Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 9 Chân trời sáng tạo : Oxygen

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 9 Chân trời sáng tạo : Oxygen hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

Bài 9:
OXYGEN
Ch đ 3: OXYGEN KHÔNG KHÍ
I. Một số tính chất của oxygen
- Oxygen được gọi là dưỡng khí vì nó duy trì hô hấp cho mọi
vật sống
Em hãy cho biết khí
oxygen tồn tại ở đâu?
- Trong không khí, trong
nước, trong thể chúng
ta,…..
Thường xuyên hít thở oxygen
ngoài không khí, em cảm
nhận được màu, mùi, vị của
oxygen không?
Không cảm nhận được
màu, mùi, vị của oxygen.
Oxygen chất khí không màu, không
mùi, không vị.
Tại sao các đầm nuôi
tôm thường lắp đặt
hệ thống quạt khí?
Hình 9.1 trang 44 SGK
Oxygen ít tan trong nước việc nuôi tôm số lượng
lớn làm cho lượng oxygen trong ớc rất ít. Chính
vậy người ta dùng quạt nước để sục khí liên tục giúp
oxygen tan nhiều n trong nước, từ đó tôm đủ
oxygen để hô hấp.
GHI NHỚ:
Tính chất của oxygen:
điều kiện thường oxygen:
-
Oxygen là chất khí không màu, không
mùi, không vị.
-
Oxygen nặng hơn không khí và tan ít
trong nước.
II. Tầm quan trọng của oxygen
Bài 9:
Oxygen
Con người có thể ngừng hoạt động
hô hấp không? Vì sao?
Không, vì cơ thể con người cần oxygen
để duy trì mọi hoạt động của tế bào.
Cung cấp khí oxygen cho người bệnh
- Virus corona (covid 19) là dịch bệnh gây viêm phổi cấp. Bệnh sẽ
trở nặng gây nguy hiểm nếu bệnh nhân không có đủ khí oxygen
để hô hấp. Bởi vậy sẽ cần tới những bình cung cấp khí oxygen.
Khí oxygen trong bình shỗ trợ những
bệnh nhân bị suy hấp, ngạt thở,
bệnh tim, chứng rối loạn thở.
Trong giai đoạn dịch bệnh, nhiều bình oxygen được ủng hộ, nhiều
atm oxygen được hình thành để chung sức đẩy lùi dịch bệnh.
Bình nén bình
tích trữ không
khí được nén
áp suất nhất định
Tại sao thợ lặn
cần dùng bình
khí nén?
Để cung cấp khí oxygen cho thợ
lặn trong môi trường thiếu không
khí.
Người ta thể nhìn ăn, nhìn
uống trong vài ngày nhưng không
thể nhịn thở trong vòng vài phút.
Nếu não không được cung cấp
oxygen trong 4 5 phút đã bắt đầu
bị tổn thương, sau 9 10 phút đã bị
tổn thương nghiêm trọng không thể
phục hồi.
Kết luận: khí oxygen cần cho sự sống (hô hấp)
Vai trò của oxygen đối với sự cháy và quá trình
đốt cháy nhiên liệu.
Hiện tượng: que đóm bùng cháy mạnh lên do
trong lọ giàu khí oxygen
Vai trò của oxygen đối với sự cháy và quá trình
đốt cháy nhiên liệu.
Khả năng duy trì sự cháy của oxygen
-
Than, củi, gas cần khí
oxygen để cháy.
-
Bếp điện từ, bếp hồng
ngoại,… không cần
cung cấp khí oxygen.
II. Tầm quan trọng của oxygen
- Oxygen duy trì sự sống và sự
cháy.
Bài 9:
Oxygen
Điều kiện cho sự cháy diễn ra:
+ Đạt đến nhiệt độ cháy.
+ Tiếp xúc và có đủ lượng khí oxygen.
=> Để dập tắt đám cháy ta phải :
+ Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới
nhiệt độ cháy.
+ Cách li chất cháy với khí oxygen
Vận dụng
BT 1: Oxygen có tính chất nào sau đây?
A. đk thường oxygen khí không u, không mùi, không vị,
tan ít trong nước, nặng hơn không khí, không duy trì sự cháy.
B. đk thường oxygen khí không màu, không mùi, không vị,
tan ít trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.
C. đk thường oxygen kkhông màu, không mùi, không vị,
tan ít trong nước, nhẹ hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.
D. đk thường oxygen khí không u, không mùi, không vị,
tan nhiều trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự
sống.
BT 2: Đphân biệt 2 chất khí oxygen carbon dioxide,
em nên lựa chọn cách nào dưới đây?
A. Quan sát màu sắc của 2 khí đó.
B. Ngửi mùi của 2 khí đó.
C. Oxygen duy trì sự sống và sự cháy.
D. Dẫn từng khí vào cây nến đang cháy, khí nào làm nến
cháy tiếp thì đó là oxygen, khí làm tắt nến là carbon dioxide.
BT 3: Trong quá trình chữa cháy .
Nếu đám cháy nhỏ. Người ta thể
sử dụng tấm chăn to, dày chùm
nhanh lên đám cháy không cần
dùng nước. Em hãy giải thích tại
sao lại làm như vậy?
Trả lời: trùm chăn kín, dày lên
đám cháy để ngăn nguồn cung
cấp oxygen cho đám cháy từ
không khí. Ngăn cho chất cháy
không cháy được thêm.
THANK
YOU
| 1/25

Preview text:

Chủ đề 3: OXYGEN – KHÔNG KHÍ Bài 9: OXYGEN
I. Một số tính chất của oxygen
- Oxygen được gọi là dưỡng khí vì nó duy trì hô hấp cho mọi vật sống Em hãy cho biết khí
oxygen tồn tại ở đâu?
- Trong không khí, trong
nước, trong cơ thể chúng ta,…..

