Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo : Ôn tập học kì I

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo : Ôn tập học kì I hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!


Người ta khai thác than đá để cung cấp cho các nhà máy nhiệt điện sản xuất điện. Lúc này, than đá
được gọi là:
 vật liệu.  nhiên liệu. nguyên liệu. vật liệu hoặc nguyên liệu.
Lĩnh vực nào sau đây không thuộc về khoa học tự nhiên:
 Địa chất.  Thiên văn.  Lịch sử.  Sinh Hóa.
Cơ thể sinh vật có khả năng thực hiện quá trình sống cơ bản nào?
 Sinh trưởng và vận động.  Hô hấp.
 Cảm ứng và vận động.  Cả A, B, C đúng.
Tại sao mỗi loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau?
 Mỗi loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau để chúng không bị chết.
 Mỗi loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau để tạo nên sự đa dạng của các loài sinh vật.
 Mỗi loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau để các tế bào có thể bám vào nhau dễ dàng.
 Mỗi loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau để phù hợp với chức năng của chúng.
 !"#$%&!"#$'#!()*+,'-$-',./!,0)!"!%1-2
Chiết  Cô cạn  Lọc  Dùng máy li tâm
3Trong các nhóm sau nhóm nào gồm toàn cơ thể đơn bào:
 Nấm men, vi khuẩn, trùng biến hình.  Tng biến hình, nấm men, con bướm.
 Con thỏ, cây hoa mai, cây nấm.  Nấm men, vi khuẩn, con thỏ.
4Trong các hỗn hợp sau, hỗn hợp nào là nhũ tương?
 Sữa chua  Mắm nêm Nước cốt chanh  Viên dầu cá
5Trong các nhóm sau nhóm nào gồm toàn vật sống:
 Chiếc bút, chiếc lá, viên phấn.  Con gà, con chó, cây nhãn.
 Chiếc bút, con vịt, con chó  Chiếc lá, cây mồng tơi, hòn đá.
6Thành phần nào -7,0)!",89(),$:-;<,=(>$?!"-7,0)!",89()*@!";<,:
 Chất tế bào.  Lục lạp.  Màng nhân.  Màng tế bào.
ABCơ thể chúng ta lớn lên được là nhờ:
Sự tăng kích thước của nhân tế bào. Sự lớn lên và phân chia của tế bào.
Nhiều tế bào được sinh ra từ 1 tế bào. Chất dinh dưỡng bao quanh tế bào.
Một tế bào tiến hành phân chia liên tiếp 3 lần. Số tế bào con được tạo thành là?
 32  8  4  16
Vật liệu nào sau đây không thể tái chế?
 Thuỷ tỉnh.
 Thép xây dựng.
 Nhựa composite.
 Xi măng.
Trong cấu tạo của kính hiển vi, …. là bộ phận để mắt nhìn vào khi quan sát vật mẫu.
 thị kính  vật kính  chân kính  bàn kính
Sự sinh sản của tế bào có ý nghĩa:
 Giúp cơ thể lớn lên.
 Giúp tăng số lượng tế bào.
 Thay thế các tế bào già, các tế bào chết.
 Cả A,B, C đúng.
Quan sát vật nào dưới đây cần phải sử dụng kính hiển vi:
 Con kiến.  Tế bào biểu bì vảy hành.
 p bưởi.  Con ong.
3Tại sao nói “tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống”:
 Vì tế bào có thể thực hiện đầy đủ các quá trình sống.
 Vì tế bào Không có khả năng sinh sản.
 Vì tế bào rất vững chắc.
 Vì tế bào rất nhỏ bé.
4Trong các nhóm sau nhóm nào gồm toàn cơ thể đa bào:
 Con cá, vi khuẩn, cây ổi.
 Con thỏ, cây hoa mai, cây lúa.
 Con khỉ, nấm men, conớm.
 Cây nấm, con ếch, con mèo.
5Trong các bước sau bước nào không đúng trong quy trình quan sát tế bào trứng cá:
 Dùng thìa lấy 1 ít trứng cá cho vào đĩa petri.
 Nhỏ một ít nước vào đĩa.
