Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 9 Kết nối tri thức : Sự đa dạng của chất

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 9 Kết nối tri thức : Sự đa dạng của chất hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!


 !"#!
!$%!&'()(*+,"
-."/0!)(




 !"#$%"%
&
'()*+",$"*--"./)0""12$
#$%"%
 !"#$%"%
&
Vật thể xung quanh ta vô cùng đa dạng.

 !"#$%
&'()*
30""1 456(7 !""7(
*)0""1
+,-
./+,
01
+()/
( 2
)
30""1 456(7 !""7(
*)0""1
+,-
./+,
01
+()/
( 2
)
34#5
2
6
7
85
 !"#$%"%
&
Vật thể xung quanh ta vô cùng đa dạng.
Phân loại vật thể (tùy cách):
+ Vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo.
Hay
+ Vật sống (vật hữu sinh) và vật không sống (vật
vô sinh)
5&%!
&'(*
30""1 456(7 !""7(
*)0""1
+,-
./+,
01
+()/
( 2
)
34#5
2
6
7
85
30""1 456(7 !""7(
*)0"
"1
+,-
./+,
01
+()/(
2)
34#5
2
+,-. +( 2
)
6
7
+,-. +()
85
+,0
1
+( 2
)
19(:(:;
<=.>
 !"#$%"%
9; <=
&
 !"#$%"%
BÀI 9 : SỰ ĐA DẠNG CỦA CHẤT
Vật thể xung quanh ta vô cùng đa dạng.
Phân loại vật thể (tùy cách):
+ Vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo.
Hay
+ Vật sống (vật hữu sinh) và vật không sống (vật
vô sinh)
- Chất tạo nên vật thể. Ở đâu có vật thể là ở đó
có chất.
5&%?&'
(*
30""1 456(7 !""7(
*)0"
"1
+,-
./+,
01
+()/(
2)
34#5
2
+,-. +( 2
)
6
7
+,-. +()
85
+,0
1
+( 2
)
5&%?&'
(*
30""1 456(7 !""7(*
)0""1
+,-
./+,
01
+()/
( 2
)
34#5
2
+,-
.
+( 2
)
@52#9
A>
6
7
+,-
.
+() 36B
>
85
+,0
1
+( 2
)
,C%C%
;>
8DE5.#:F*
- Một vật thể có thể được tạo ra từ một chất hay nhiều
chất. Một chất có thể tạo ra nhiều vật thể khác nhau.
- Nhiều chất có sẵn trong tự nhiên hoặc do con người
điều chế ra.
&
 !"#$%"%
 9"./":;!";<%;!"
Mỗi chất có những tính chất nhất định.
GH'5I6#56#0J
K:'C&$62-
.LM%NO#:.'9?6
BÀI 9 : SỰ ĐA DẠNG CỦA CHẤT
 !"#$%"%
 9"./":;!";<%;!"
Mỗi chất có những tính chất nhất định.
8888=8:;!")0"6>
DDDP,15J:Q<R ST'UV
DDDP,
DDDP3W#%IJTW#%2
DDDP,X#WTXW>
+Y*369R 2' 2U
2V2;ZZ
XW>
Tính chất của chất@gồm 2 loại:
BÀI 9 : SỰ ĐA DẠNG CỦA CHẤT
 !"#$%"%
 9"./":;!";<%;!"
D=8:;!"?%@;Q-C&#[919
S
DDDP,5J
DDDP\I]CV0?J>
+Y*@)5J#5'#B1 C
LB 2H'5#6^C_<6`
DDD
Mỗi chất có những tính chất nhất định.
Tính chất của chất@gồm 2 loại:
8=8:;!")0"6>
4A$@;"0BC*GMJF9(9
5H'5'a

