-
Thông tin
-
Quiz
Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 9 Kết nối tri thức : Sự Đa dạng của chất
Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 9 Kết nối tri thức : Sự Đa dạng của chất hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!
Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 6 1 K tài liệu
Khoa học tự nhiên 6 1.8 K tài liệu
Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 bài 9 Kết nối tri thức : Sự Đa dạng của chất
Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 bài 9 Kết nối tri thức : Sự Đa dạng của chất hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 6 1 K tài liệu
Môn: Khoa học tự nhiên 6 1.8 K tài liệu
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:

































Tài liệu khác của Khoa học tự nhiên 6
Preview text:
CHƯƠNG II : CHẤT QUANH TA
BÀI 9: SỰ ĐA DẠNG CỦA CHẤT. I. CHẤT QUANH TA
II. MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA CHẤT Suy nghĩ – Ghép cặp – Chia sẻ
Kể tên ít nhất 3 vật thể, 3 chất, 1 thể mà em biết.
Hãy viết câu trả lời của em vào Phiếu số 1.
- Kể tên ít nhất 3 vật thể, 3 chất, 1 thể mà em biết.
- Trả lời: cái cốc, cái bàn, cái ghế, con sư tử, cái cây, …
+ Vật thể: ……………………….
sắt, thép, nước tinh khiết, muối, đường, …
+ Chất: …………………………. rắn, lỏng, khí
+ Thể: ……………………………
Chia sẻ câu trả lời của em với bạn. 01 phút
Vật thể: là những vật có hình dạng cụ
thể, tồn tại xung quanh ta và trong không gian.
Chất: có trong vật thể hoặc tạo nên vật thể.
Thể: trạng thái tồn tại của chất. I. CHẤT QUANH TA
Học sinh đọc thông tin trang 28 SGK, quan sát hình 9.1 /
28 SGK , tìm kiếm và liệt kê các vật thể có trong bức
tranh, sắp xếp chúng vào phiếu học tập số 2, Cho biết vật
thể đó làm bằng chất gì? : I. CHẤT QUANH TA I. CHẤT QUANH TA
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Vật thể tự nhiên Vật thể nhân tạo
Vật không Vật sống sống Núi đá vôi ( có Bánh mì (có chứa Mủ cao su Con sư tử
thành phần chính là tinh bột, muối, đường đá vôi .. )
Con sư tử ( có chứa Cầu Long Biên ( làm Bánh mì
nước, lipit, protein, bằng sắt, thép ) glucose …)
Mủ cao su ( Cao Nước ngọt có gas Cầu Long su ) ( Nước, đường, Biên chất tạo gas ) Nước ngọt có gas Núi đá vôi I. CHẤT QUANH TA
Ngoài những vật thể trên em hãy kể những vật thể khác mà em biết ? I. CHẤT QUANH TA
Ngoài những vật thể trên em hãy kể những vật thể khác mà em biết ?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Vật thể tự nhiên
Vật thể nhân Vật sống Vật tạo không sống Cây mía (đường, ấm bằng nhôm con gà xe đạp nước, xenlulozo) nước biển (nước,
vỏ xe bằng cao cây đậu gấu bông muối) su con người (nước, Dây điện có vỏ con nồi các chất hữu cơ…) cao su, lõi bằng người đồng
So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa vật thể tự
nhiên và vật thể nhân tạo?
-Sự giống nhau: Chúng đều được tạo nên từ các chất. -Sự khác nhau: -V
ật thể tự nhiên: có sẵn trong tự nhiên -V
ật thể nhân tạo: do con người tạo ra. I. CHẤT QUANH TA
Chất tạo nên vật thể. Vật thể gồm:
+ Vật thể tự nhiên là vật thể có sẵn trong tự nhiên.
+ Vật thể nhân tạo là những vật thể do con người tạo ra để phục vụ cho cuộc sống.
+Vật thể hữu sinh (vật sống): là vật thể có đặc trưng sống.(ăn, uống, lớn lên, sinh sản…)
+ Vật thể vô sinh (Vật không sống) là vật thể không có các đặc trưng sống.
(không có các đặc điểm trên) Ví dụ:
-Cái ly nước là vật thể, chất tạo nên cái ly bằng nhựa hoặc bằng thủy tinh,
inox… vậy nhựa, thủy tinh, inox gọi là chất.
-Cái ghế là vật thể, chất tạo nên cái ghế là chất nhựa, chất inox, chất gỗ( xenlulozơ). Bài tập :
Câu 1. Hãy chỉ ra đâu là vật thể, đâu là chất trong các câu sau:
a) Cơ thể người chứa 63% - 68% về khối lượng là nước.
b) Thủy tinh là vật liệu chế tạo ra nhiều vật gia dụng
khác nhau như lọ hoa, cốc, bát, nồi,...
c) Than chì là vật liệu chính làm ruột bút chì.
d) Paracetamol là thành phẩn chính của thuốc điều trị cảm cúm.