 Dùng kim mũi mác khoắng nhẹ để trứng cá tách rời nhau.
 Sử dụng kim mũi mác lột nhẹ lớp tế bào trên cùng của vết cắt.
6Nhận định nào đúng khi nói về hình dạng và kích thước tế bào:
 Các loại tế bào khác nhau đều có chung hình dạng và kích thước.
 Các loại tế bào thường có hình dạng khác nhau nhưng kích thước giống nhau.
 Các loại tế bào thường có hình dạng và kích thước khác nhau.
 Các tế bào chỉ khác nhau về kích thước, chúng giống nhau về hình dạng.
ATế bào nhân thực khác với tế bào nhân sơ là:
 Có nhân hoàn chỉnh. tế bào chất.
 Có nhân.  Có màng tế bào.
 Trong các dãy hỗn hợp sau, dãy nào toàn hỗn hợp đồng nhất:
 Cồn, rượu, nước hoa. Cồn, nước hoa, hạt nêm.
 Rượu, sữa chua, nước cất.  Cồn, rượu, mắm nêm.
Ước lượng độ dài trước khi đo để làm gì?
 Để biết chính xác độ dài cần đo.  Để biết vật dài bao nhiêu.
 Để chọn thước đo phù hợp.  Để không cần đo nữa.
Lĩnh vực nào sau đây không thuộc về khoa học tự nhiên?
 Điều chế Vắc-xin.  Tư vấn tâm lí.
 Thám hiểm không gian.  Nghiên cứu các tầng địa chất.
Khi đo khối lượng để kiểm tra sức khỏe cho học sinh thì người ta có thể dùng dụng cụ gì?
 Nhiệt kế.  Hộp thuốc cung cấp Vitamin.
 Cân đồng hồ.  Thước cuộn.
Để đo chiều dài của sân trường ta nên dùng thước gì?
 Thước kẹp.  Thước dây.  Thước thẳng.  Thước cuộn.
3Vật nào sau đây là vật sống?
 Bộ xương khủng long.  Bông lúa đang nặng hạt.
 Rô-bốt đang làm việc.  Máy xúc đất.
4Quá trình nào dưới đây không làm giảm oxygen trong không khí?
 Sự quang hợp của cây xanh. Sự gỉ của các vật dụng bằng sắt.
 Sự cháy của than, củi, bếp ga.  Sự hô hấp của động vật.
5Nhà máy sản xuất rượu vang dung quả nho để lên men. Vậy nho là:
 Vật liệu  Nguyên liệu  Thực phẩm  Nhiên liệu
6Chất khí nào có nhiều nhất trong không khí:
 Oxygen i nước Nitrogen  Cacbon đi oxit
AHầu hết các chất có thể chuyển thể theo sơ đồ sau:
 Rắn → Khí → Lỏng  Lỏng → Rắn → k
 Rắn → Lỏng → Khí  Lỏng → Khí → Rắn
Cho một que đóm còn tàn đỏ vào một lọ thủy tinh chứa khí oxygen. Hiện tượng gì xảy ra?
 Tàn đỏ tắt ngay  Tàn đỏ từ từ tắt
 Không có hiện tượng  Tàn đỏ bùng cháy thành ngọn lửa
Quá trình nào sau đây thải ra khí oxygen
 Hô hấp  Nóng chảy  Quang hợp  Hòa tan
Hiện tượng giọt sương đọng trên lá cây là do:
 Sự ngưng tụ của nước  Sự nóng chảy của nước
 Sự đông đặc của nước Sự hóa hơi của nước
Chỉ ra đâu là tính chất vật lí của chất:
 Cơm nếp lên men thành rượu  Bơ chảy lỏng khi để ngoài trời
 Bánh mì để lâu bị ôi thiu Nến cháy thành khí cacbon đi oxit và hơi nước
Phát biểu nào sau đây về oxygen là không đúng?
