 đến 8.7 SBT
- Tìm cách đổi từ
0
F sang
0
C
Câu 1:Chọn câu trả lời đúng nhất
Nhiệt kế y tế dùng để đo:
A) Nhiệt độ của nước đá
B) Nhiệt độ của hơi nước đang sôi
C) Nhiệt độ của môi trường
D) Thân nhiệt của người
Câu 2:Chọn thao tác sai: Khi sử dụng
nhiệt kế thủy ngân ta phải chú ý:
A) Xác định GHĐ và ĐCNN của nhiệt kế
B) Điều chỉnh về vạch số 0
C) Cho bầu nhiệt kế tiếp xúc với vật cần đo nhiệt độ
D) Không cầm vào bầu nhiệt kế khi đọc nhiệt độ
Xin cám ơn thầy cô
và các em.
Chúc các em học tốt
| 1/21

Preview text:

TIẾT 21: BÀI 8. ĐO NHIỆT ĐỘ Nhúng tay trái vào bình nước lạnh và tay phải vào bình nước ấm
Sau đó rút hai tay ra, Nước ấm
cùng nhúng vào bình
Nước nguội Nước lạnh đựng nước nguội
Cảm giác của tay không thể xác định được chính
xác độ nóng lạnh của một vật mà ta sờ vào nó hay tiếp xúc với nó.
→Khi cùng nhúng vào bình nước nguội, hai ngón
tay có cảm giác khác nhau.

Muốn xác định chính xác nhiệt độ cần có dụng cụ đo. I. Đo nhiệt độ
Để xác định mức độ nóng, lạnh của vật người ta dùng khái
niệm nhiệt độ: Vật càng nóng thì nhiệt độ của vật càng cao Thang nhiệt độ
Năm 1974, Xen-xi-ut (Celsius) đã
đề nghị chia khoảng cách giữa
nhiệt độ của nước đá đang tan và
nhiệt độ của hơi nước đang sôi
thành 100 phần bằng nhau, mỗi
phần ứng với 1 độ kí hiệu là 10C.
Thang nhiệt độ này gọi là thang
nhiệt độ Xen-xi-ut, còn gọi là nhiệt
Anders Celsius(1701-
giai Xen-xi-ut. Chữ C trong kí 1744), nhà khoa học
hiệu 0C là chữ cái đầu của tên nhà
Thụy Điển, người phát
vật lí. Trong thang nhiệt độ này,
minh thang nhiệt độ
nhiệt độ thấp hơn 00C được gọi là Xen-xi-ut. Vào năm nhiệt độ âm. 1742
Ở các nước nói Tiếng Anh, người ta đo nhiệt độ theo độ Fa-
ren-hai (Fahrenheit), kí hiệu là 0F. Trong nhiệt giai Fa-ren- hai.
+ Nhiệt độ của nước đá đang tan là 320F và
+ Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 2120F
+ 1800F tương ứng với 1000C (2120F - 320F) 10C = 1,8 0F

Bảng một số nhiệt độ theo thang nhiệt độ Xen-ci-ut: Đối tượng Nhiệt độ(0°C)
• Nhiệt độ tự nhiên thấp nhất trên Trái Đất - 890C
(Đo tại trạm khí tượng Vô-Xtốc ở Nam Cực)
• Nhiệt độ cơ thể người( thân nhiệt) 370C
• Sa mạc Lút ở I-ran, nơi nóng nhất Trái Đất 710C
• Nhiệt độ cao nhất của một ngọn nến 10270C
• Nhiệt độ tại bề mặt Mặt Trời 55000C
?1. Nêu một tình huống cho thấy sự cần thiết của việc
ước lượng nhiệt độ trong đời sống.

- Khi có em bé bị sốt, cần sờ trán và ước lượng nhiệt
độ sốt để có thể có các biện pháp phù hợp để hạ sốt cho bé

?2. Nhìn hơi nước bốc lên từ cốc nước, em có thể ước
lượng nhiệt độ của nước trong cốc được không? Việc
ước lượng này có ích lợi gì?

- Nhìn hơi nước bốc lên từ cốc nước, em có thể ước
lượng được nhiệt độ của nước trong cốc.
- Việc ước lượng này giúp ta không uống phải cốc nước quá nóng.

?3. Trong các nhiệt độ sau: 0∘C; 5∘C; 36,5∘C; 323∘C,
hãy chọn nhiệt độ thích hợp cho mỗi hiện tượng, quá trình trong hình 8.2
a) Nhiệt độ 5∘C
b) Nhiệt độ 323∘C
c) Nhiệt độ 36,5∘C d) Nhiệt độ 0∘C 1. Đổi từ 0C sang 0F?
t0C = 0 0C + t0C = 32 0F+ t0C x1,8
Ví dụ: 30 0C = 0 0C + 30 0C = 32 0F+ 30 x1,8 = 86 0F
2. Đổi 0F sang 0C ? t0F = (t0 - 32 ): 1,8
Ví dụ: 176 0F = (176 -32): 1,8 = 80 0C
BÀI TẬP.
Câu 1: Hãy đổi từ 0C sang 0F a. 37 0C b. 360C c. 78 0C d. 100 0C e. 120 0C
Câu 2. Hãy đổi từ 0F sang 0C a. 78 0F b. 110 0F c. 860F d. 560F e. 1670F

TIẾT 22: BÀI 8. ĐO NHIỆT ĐỘ
II. Dụng cụ đo nhiệt độ
Quan sát thí nghiệm
1. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng hình 8.4, rút ra kết
luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng.