@)`9J('?J
bA`9J$'I
,9(c ,95
,( ,
,
,
4A$@;"0BD
9$
9E
3F
1
%
'G
9$/
HI
.;JK%5$6":;!")0"6>L":;!"?%@;M
GdH'55I5W?#6`
')MJ#$&'(*
GI#6`]
GI')]
,We#6`6
,W*@'#6`')
f9#$'K9(
99#V
P , 9 ( * ,: Q< R S
'<UVW#%
IJW#%2X#WX
W>
P,9*-C&#[?
9#:19Q#['<U
V>S
N-1$-"./":;!";<%HIL-$/O
9$
9E
3F 1
%
'G
9$/
HI
KPQ 9R
KP
Q
@"
SP
%
?
Q
SP %
=:;!")0"6>-$L-EL)FL"1L":"%
=:;!"?%@;;'G
?)
8*g9J!$(:-.!$(
:01!$()!$( 2
)
CTG;JK%5$6)0""15$6;!""K(
U"VWin nghiêng).%$
a) Cơ thể người ;?XD=XYZ[/6H\6nước
]^Than chì6;!"_E6-6`bút chì.
;^Dây điện6-]ađồngH\;]@;-"6+Bchất dẻo
_^Áo-%G]a.\]QWb=YZ6xenlulozo^-R;
"('-'"c-%G]aNinolW-""d"c"e
\B^
f^Xe đạpH\;;A"7("Vsắt , nhôm , cao su…
30""1c"1L]g";NL_5G,L'(L2f7Bh
!"%;NLH+;LiL;!"_j(L2f6$6(k(L
(6L.P"LQ-L;%(.$
DG#59'QbS2#4CI'*
,"H\ :;!"
)0"6:
:;!"
?%@;
S@6`6
!Sf')] 2= #'
S3&5J C
6
NS8=IJR #:;W#%
e
OS=&.B6^'
hS36=
l
,"H\ :;!"
)0"6:
:;!"
?%@;
S@6`6 b
!Sf')] 2= #' b
S3&5J C
6
b
NS8=IJR #:;W#%
e
b
OS=&.B6^' b
hS36= b
VÒ nhµ
@;])6-]"0B"K(.["K%CY=C
m-K%nH+;oWH+;-$_E1[("F"
;'L6-;%K%-f^]a;';$HIA[
;$G1-$5$.p-
m-":,-"KH+;W"f(H+_p;<%
.["K%Dq^;$r]F;(]sq"N-1$-"./
":;!";<%;!"
| 1/34

Preview text:

Khởi động
• Giáo viên tổ chức trò chơi: chia lớp thành 3 nhóm,
các nhóm kể tên các dụng cụ học tập, các đồ vật,
con vật, loài hoa, …( vật thể) xung quanh ta. Từ đó
rút ra tính đa dạng của vật thể quanh ta
CHƯƠNG II: CHẤT QUANH TA Bài 9:
SỰ ĐA DẠNG CỦA CHẤT
BÀI 9 : SỰ ĐA DẠNG CỦA CHẤT I. Chất quanh ta
Giáo viên giới thiệu thêm một số vật thể xung quanh ta
BÀI 9 : SỰ ĐA DẠNG CỦA CHẤT I. Chất quanh ta
- Vật thể xung quanh ta vô cùng đa dạng.
Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm chọn 3 ví
dụ trong hình 9.1 sgk trang 28 điền vào cột 1
trong phiếu học tập số 1: Vật thể Phân loại Chất tạo nên vật thể VT tự Vật sống/ nhiên/ VT vật không nhân tạo sống Vật thể Phân loại Chất tạo nên vật thể VT tự Vật sống/ nhiên/ VT vật không nhân tạo sống Núi đá vôi Con sư tử Bánh mì
BÀI 9 : SỰ ĐA DẠNG CỦA CHẤT I. Chất quanh ta
- Vật thể xung quanh ta vô cùng đa dạng.
- Phân loại vật thể (tùy cách):
+ Vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo. Hay
+ Vật sống (vật hữu sinh) và vật không sống (vật
vô sinh)
Các nhóm tiếp tục hoàn thành cột 2 trong phiếu học tập 1: Vật thể Phân loại Chất tạo nên vật thể VT tự Vật sống/ nhiên/ VT vật không nhân tạo sống Núi đá vôi Con sư tử Bánh mì Vật thể Phân loại Chất tạo nên vật VT tự Vật sống/ vật thể nhiên/ VT không sống nhân tạo Núi đá VT tự nhiên Vật không vôi sống Con sư VT tự nhiên Vật sống tử Bánh mì VT nhân Vật không tạo sống
BÀI 9 : SỰ ĐA DẠNG CỦA CHẤT
I. Chất quanh ta * Chất có trong mọi vật thể, mà vật thể có ở khắp nơi, cho nên … chất có ở khắp nơi.
BÀI 9 : SỰ ĐA DẠNG CỦA CHẤT I. Chất quanh ta
- Vật thể xung quanh ta vô cùng đa dạng.
- Phân loại vật thể (tùy cách):
+ Vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo. Hay
+ Vật sống (vật hữu sinh) và vật không sống (vật
vô sinh)
- Chất tạo nên vật thể. Ở đâu có vật thể là ở đó có chất.
Các nhóm tiếp tục hoàn thành cột 3 của phiếu học tập 1: Vật thể Phân loại Chất tạo nên vật VT tự Vật sống/ vật thể nhiên/ VT không sống nhân tạo Núi đá VT tự nhiên Vật không vôi sống Con sư VT tự nhiên Vật sống tử Bánh mì VT nhân Vật không tạo sống
Các nhóm tiếp tục hoàn thành cột 3 của phiếu học tập 1: Vật thể Phân loại Chất tạo nên vật thể VT tự Vật sống/ nhiên/ VT vật không nhân tạo sống Núi đá VT tự Vật không Đá vôi, đất vôi nhiên sống sét… Con sư VT tự
Vật sống Nước, protein, tử nhiên lipid…
Bánh mì VT nhân Vật không Tinh bột, bột tạo sống nở…
Giáo viên chọn 1 vài ví dụ để chỉ ra:
- Một vật thể có thể được tạo ra từ một chất hay nhiều
chất. Một chất có thể tạo ra nhiều vật thể khác nhau.
- Nhiều chất có sẵn trong tự nhiên hoặc do con người điều chế ra.