1. a) Vật thể: cơ thể người; chất: nước.
b) Vật thể: lọ hoa, cốc, bát, nồi, ...; chất: thuỷ tinh.
c) Vật thể: ruột bút chì; chất: than chì (carbon).
d) Vật thể: thuốc điều trị cảm cúm; chất: paracetamol.
Câu 2. Em hãy chỉ ra vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo,
vật vô sinh, vật hữu sinh trong các phát biểu sau:
a) Nước hàng được nấu từ đường sucrose (chiết xuất từ
cây mía đường, cây thốt nốt, củ cải đường,...) và nước.
b) Thạch găng được làm từ lá găng rừng, nước đun sôi, đường mía.
c) Kim loại được sản xuất từ nguồn nguyên liệu ban đầu là các quặng kim loại.
d) Gỗ thu hoạch từ rừng được sử dụng để đóng bàn ghế, giường tủ, nhà cửa.
2. a) – Vật thể tự nhiên: đường sucrose,
cây mía đường, cây thốt nốt, củ cải đường, nước;
– Vật thể nhân tạo: nước hàng;
– Vật sống (vật thể hữu sinh ): cây mía,
cây thốt nốt, cây củ cải;
– Vật không sống ( vật thể vô sinh ):
đường, nước, nước hàng.
b) – Vật thể tự nhiên: lá găng rừng, nước, đường mía;
– Vật thể nhân tạo: thạch găng;
– Vật hữu sinh: lá găng rừng;
– Vật vô sinh: nước, đường mía, thạch.
c) – Vật thể tự nhiên: quặng kim loại;
– Vật thể nhân tạo: kim loại;
– Vật vô sinh: quặng, kim loại;
d) – Vật thể tự nhiên: gỗ, rừng;
– Vật thể nhân tạo: bàn ghế, nhà cửa, giường tủ;
– Vật hữu sinh: rừng, cây;
– Vật vô sinh: gỗ hạ từ cây, bàn ghế, nhà cửa, giường tủ.
II. MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA CHẤT
II. MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA CHẤT Thời Nhiệt Thể của
Quan sát hiện tượng trên mặt Trong suốt thời gian độ nước
nước và trong lòng chất lỏng gian sôi, nhiệt 1 phút 60 Lỏng Không có gì độ của 2 phút 80 Lỏng
Trên mặt nước có ít khói bay lên nưkớc h .. ông ... th .. ay... đổi 3 phút 95 Lỏng
Trên mặt nước có hơi bay lên
Trong lòng chất lỏng có các bong bóng 4 phút 100 hơi hơi bay lên nhiều
bong bóng bị bể , nước sôi mạnh 5 phút 100 hơi
hơi bay lên nhiều, nước sôi mạnh
II. MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA CHẤT
Mỗi nhóm HS xuất phát từ một N1
trạm, đọc và thực hiện phiếu
hướng dẫn ở trạm đó. N4 N2
HS ghi kết quả nghiên cứu vào
phiếu thu hoạch của trạm tương ứng. HS lần lượt di chuyển N3
đến các trạm còn lại. 05 phút /trạm
II. MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA CHẤT
Mỗi nhóm HS xuất phát từ một N4
trạm, đọc và thực hiện phiếu
hướng dẫn ở trạm đó. N3 N1
HS ghi kết quả nghiên cứu vào
phiếu thu hoạch của trạm tương ứng. HS lần lượt di chuyển N2
đến các trạm còn lại. 05 phút /trạm
II. MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA CHẤT
Mỗi nhóm HS xuất phát từ một N3
trạm, đọc và thực hiện phiếu
hướng dẫn ở trạm đó. N2 N4
HS ghi kết quả nghiên cứu vào
phiếu thu hoạch của trạm tương ứng. HS lần lượt di chuyển N1
đến các trạm còn lại. 05 phút /trạm
II. MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA CHẤT
Mỗi nhóm HS xuất phát từ một N2
trạm, đọc và thực hiện phiếu
hướng dẫn ở trạm đó. N1 N3
HS ghi kết quả nghiên cứu vào
phiếu thu hoạch của trạm tương ứng. HS lần lượt di chuyển N4
đến các trạm còn lại. 05 phút /trạm
II. MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA CHẤT Thể Màu sắc Mùi Độ cứng Phiếu thu hoạch trạm 1: T Q han
uan sát các đặc điểm của chất Rắn Đen Không Cứng 1. N đ hậ á
n xét về đặc điểm của các chất Dầu ăn Trắng, hơi Quánh dính Lỏng Không vàng tay Hơi Lỏng Không Không Không dính nước Gỗ Mùi đặc Rắn Vàng nhạt Rất cứng trưng Muối Rắn Trắng Không Cứng Thuỷ Rắn Không Không Cứng tinh 2. Kết luận:
Các chất khác nhau có đặc điểm khác Bông Rắn không không Mềm, xốp
…………………………… . nhau
II. MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA CHẤT Phiếu thu hoạch trạm 2: Hiện tượng Hiện tượng TN đo nhi N ệthiệ đ t độ
ộ nóng chảy của nước đá Thời gian bên trong ngoài thành Thể 1. Kết quả thí (o n C) ghiệm cốc cốc 0 0 Rắn -> lỏng Không Rắn 1 Rắn, ít 0
Rắn -> lỏng Có ít hơi nước lỏng 2 0
Rắn -> lỏng Có ít hơi nước Rắn, lỏng 3 Có nhiều hơi 0 Rắn -> lỏng Ít rắn, lỏng nước 2. Nhận xét:
Trong suốt thời gian nóng chảy, nhiệt độ của n khô ướ ng c đá thay
…………………………… . đổi
II. MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA CHẤT Phiếu thu hoạch trạm 3:
TN hoà tan muối ăn, đường, dầu ăn
Nhận xét: ……………………………… Muối ăn, đường tan trong nước, ………… dầu …
ăn…… không tan trong nước Phiếu thu hoạch trạm 4:
TN đun nóng muối ăn, đường
- Khi đun nóng, chất trong bát nào đã biến đổi thành chất khác?