Kết luận: Chất lỏng nở ra khi
nóng lên, nhiệt độ càng cao thì
chất lỏng nở ra càng nhiều.

Ứng dụng: Nhiệt kế thường dùng hoạt
động dựa trên hiện tượng dãn nở vì
nhiệt của chất lỏng.

2. Các loại nhiệt kế
? Nhiệt kế dùng để làm gì? -
Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo nhiệt độ
? Kể tên một số nhiệt kế mà em biết? -
Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau: nhiệt kế rượu,
nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế hồng ngoại
III. Sử dụng nhiệt kế y tế
1. Nhiệt kế y tế thủy ngânSắp x Bướcếp các 1: Dù c n âu g b sau ôn the g y tế o lath u ứ s t ạc ự h c t ác h ânbước và b sử ầu d n ụ hi n ệ g t kế. nhiệt k Bước ế y t 2: V ế thủ ẩy m y n ạnh gâ c n
ho thủy ngân bên trong nhiệt kế tụt xuống. V Bẩy mạn ước 3: h D cùhno thủy n g tay ph gâ ải n c b ầ ê m n tr th o ân ng n nhi h ệt i ệkt k ế ế đ tụt xu ặt bầu ống.
nhiệt kế vào nách trái, kẹp cách tay lại để giữ nhiệt
Dùng bông y tế lau sạch thân và bầu nhiệt kế. kế. Dùng Bước tay p 4: C h h ải c ờ khầm th oản ân g 2- nh 3 p i h ệ ú t k t, l ế đặt b ấy nhi ầu ệt n kế h riệt k a đ ế ọc vào n nhiệ ác t đ h
ộ. trái, kẹp cách tay lại để giữ nhiệt kế.
Chờ khoảng 2-3 phút, lấy nhiệt kế ra đọc nhiệt độ.
* Cần chú ý khi sử dụng nhiệt kế y tế?
? Chỉ ra các theo tác sai khi dùng nhiệt kế trong các - Khi
nvhẩy hu nh ốn iệ g d t k ưới ế đ trán ây: h va chạm với các vật
a) Vẩy mạnh nhiệt kế trước khi đo. khácb) b) S au S au k h k i h i l ấy l n ấy h n i hệit ệ k t ế k ế r a r k a h k ỏi hỏ i m ôi môi tr t ườn r g ườn c g ần c ần đ o đ - Kh p ô h ng ải đ ải đcầ ợi m mộ v một l t l à úc ú o s c b s ầu au n mới hiệ đọc đ t k kế k t ế ế k qu t q hi ả đ đ o ọc c) D c ù ) D n ù g tay ng t nắm c ay n h ắm c ặt h b ặt ầu b n ầu h n i hệit ệ k t ế k .ế
- Thủy ngân rất độc nên nếu không may làm
vỡ, không được chạm tay vào
2. Nhiệt kế y tế điện tửSắp Bước xế p
1: các câu sau theo thứ tự các bước sử dụng n B hiệ ướct k
2:ế y tế điện từ Bước Đ3:
ặt đầu kim loại của nhiệt kế xuống lưỡi.
Lau sạch đầu kim loại của nhiệt kế. Bước 4:
Bấm nút khởi động. Bước 5:
Tắt nút khởi động.
Chờ khi có tín hiệu bíp rút nhiệt kế ra đọc nhiệt độ. Về nhà:
Đo nhiệt độ cơ thể của mình
và đo nhiệt độ của người
thân, ghi vào bản báo cáo.
Đối tượng Nhiệt độ ( oC) Bản thân Người thân GHI NHỚ
- Để đo nhiệt độ người ta dùng nhiệt kế
- Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên
hiện tượng dãn nở vì nhiệt của chất lỏng
- Đơn vị đo nhiệt độ là độ C, kí hiệu oC
Hướng dẫn về nhà- Học bài
- Làm bài tập 8.1 đến 8.7 SBT
- Tìm cách đổi từ 0F sang 0C
Câu 1:Chọn câu trả lời đúng nhất
Nhiệt kế y tế dùng để đo:

A) Nhiệt độ của nước đá
B) Nhiệt độ của hơi nước đang sôi
C) Nhiệt độ của môi trường
D) Thân nhiệt của người
Câu 2:Chọn thao tác sai: Khi sử dụng
nhiệt kế thủy ngân ta phải chú ý:
A) Xác định GHĐ và ĐCNN của nhiệt kế
B) Điều chỉnh về vạch số 0

C) Cho bầu nhiệt kế tiếp xúc với vật cần đo nhiệt độ
D) Không cầm vào bầu nhiệt kế khi đọc nhiệt độ Xin cám ơn thầy cô và các em. Chúc các em học tốt
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21