 Oxygen không mùi và không vị
 Oxygen cần cho sự đốt cháy nhiên liệu
 Oxygen cần thiết cho sự sống
 Oxygen không tan trong nước
3Chỉ ra đâu là tính chất hóa học của chất:
 Cơm để lâu bị mốc  Tuyết tan
 Đường tan vào nước  Kem chảy lỏng khi để ngoài trời
4Hãy chỉ ra đâu là vật thể, chất trong câu sau: Cây mía có chứa nước, đường…
 Cây mía, nước là chất. Đường là vật th
 Cây mía, đường là chất. Nước là vật thể
 Cây mía là vật thể. Nước, đường là chất
 Cây mía là chất. Nước, đường là vật thể
5C&*D,$+$EF!=GEHI!$F"EJI-'--K#,L-$M--&,$+-NI-&,$+*I9(),O,$K#*8!-I)P
Mô → Tế bào → Cơ quan → Hệ cơ quan → Cơ thể
Tế bào → Mô → Cơ thể → Cơ quan → Hệ cơ quan
Tế bào → Mô → Cơ quan → Hệ cơ quan→ Cơ th
Mô → Tế bào → Hệ cơ quan→ Cơ quan → Cơ thể
6O$Q!$;RS$TUV'-*W!$-$EXY(E-NI>$GE$@#2
Khối lượng của cả hộp sữa  Khối lượng của sữa trong hộp
Khối lượng của vỏ hộp sữa  Khối lượng hộp sữa là 900g
3cm 4cm 2cm 5cm
A@,$@#ZJI-7"$E6AA"6AA"-$[2
Tế bào có 3 thành phần cơ bản là:
 Màng sinh chất, chất tế bào, ti thể. Màng tế bào, tế bào chất, nhân.
 Chất tế bào, lục lạp, nhân.  Màng tế bào, ti thể, nhân.
zDụng cụ nào sau đây không phải dụng cụ đo:
Cân đồng hồ, thước mét, đồng hồ điện tử.
Thước kẹp, nhiệt kế y tế.
Đồng hồ treo tường, nhiệt kế rượu
Lò xo, búa đinh.
zNước có thể tồn tại ở thể:
 Thể khí Thể rắn Thể lỏng Cả A,B,C
zDụng cụ nào sau đây không dùng để đo nhiệt độ?
 Tốc kế Nhiệt kế rượu Nhiệt kế điện tử  Nhiệt kế thủy ngân
zNhiên liệu nào sau đây không phải nhiên liệu hoá thạch?
 Than đá.  Ethanol.  Khí tự nhiên.  Dầu mỏ.
3zDãy gồm các nguyên liệu trong tự nhiên?
 Đất, đá, nhựa.  Đất, quặng, dầu mỏ.  Đất, thủy tinh, dầu mỏ.  Thủy tinh, gốm, gỗ.
4BĐâu là vi khuẩn có lợi:
 Vi khuẩn lao.  Vi khuẩn tả.  Vi khuẩn tụ cầu vàng.  Vi khuẩn sữa chua.
5zKhi tế bào lớn lên đến một kích thước nhất định sẽ tiến hành quá trình nào?
Sinh trưởng. Chết. Sinh sản. Thay thế.
6. Tên khoa học của một loài được hiểu là:
 Tên giống + Tên loài + (Tên tác giả, năm công bố)
 Cách gọi phổ biến của loài có trong danh mục tra cứu
 Cách gọi truyền thống của dân ản địa theo vùng miền, quốc gia
 Tên loài + tên giống + (Tên tác giả, năm công bố)
AzGạo sẽ cung cấp chất dinh dưỡng nào nhiều nhất cho cơ thể?
 Carbohydrate (chất đường, bột)
 Protein (chất đạm)
 Lipid (chất béo)
 Vitamin.
zBệnh nào dưới đây không phải do virus gây nên?
 Bệnh lao Bệnh đậu mùa  Bệnh dại Bệnh sốt xuất huyết
z$(!$#$\!!().(*EX>$E+!=]E$)^,*@!"ZG!"-NI,89()2
Nhân . Màng tế bào. Chất tế bào. Lục lạp.
. Tại sao virus cần kí sinh nội bào bắt buộc?