Thường xuyên hít thở oxygen
ngoài không khí, em có cảm
nhận được màu, mùi, vị của oxygen không? Không cảm nhận được màu, mùi, vị của oxygen.
Oxygen là chất khí không màu, không mùi, không vị.
Tại sao các đầm nuôi tôm thường lắp đặt hệ thống quạt khí? Hình 9.1 trang 44 SGK
 Oxygen ít tan trong nước và việc nuôi tôm cá số lượng
lớn làm cho lượng oxygen trong nước rất ít. Chính vì
vậy người ta dùng quạt nước để sục khí liên tục giúp
oxygen tan nhiều hơn trong nước, từ đó cá tôm có đủ oxygen để hô hấp. GHI NHỚ: Tính chất của oxygen:
Ở điều kiện thường oxygen:
- Oxygen là chất khí không màu, không mùi, không vị.
- Oxygen nặng hơn không khí và tan ít trong nước.
II. Tầm quan trọng của oxygen
Con người có thể ngừng hoạt động Bài 9: hô hấp không? Vì sao? Oxygen
Không, vì cơ thể con người cần oxygen
để duy trì mọi hoạt động của tế bào.
Cung cấp khí oxygen cho người bệnh
 Khí oxygen trong bình sẽ hỗ trợ những
bệnh nhân bị suy hô hấp, ngạt thở,
bệnh tim, chứng rối loạn thở.
- Virus corona (covid 19) là dịch bệnh gây viêm phổi cấp. Bệnh sẽ
trở nặng gây nguy hiểm nếu bệnh nhân không có đủ khí oxygen
để hô hấp. Bởi vậy sẽ cần tới những bình cung cấp khí oxygen.

Trong giai đoạn dịch bệnh, nhiều bình oxygen được ủng hộ, nhiều
atm oxygen được hình thành để chung sức đẩy lùi dịch bệnh.
Bình nén là bình tích trữ không Tại sao thợ lặn khí được nén ở cần dùng bình áp suất nhất định khí nén?
 Để cung cấp khí oxygen cho thợ
lặn trong môi trường thiếu không khí.
Người ta có thể nhìn ăn, nhìn
uống trong vài ngày nhưng không
thể nhịn thở trong vòng vài phút.
Nếu não không được cung cấp
oxygen trong 4 – 5 phút đã bắt đầu
bị tổn thương, sau 9 – 10 phút đã bị
tổn thương nghiêm trọng không thể phục hồi.
Kết luận: khí oxygen cần cho sự sống (hô hấp)
Vai trò của oxygen đối với sự cháy và quá trình
đốt cháy nhiên liệu.
Vai trò của oxygen đối với sự cháy và quá trình
đốt cháy nhiên liệu.
Hiện tượng: que đóm bùng cháy mạnh lên do trong lọ giàu khí oxygen
Khả năng duy trì sự cháy của oxygen - Than, củi, gas cần khí oxygen để cháy.
- Bếp điện từ, bếp hồng ngoại,… không cần cung cấp khí oxygen.
II. Tầm quan trọng của oxygen
- Oxygen duy trì sự sống và sự cháy. Bài 9: Oxygen
Điều kiện cho sự cháy diễn ra:
+ Đạt đến nhiệt độ cháy.
+ Tiếp xúc và có đủ lượng khí oxygen.
=> Để dập tắt đám cháy ta phải :
+ Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy.
+ Cách li chất cháy với khí oxygen Vận dụng
BT 1: Oxygen có tính chất nào sau đây?
A. Ở đk thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị,
tan ít trong nước, nặng hơn không khí, không duy trì sự cháy.
B. Ở đk thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị,
tan ít trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.
C. Ở đk thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị,
tan ít trong nước, nhẹ hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.
D. Ở đk thường oxygen là khí không màu, không mùi, không vị,
tan nhiều trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.
BT 2: Để phân biệt 2 chất khí là oxygen và carbon dioxide,
em nên lựa chọn cách nào dưới đây?
A. Quan sát màu sắc của 2 khí đó.
B. Ngửi mùi của 2 khí đó.
C. Oxygen duy trì sự sống và sự cháy.
D. Dẫn từng khí vào cây nến đang cháy, khí nào làm nến
cháy tiếp thì đó là oxygen, khí làm tắt nến là carbon dioxide.
BT 3: Trong quá trình chữa cháy .
Nếu đám cháy nhỏ. Người ta có thể
sử dụng tấm chăn to, dày chùm
nhanh lên đám cháy mà không cần
dùng nước. Em hãy giải thích tại sao lại làm như vậy?
Trả lời: trùm chăn kín, dày lên
đám cháy để ngăn nguồn cung
cấp oxygen cho đám cháy từ
không khí. Ngăn cho chất cháy không cháy được thêm. THANK YOU
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Khả năng duy trì sự cháy của oxygen
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25