BÀI 9 : SỰ ĐA DẠNG CỦA CHẤT I. Chất quanh ta
II. Một số tính chất của chất
Mỗi chất có những tính chất nhất định.
Hs quan sát hình ảnh nước đá dưới đây và
những hiểu biết về nước học trong môn tự
nhiên xã hội lớp 4,5 để nêu tính chất của nước
BÀI 9 : SỰ ĐA DẠNG CỦA CHẤT I. Chất quanh ta
II. Một số tính chất của chất
Mỗi chất có những tính chất nhất định.
Tính chất của chất gồm 2 loại: - Tính chất vật lý:
+ Trạng thái hay thể (rắn, lỏng, khí); màu, mùi, vị. + Tính tan
+ Nhiệt độ nóng chảy; nhiệt độ sôi.
+ Tính dẫn điện; dẫn nhiệt …
VD: Nước là chất lỏng không màu, không mùi,
không vị, sôi ở 100oC , có tính dẫn nhiệt…
BÀI 9 : SỰ ĐA DẠNG CỦA CHẤT I. Chất quanh ta
II. Một số tính chất của chất
Mỗi chất có những tính chất nhất định.
Tính chất của chất gồm 2 loại:
- Tính chất vật lý:
- Tính chất hóa học: (là sự biến đổi chất tạo ra chất mới) + Tính cháy.
+ Khả năng bị phân hủy …
VD: Đốt cháy than đá màu đen tạo thành khí carbon
dioxide không quan sát được bằng mắt thường
Phiếu học tập 2: Hãy chỉ ra tính chất vật lí, tính chất
hóa học trong các quá trình sau?
- Xé tờ giấy thành nhiều mảnh - Đốt tờ giấy trong chậu thủy tinh  Tính chất vật lý  Tính chất hoá học TC vật lí TC hóa học TC hóa học TC hóa học
HS quan sát các hình ảnh, các thí nghiệm của đường và
muối hãy điền vào phiếu học tập 3: Phiếu học tập 3: Thể Màu Vị Mùi Tan Cháy Muối Đường
Hs chỉ ra đâu là tính chất vật lý, tính chất hóa học? Hình ảnh đường ăn Hình ảnh muối ăn
Thí nghiệm hòa tan đường vào nước
Thí nghiệm: Đun nóng đường và muối
- Mỗi chất đều có những tính chất vật lí
và tính chất hóa học nhất định
+ Tính chất vật lí: Thể (rắn, lỏng, khí),
màu sắc, mùi, vị, tính tan, nhiệt độ nóng
chảy, nhiệt độ sôi, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt….
+ Tính chất hóa học: là sự biến đổi của
chất để tạo ra chất mới (đổi màu sắc, mùi vị….)
Tìm hiểu một số tính chất của đường, muối ăn Màu Mùi Vị Thể Tan Cháy
Muối TrắngKhông Mặn Rắn Tan Không
Đường Trắng Không Ngọt Rắn Tan
- Tính chất vật lý: màu, mùi, vị, thể, tính tan.
- Tính chất hóa học: cháy.
Củng cố
Bài 1: Lấy 2 ví dụ về vật thể tự nhiên, 2 ví dụ về vật
thể nhân tạo, 2 ví dụ về vật sống, 2 ví dụ về vật không sống.
Bài 2: Hãy chỉ ra đâu là vật thể đâu là chất trong
những từ (in nghiêng) sau:
a) Cơ thể người có 63-68 % khối lượng là nước.
b) Than chì
là chất dùng làm lõi bút chì.
c) Dây điện làm bằng đồng được bọc một lớp chất dẻo.
d) Áo
may bằng sợi bông ( 95-98%là xenlulozo) mặc
thoáng mát hơn may bằng Ninol ( một thứ tơ tổng hợp).
e) Xe đạp được chế tạo từ: sắt , nhôm , cao su…
Vật thể: Cơ thể , bút chì, dây điện, áo , xe đạp…
Chất: Than chì, nước, đồng, chất dẻo, xenlulozo,
ninol, sắt, nhôm, cao su.