 Vì chúng có cấu tạo nhân sơ
 Vì chúng có hình dạng không cố định
 Vì chúng chưa có cấu tạo tế bào
 Vì chúng có kích thước hiển vi
. Sản phẩm nào dưới đây không phải là sản phẩm của vi khuẩn?
 Kim chi  Dưa muối  Sữa chua ợu nho
BĐâu là cấu tạo của tế bào nhân thực:
 Có vùng nhân.
 Đã có nhân hoàn chỉnh.
 Tế bào chất không có hệ thống nội màng.
 Không có màng nhân.
3BSự chuyển thể nào sau đây xảy ra tại một thời điểm xác định:
 Ngưng tụ  Hóa hơi i  Bay hơi
4BĐặc điểm nào dưới đây không phải của giới Động vật?
 Đa bào  Nhân  Dị dưỡng Có khả năng di chuyển
5zTheo em, giới động vật hiện có khoảng bao nhiêu loài:
 Khoảng 900 nghìn loài
 Khoảng dưới 900 nghìn loài
 Khoảng trên 1 triệu loài
 Khoảng 1 triệu loài
6zSinh vật được phân chia thành mấy giới?
 2 giới  3 giới  4 giới  5 giới
3Az_<,!()ZI*U-7-K,^),O,89()2
Xe ô Cây ổi Cây cầu Ngôi nhà
z
`a
- Học bài.
- Xem lại toàn bộ hệ thống câu hỏi trắc nghiệm để tiết sau Kiểm tra Học kì I.
| 1/11

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I
Câu 1. Người ta khai thác than đá để cung cấp cho các nhà máy nhiệt điện sản xuất điện. Lúc này, than đá được gọi là:
A. vật liệu. B. nhiên liệu. C. nguyên liệu. D. vật liệu hoặc nguyên liệu.
Câu 2. Lĩnh vực nào sau đây không thuộc về khoa học tự nhiên:
A. Địa chất. B. Thiên văn. C. Lịch sử. D. Sinh Hóa.
Câu 3. Cơ thể sinh vật có khả năng thực hiện quá trình sống cơ bản nào?
A. Sinh trưởng và vận động. C. Hô hấp.
B. Cảm ứng và vận động. D. Cả A, B, C đúng.
Câu 4. Tại sao mỗi loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau?
A. Mỗi loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau để chúng không bị chết.
B. Mỗi loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau để tạo nên sự đa dạng của các loài sinh vật.
C. Mỗi loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau để các tế bào có thể bám vào nhau dễ dàng.
D. Mỗi loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau để phù hợp với chức năng của chúng.
Câu 5. Dùng phương pháp nào để tách cát lẫn trong nước?
A.
Chiết B. Cô cạn C. Lọc D. Dùng máy li tâm
Câu 6. Trong các nhóm sau nhóm nào gồm toàn cơ thể đơn bào:
A. Nấm men, vi khuẩn, trùng biến hình. C. Trùng biến hình, nấm men, con bướm.
B. Con thỏ, cây hoa mai, cây nấm. D. Nấm men, vi khuẩn, con thỏ.
Câu 7. Trong các hỗn hợp sau, hỗn hợp nào là nhũ tương? A. Sữa chua
B. Mắm nêm C. Nước cốt chanh D. Viên dầu cá
Câu 8. Trong các nhóm sau nhóm nào gồm toàn vật sống:
A. Chiếc bút, chiếc lá, viên phấn. C. Con gà, con chó, cây nhãn.
B. Chiếc bút, con vịt, con chó D. Chiếc lá, cây mồng tơi, hòn đá.
Câu 9. Thành phần nào có trong tế bào thực vật mà không có trong tế bào động vật: A. Chất tế bào.
B. Lục lạp. C. Màng nhân. D. Màng tế bào.
Câu 10. Cơ thể chúng ta lớn lên được là nhờ:
A. Sự tăng kích thước của nhân tế bào. C. Sự lớn lên và phân chia của tế bào.
B. Nhiều tế bào được sinh ra từ 1 tế bào. D. Chất dinh dưỡng bao quanh tế bào.
Câu 11. Một tế bào tiến hành phân chia liên tiếp 3 lần. Số tế bào con được tạo thành là? A. 32
B. 8 C. 4 D. 16
Câu 12. Vật liệu nào sau đây không thể tái chế? A. Thuỷ tỉnh. B. Thép xây dựng. C. Nhựa composite. D. Xi măng.
