Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo : Ôn tập giữa kì 1 ( tiết 24 )
Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo : Ôn tập giữa kì 1 hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 6
Môn: Khoa học tự nhiên 6
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
PHÒNG GD&ĐT PHONG ĐIỀN
TRƯỜNG TH&THCS ĐIỀN HÒA -------------------
Giáo viên: ThS.Nguyễn Văn Tám
Tiết 24. ÔN TẬP GIỮA KỲ I
I. Hệ thống hóa kiến thức:
EM HÃY VIẾT SƠ ĐỒ TƯ DUY :
NHÓM 1;2: CHỦ ĐỀ 1-NHÓM 3;4: CHỦ ĐỀ 9 HỢP TÁC (Làm việc nhóm)
Đo chiều dài: l( m) - dùng thước
Đo khối lượng: m(kg)-dùng cân ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG
Đo thời gian: t(s)-dùng đồng hồ CĐ 1:
Đo nhiệt độ: t(oC)-dùng nhiệt kế CÁC PHÉP
- Ước lượng đại lượng cần đo ĐO
- Chọn dụng cụ đo phù hợp CÁC BƯỚC
- Hiệu chỉnh dụng cụ đo ĐO - Thực hiện phép đo
- Đọc và ghi kết quả đo ĐƠN VỊ ĐO NIUTƠN (N) Lực tiếp xúc PHÂN LOẠI
Lực không tiếp xúc ĐO LỰC Lực hấp dẫn CĐ 9: LỰC KẾ LỰC Biến dạng vật TÁC DỤNG Thay đổi hướng, BIỂU DIỄN tốc độ chuyển LỰC BẰNG động của vật MŨI TỀN II. Vận dụng:
Bài 1: Hãy nêu tên dụng cụ đo:
a) Đo chiều dài…………………
b) Đo lực…………………
c) Đo thời gian…………………
d) Đo khối lượng…………………
e) Đo nhiệt độ…………………
Bài 2: Chọn đáp án đúng
Một em bé thả quả bóng cao su xuống sàn nhà. Khi quả bóng
chạm sàn nhà thì lực của sàn nhà tác dụng lên quả bóng:
A. Chỉ làm cho quả bóng biến đổi chuyển động.
B. Chỉ làm cho quả bóng biến dạng.
C. Vừa làm cho quả bóng biến dạng, vừa làm cho quả bóng
biến đổi chuyển động.
D. Không làm quả bóng biến dạng cũng không làm biến đổi
chuyển động của quả bóng.
Bài 3: Chọn đáp án đúng
Một ô tô có khối lượng là 3 tấn thì trọng lượng của ô tô đó là: A. 30 N. B. 300 N. C. 30000 N. D. 3000 N.
Bài 4: Hãy diễn tả bằng lời các yếu tố của lực trong hình sau:
III. Biểu diễn lực 5N
a. Lực là một đại A F lượng vecto
b. Cách biểu diễn và kí hiệu ve - cto Điểlực
m đặt: ……………………………... Tại A
- Phương:………………………………... Nằm ngang
- Chiều:………………………………….. Từ trái sang phải
- Độ lớn:………………………………
F = 5 x 5 = 25 N
Bài 5: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10 cm được treo thẳng
đứng, đầu dưới của lò xo móc một quả nặng. Khi quả nặng cân
bằng thì lò xo có chiều dài 18 cm. Tính độ dãn của lò xo? Tóm tắt: Bài giải:
Độ dãn của lò xo khi móc quả nặng l =10 cm 0 là : l = 18cm
Ta có: l - l = 18-10 = 8(cm) 0
Độ dãn của lò xo?
Vậy độ dãn của lò xo khi móc quả nặng là 8 (cm)
Bài 6: Để thực hiện đo thời gian khi đi từ cổng trường vào lớp
học em dùng loại đồng hồ nào? Giải thích sự lựa chọn và trình bày các bước đo. Trả lời:
Thực hiện đo thời gian đi từ cổng trường vào lớp học nên dùng
đồng hồ bấm giây vì thời gian di chuyển của ta trong hoạt động
đó là ngắn. Các bước đo:
•Ước lượng khoảng thời gian cần đo.
•Chọn đồng hồ phù hợp: Đồng hồ bấm giây
•Hiệu chỉnh đồng hồ đúng cách. •Thực hiện phép đo.
•Đọc và ghi kết quả mỗi lần đo.
TRÒ CHƠI HỘP QUÀ BÍ MẬT
Lực mà Trái Đất tác dụng lên vật chính là lực gì ? Lực hấp dẫn Phần thưởng là tràng pháo tay 60 59 58 57 56 55 54 53 52 51 50 49 48 47 46 45 44 43 42 41 40 39 38 37 36 35 34 33 32 31 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0
Khi một vận động viên bắt đầu đẩy quả tạ, vận động viên
đã tác động vào quả tạ một lực gì ? Lực đẩy Phần thưởng là 10 điểm 60 59 58 57 56 55 54 53 52 51 50 49 48 47 46 45 44 43 42 41 40 39 38 37 36 35 34 33 32 31 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0
Khi mua trái cây ở chợ, loại cân thích hợp là ? Cân đồng hồ Phần thưởng là 10 điểm 60 59 58 57 56 55 54 53 52 51 5 4 3 2 19 8 7 6 5 4 3 2 1 0
Đơn vị của lực là gì? Niu tơn (N) Phần thưởng là tràng pháo tay 60 59 58 57 56 55 54 53 52 51 5 4 3 2 19 8 7 6 5 4 3 2 1 0
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19