Bài 3: Hs đánh dấu (X) vào ô đúng trong bảng sau: Hiện tượng
Tính chất Tính chất vật lí hóa học 1)Đường tan vào nước
2) Muối ăn khô hơn khi đun nóng
3)Nến cháy thành khí cacbonic và nước
4) Bơ chảy lỏng khi để ở nhiệt độ phòng
5) Cơm nếp lên men thành rượu 6) Nước hóa hơi Bài 4 Hiện tượng
Tính chất Tính chất vật lí hóa học 1)Đường tan vào nước X
2) Muối ăn khô hơn khi đun nóng X
3)Nến cháy thành khí cacbonic và X nước
4) Bơ chảy lỏng khi để ở nhiệt độ X phòng
5) Cơm nếp lên men thành rượu X 6) Nước hóa hơi X VÒ nhµ
- Học bài và làm bài tập trong sgk trang 28 - 29.
-Làm ra “nước hàng” ( nước màu dùng để kho thịt
cá, làm caramen) bằng cách đun đường đến khi chuyển màu nâu sẫm.

-Làm thí nghiệm trước ở nhà (theo hướng dẫn của
sgk trang 30) chuẩn bị cho bài 10: tìm hiểu một số tính chất của chất.

Document Outline

  • Khởi động
  • PowerPoint Presentation
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm chọn 3 ví dụ trong hình 9.1 sgk trang 28 điền vào cột 1 trong phiếu học tập số 1:
  • Slide 8
  • Các nhóm tiếp tục hoàn thành cột 2 trong phiếu học tập 1:
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Các nhóm tiếp tục hoàn thành cột 3 của phiếu học tập 1:
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Hs quan sát hình ảnh nước đá dưới đây và những hiểu biết về nước học trong môn tự nhiên xã hội lớp 4,5 để nêu tính chất của nước
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Phiếu học tập 2: Hãy chỉ ra tính chất vật lí, tính chất hóa học trong các quá trình sau?
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Hình ảnh đường ăn
  • Hình ảnh muối ăn
  • Thí nghiệm hòa tan đường vào nước
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Củng cố
  • Slide 31
  • Bài 3: Hs đánh dấu (X) vào ô đúng trong bảng sau:
  • Bài 4
  • Slide 34