Câu 13. Trong cấu tạo của kính hiển vi, …. là bộ phận để mắt nhìn vào khi quan sát vật mẫu.
A. thị kính B. vật kính C. chân kính D. bàn kính
Câu 14. Sự sinh sản của tế bào có ý nghĩa:
A. Giúp cơ thể lớn lên.
B. Giúp tăng số lượng tế bào.
C. Thay thế các tế bào già, các tế bào chết. D. Cả A,B, C đúng.
Câu 15. Quan sát vật nào dưới đây cần phải sử dụng kính hiển vi:
A. Con kiến. C. Tế bào biểu bì vảy hành.
B. Tép bưởi. D. Con ong.
Câu 16. Tại sao nói “tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống”:
A. Vì tế bào có thể thực hiện đầy đủ các quá trình sống.
B. Vì tế bào Không có khả năng sinh sản.
C. Vì tế bào rất vững chắc.
D. Vì tế bào rất nhỏ bé.
Câu 17. Trong các nhóm sau nhóm nào gồm toàn cơ thể đa bào:
A. Con cá, vi khuẩn, cây ổi.
B. Con thỏ, cây hoa mai, cây lúa.
C. Con khỉ, nấm men, con bướm.
D. Cây nấm, con ếch, con mèo.
Câu 18. Trong các bước sau bước nào không đúng trong quy trình quan sát tế bào trứng cá:
A. Dùng thìa lấy 1 ít trứng cá cho vào đĩa petri.
B. Nhỏ một ít nước vào đĩa.
C. Dùng kim mũi mác khoắng nhẹ để trứng cá tách rời nhau.
D. Sử dụng kim mũi mác lột nhẹ lớp tế bào trên cùng của vết cắt.
Câu 19. Nhận định nào đúng khi nói về hình dạng và kích thước tế bào:
A. Các loại tế bào khác nhau đều có chung hình dạng và kích thước.
B. Các loại tế bào thường có hình dạng khác nhau nhưng kích thước giống nhau.
C. Các loại tế bào thường có hình dạng và kích thước khác nhau.
D. Các tế bào chỉ khác nhau về kích thước, chúng giống nhau về hình dạng.
Câu 20. Tế bào nhân thực khác với tế bào nhân sơ là:
A. Có nhân hoàn chỉnh. C. Có tế bào chất.
B. Có nhân. D. Có màng tế bào.
Câu 21. Trong các dãy hỗn hợp sau, dãy nào toàn hỗn hợp đồng nhất:
A. Cồn, rượu, nước hoa. C. Cồn, nước hoa, hạt nêm.
B. Rượu, sữa chua, nước cất. D. Cồn, rượu, mắm nêm.
Câu 22. Ước lượng độ dài trước khi đo để làm gì?
A. Để biết chính xác độ dài cần đo.
C. Để biết vật dài bao nhiêu.
B. Để chọn thước đo phù hợp. D. Để không cần đo nữa.
Câu 23. Lĩnh vực nào sau đây không thuộc về khoa học tự nhiên?
A. Điều chế Vắc-xin. C. Tư vấn tâm lí.
B.
Thám hiểm không gian.
D. Nghiên cứu các tầng địa chất.
Câu 24. Khi đo khối lượng để kiểm tra sức khỏe cho học sinh thì người ta có thể dùng dụng cụ gì?
A. Nhiệt kế. C. Hộp thuốc cung cấp Vitamin.
B. Cân đồng hồ. D. Thước cuộn.
Câu 25. Để đo chiều dài của sân trường ta nên dùng thước gì? A. Thước kẹp. B. Thước dây. C. Thước thẳng. D. Thước cuộn.
Câu 26. Vật nào sau đây là vật sống?
A. Bộ xương khủng long. C. Bông lúa đang nặng hạt.
B. Rô-bốt đang làm việc. D. Máy xúc đất.
Câu 27. Quá trình nào dưới đây không làm giảm oxygen trong không khí?