Đường đã bị biến đổi
- Đây là tính chất vật lí hay tính chất hoá học của chất? Là tính chất hoá học CUỘC ĐUA KÌ THÚ
Câu 1 SGK trang 29 : Sự biến đổi tạo ra chất
mới là tính chất hóa học hay tính chất vật lí ?
Sự biến đổi tạo ra chất mới là tính chất hoá học.
Câu 2 SGK trang 29 : Nhận xét nào sau đây nói về tính
chất hóa học của sắt ?
A. Đinh sắt cứng, màu trắng xám, bị nam châm hút.
B. Để lâu ngoài không khí, lớp ngoài của sắt biến thành
gỉ sắt màu nâu, giòn và xốp
Tính chất hoá học của sắt:
Để lâu ngoài không khí,
lớp ngoài của đinh sắt biến thành gỉ sắt màu nâu, giòn và xốp.
Bài 1 (Bổ sung) : Hãy chỉ ra đâu là vật thể, đâu là chất trong các câu sau :
a) Cơ thể người chứa 63% - 68% về khối lượng là nước.
b) Thủy tinh là vật liệu chế tạo ra nhiều vật gia
dụng khác nhau như lọ hoa, cốc, bát, nồi,...
c) Than chì là vật liệu chính làm ruột bút chì.
d) Paracetamol là thành phẩn chính của thuốc điều trị cảm cúm. Câu Vật thể Chất a a Cơ thể người Nước b
Lọ hoa, cốc, bát, Thủy tinh b nồi… c Ruột bút chì Than chì d d
Thuốc điều trị cảm Paracetam cúm ol
Bài 4 (Bổ sung) : Để phân biệt tính chất vật lí và tính
chất hóa học ta thường dựa vào đâu ?
Để phân biệt tính chất vật lí và tính
chất hóa học của một chất, ta
thường dựa vào dấu hiệu sự tạo thành chất mới. NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
Làm thế nào để tạo màu sắc bắt mắt cho món thịt kho, cá kho?
Quay video quá trình chế biến “nước hàng”.
Chia sẻ với các bạn của lớp. CHÚC CÁC EM HỌC TỐT CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
Document Outline
- PowerPoint Presentation
- Slide 2
- I. CHẤT QUANH TA II. MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA CHẤT
- Suy nghĩ – Ghép cặp – Chia sẻ
- Vật thể: là những vật có hình dạng cụ thể, tồn tại xung quanh ta và trong không gian. Chất: có trong vật thể hoặc tạo nên vật thể. Thể: trạng thái tồn tại của chất.
- I. CHẤT QUANH TA
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo?
- Slide 12
- Bài tập :
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- II. MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA CHẤT
- Slide 25
- Slide 26
- Câu 1 SGK trang 29 : Sự biến đổi tạo ra chất mới là tính chất hóa học hay tính chất vật lí ?
- Câu 2 SGK trang 29 : Nhận xét nào sau đây nói về tính chất hóa học của sắt ? A. Đinh sắt cứng, màu trắng xám, bị nam châm hút. B. Để lâu ngoài không khí, lớp ngoài của sắt biến thành gỉ sắt màu nâu, giòn và xốp
- Bài 1 (Bổ sung) : Hãy chỉ ra đâu là vật thể, đâu là chất trong các câu sau : a) Cơ thể người chứa 63% - 68% về khối lượng là nước. b) Thủy tinh là vật liệu chế tạo ra nhiều vật gia dụng khác nhau như lọ hoa, cốc, bát, nồi,... c) Than chì là vật liệu chính làm ruột bút chì. d) Paracetamol là thành phẩn chính của thuốc điều trị cảm cúm.
- Bài 4 (Bổ sung) : Để phân biệt tính chất vật lí và tính chất hóa học ta thường dựa vào đâu ?
- Làm thế nào để tạo màu sắc bắt mắt cho món thịt kho, cá kho? Quay video quá trình chế biến “nước hàng”. Chia sẻ với các bạn của lớp.
- Slide 32
- Slide 33