A. Sự quang hợp của cây xanh. C. Sự gỉ của các vật dụng bằng sắt.
B. Sự cháy của than, củi, bếp ga.
D. Sự hô hấp của động vật.
Câu 28. Nhà máy sản xuất rượu vang dung quả nho để lên men. Vậy nho là:
A. Vật liệu B. Nguyên liệu C. Thực phẩm D. Nhiên liệu
Câu 29. Chất khí nào có nhiều nhất trong không khí:
A. Oxygen B. Hơi nước C. Nitrogen D. Cacbon đi oxit
Câu 30. Hầu hết các chất có thể chuyển thể theo sơ đồ sau:
A. Rắn → Khí → Lỏng C. Lỏng → Rắn → khí
B. Rắn → Lỏng → Khí D. Lỏng → Khí → Rắn
Câu 31. Cho một que đóm còn tàn đỏ vào một lọ thủy tinh chứa khí oxygen. Hiện tượng gì xảy ra?
A. Tàn đỏ tắt ngay
C. Tàn đỏ từ từ tắt
B. Không có hiện tượng D. Tàn đỏ bùng cháy thành ngọn lửa
Câu 32. Quá trình nào sau đây thải ra khí oxygen A. Hô hấp
B. Nóng chảy C. Quang hợp D. Hòa tan
Câu 33. Hiện tượng giọt sương đọng trên lá cây là do:
A. Sự ngưng tụ của nước C. Sự nóng chảy của nước
B. Sự đông đặc của nước D. Sự hóa hơi của nước
Câu 34. Chỉ ra đâu là tính chất vật lí của chất:
A. Cơm nếp lên men thành rượu C. Bơ chảy lỏng khi để ngoài trời
B. Bánh mì để lâu bị ôi thiu D. Nến cháy thành khí cacbon đi oxit và hơi nước
Câu 35. Phát biểu nào sau đây về oxygen là không đúng?
A. Oxygen không mùi và không vị
B. Oxygen cần cho sự đốt cháy nhiên liệu
C. Oxygen cần thiết cho sự sống
D. Oxygen không tan trong nước
Câu 36. Chỉ ra đâu là tính chất hóa học của chất:
A. Cơm để lâu bị mốc C. Tuyết tan
B. Đường tan vào nước D. Kem chảy lỏng khi để ngoài trời
Câu 37. Hãy chỉ ra đâu là vật thể, chất trong câu sau: Cây mía có chứa nước, đường…
A. Cây mía, nước là chất. Đường là vật thể
B. Cây mía, đường là chất. Nước là vật thể
C. Cây mía là vật thể. Nước, đường là chất
D. Cây mía là chất. Nước, đường là vật thể
Câu 38. Sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các cấp tổ chức cơ thể của cơ thể đa bào từ thấp đến cao:
A.
Mô → Tế bào → Cơ quan → Hệ cơ quan → Cơ thể
B. Tế bào → Mô → Cơ thể → Cơ quan → Hệ cơ quan
C. Tế bào → Mô → Cơ quan → Hệ cơ quan→ Cơ thể
D. Mô → Tế bào → Hệ cơ quan→ Cơ quan → Cơ thể
Câu 39. Từ hình vẽ, hãy xác định chiều dài của khối hộp?
A. 3cm B. 4cm C. 2cm D. 5cm
Câu 40. Một hộp sữa có ghi 900g. 900g chỉ?
A. Khối lượng của cả hộp sữa
C. Khối lượng của sữa trong hộp
B. Khối lượng của vỏ hộp sữa
D. Khối lượng hộp sữa là 900g
Câu 41. Tế bào có 3 thành phần cơ bản là:
A. Màng sinh chất, chất tế bào, ti thể. C. Màng tế bào, tế bào chất, nhân.
B. Chất tế bào, lục lạp, nhân. D. Màng tế bào, ti thể, nhân.
Câu 42. Dụng cụ nào sau đây không phải dụng cụ đo:
A. Cân đồng hồ, thước mét, đồng hồ điện tử.
B. Thước kẹp, nhiệt kế y tế.
C. Đồng hồ treo tường, nhiệt kế rượu D. Lò xo, búa đinh.
Câu 43. Nước có thể tồn tại ở thể:
A. Thể khí B. Thể rắn C. Thể lỏng D. Cả A,B,C
Câu 44. Dụng cụ nào sau đây không dùng để đo nhiệt độ?
A. Tốc kế B. Nhiệt kế rượu C. Nhiệt kế điện tử D. Nhiệt kế thủy ngân
Câu 45. Nhiên liệu nào sau đây không phải nhiên liệu hoá thạch?
A. Than đá. B. Ethanol. C. Khí tự nhiên. D. Dầu mỏ.
Câu 46. Dãy gồm các nguyên liệu trong tự nhiên?
A. Đất, đá, nhựa. B. Đất, quặng, dầu mỏ. C. Đất, thủy tinh, dầu mỏ. D. Thủy tinh, gốm, gỗ.
Câu 47. Đâu là vi khuẩn có lợi:
A. Vi khuẩn lao. B. Vi khuẩn tả. C. Vi khuẩn tụ cầu vàng. D. Vi khuẩn sữa chua.
Câu 48. Khi tế bào lớn lên đến một kích thước nhất định sẽ tiến hành quá trình nào?
A. Sinh trưởng. B. Chết. C. Sinh sản. D. Thay thế.
Câu 49. Tên khoa học của một loài được hiểu là:
A. Tên giống + Tên loài + (Tên tác giả, năm công bố)
B. Cách gọi phổ biến của loài có trong danh mục tra cứu
C. Cách gọi truyền thống của dân ản địa theo vùng miền, quốc gia
D. Tên loài + tên giống + (Tên tác giả, năm công bố)
Câu 50. Gạo sẽ cung cấp chất dinh dưỡng nào nhiều nhất cho cơ thể?
A. Carbohydrate (chất đường, bột)
B. Protein (chất đạm) C. Lipid (chất béo) D. Vitamin.
Câu 51. Bệnh nào dưới đây không phải do virus gây nên?
A. Bệnh lao B. Bệnh đậu mùa C. Bệnh dại D. Bệnh sốt xuất huyết
Câu 52. Thành phần nào là điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào?
A.
Nhân . B. Màng tế bào. C. Chất tế bào. D. Lục lạp.
Câu 53. Tại sao virus cần kí sinh nội bào bắt buộc?
A. Vì chúng có cấu tạo nhân sơ
B. Vì chúng có hình dạng không cố định
C. Vì chúng chưa có cấu tạo tế bào
D. Vì chúng có kích thước hiển vi
Câu 54. Sản phẩm nào dưới đây không phải là sản phẩm của vi khuẩn?
A. Kim chi B. Dưa muối C. Sữa chua D. Rượu nho
Câu 55. Đâu là cấu tạo của tế bào nhân thực: A. Có vùng nhân.
B. Đã có nhân hoàn chỉnh.
C. Tế bào chất không có hệ thống nội màng.
D. Không có màng nhân.
Câu 56. Sự chuyển thể nào sau đây xảy ra tại một thời điểm xác định:
A. Ngưng tụ B. Hóa hơi C. Sôi D. Bay hơi
Câu 57. Đặc điểm nào dưới đây không phải của giới Động vật?
A. Đa bào B. Nhân sơ C. Dị dưỡng D. Có khả năng di chuyển
Câu 58. Theo em, giới động vật hiện có khoảng bao nhiêu loài:
A. Khoảng 900 nghìn loài
B. Khoảng dưới 900 nghìn loài
C. Khoảng trên 1 triệu loài
D. Khoảng 1 triệu loài
Câu 59. Sinh vật được phân chia thành mấy giới?
A. 2 giới B. 3 giới C. 4 giới D. 5 giới
Câu 60. Vật nào sau đây có cấu tạo từ tế bào?
A.
Xe ô tô B. Cây ổi C. Cây cầu D. Ngôi nhà DẶN DÒ - Học bài.
- Xem lại toàn bộ hệ thống câu hỏi trắc nghiệm để tiết sau Kiểm tra Học kì I.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11