Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 Chủ đề 5 Chân trời sáng tạo : Ôn tập

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 Chủ đề 5 Chân trời sáng tạo : Ôn tậphay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

ÔN TẬP CHỦ
ĐỀ 5
Khoa học tự nhiên 6
1. Hệ thống hóa kiến thức
Chất nh khiết – hỗn hợp
Tách chất ra khỏi hỗn hợp
Chất
Chất
nh khiết
Hỗn hợp
Dung dịch
Hỗn hợp
đồng nhất
Hỗn hợp
không đồng
nhất
Dung môi
Chất tan
Huyền phù
Nhũ tương
Phương pháp
tách chất ra khỏi
hỗn hợp
Phương pháp lọc
Phương pháp cô cạn
Phương pháp chiết
2. Luyện tập
Chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu hỏi
Câu 1:Một trong những tính chất o sau đây cho
biết chất lỏng là tinh khiết?
A. Không tan trong nước.
B. Có vị ngọt, mặn, chua.
C. Không màu, không mùi, không vị.
D. Khi đun chất sôi ở nhiệt độ nhất định và chất hoá rắn ở
nhiệt độ không đổi.
Câu 2:Chất tinh khiết được tạo ra từ
A. một chất duy nhất.
B. một nguyên tố duy nhất.
C. một nguyên tử.
D. hai chất khác nhau.
Câu 3:Hỗn hợp được tạo ra
từ
A. nhiều nguyên tử.
B. một chất.
C. nhiều chất trộn lẫn vào nhau.
D. nhiều chất để riêng biệt.
A. vật lý và hoá học nhất định.
B. vt lý nhất định, hoá học thay đổi.
C. thay đổi.
D. hoá học nhất định, vt lý thay đổi.
Câu 4:Chọn cụm từ còn thiếu ở nhận định sau:
“Chất tinh khiết có tính chất…”.
A. chất nh khiết.
B. tp hợp các vật thể.
C. hỗn hợp.
D. tập hợp các vật chất.
Câu 5:Không khí là
A. Hỗn hợp nước muối.
B. Hỗn hợp nước đường.
C. Hỗn hợp nước và rượu.
D. Hỗn hợp cát và nước.
Câu 6:Hỗn hợp nào sau đây không được xem
dung dịch?
A. dung dịch.
B. huyền phù.
C. nhũ tương.
D. chất nh khiết.
Câu 7:Hai chất lỏng không hòa tan o nhau nhưng
khi chịu tác động, chúng lại phân tán vào nhau thì
được gọi là
A. nhũ tương.
B. huyền phù.
C. dung dịch.
D. dung môi.
Câu 8:Khi cho bột gạo vào nước khuấy đều, ta thu
được
A. Chiết.
B. Cô cạn.
C. Lọc.
D. Dùng phản ứng hóa học.
Câu 9:Phương pháp nào sau đây dùng để tách chất
rắn không tan ra khỏi hỗn hợp lỏng?
A. Chiết.
B. Cô cạn.
C. Lọc.
D. Dùng phản ứng hóa học.
Câu 10: Phương pháp nào sau đây dùng để tách các
chất rắn tan, không a hơi khi gặp nhiệt độ cao ra
khỏi dung dịch hỗn hợp lỏng?
A. Cô cạn.
B. Dùng máy li tâm.
C. Chiết.
D. Lọc.
Câu 11: hỗn hợp dầu ăn nước. Phương pháp
nào để tách riêng dầu ăn ra khỏi nước?
A. Tách hơi nước ra khỏi không khí hít vào.
B. Tách oxygen ra khỏi không khí hít vào.
C. Tách khí carbon dioxide ra khỏi không khí hít vào.
D. Tách khói bụi ra khỏi không khí hít vào.
Câu 12:Tác dụng chủ yếu của việc đeo khẩu trang
là gì?
Câu 13:Cho hình ảnh về dụng cụ bên:
Theo em, dụng cụ y thể dùng để
tách riêng các chất trong hỗn hợp nào
dưới đây?
A. Nước và cồn.
B. Dầu ăn và nước.
C. Giấm ăn và nước.
D. Lưu huỳnh lẫn trong nước.
A. Làm lắng đọng muối.
B. Lọc lấy muối từ nước biển.
C. Làm bay hơi nước biển.
D. Cô cạn nước biển.
Câu 14:Người diêm dân đã sử dụng phương pháp
nào để thu được muối ăn từ nước biển?
Câu 15: Trong máy lọc nước
nhiều lõi lọc khác nhau. Trong đó,
một lõi làm bằng bông được ép
rất chặt. Theo em, lõi bông đỏ
tác dụng gì?
A. Lọc chất tan trong nước.
B. Lọc chất không tan trong nước,
C. Lọc và giữ lại khoáng chất.
D. Lọc hóa chất độc hại.
3. Vận dụng
Trả lời câu hỏi
Câu 1: Khi sử dụng ấm để đun sôi nước
suối hoặc nước máy thì sau một thời gian
sử dụng sẽ xuất hiện nhiều cặn trắng
bám vào bên trong ấm. Cho biết:
a) Nước suối, nước máy phải nước
tinh khiết không.
b) Tại sao khi đun nước lấy từ máy lọc
nước thì bên trong ấm ít bị đóng cặn
hơn.
c) Làm thế nào để thể làm sạch cặn
trong ấm.
a) Nước suối, nước
máy không phải
nước tinh khiết
ngoài nước còn
thêm các chất khác
(chất đóng cặn).
b) Đun sôi nước lấy
từ máy lọc sẽ xuất
hiện ít cặn trong m
hơn máy lọc đã
loại bỏ bớt các chất
trong nước tự
nhiên.
c) Nếu cặn trong
ấm, chúng ta thể
dùng giấm ăn hoặc
nước chanh để
ngâm ấm một thời
gian, các chất cặn
sẽ tan ra hết.
Câu 2: Dưới đây là sơ đồ mô tả thiết bị chưng cất tinh dầu
như tinh dầu quế, tinh dầu sả, tinh dầu khuynh diệp,...
a) Em hãy giải thích nguyên
lí hoạt động của thiết bị trên.
b) Nếu phần trước của bộ
sinh hàn bị hở thì kết quả
chiết xuất như thế nào?
c) Em hãy thiết kế một dụng
cụ tương tự để tiến hành tách
tinh dầu sả tại gia đình mình.
a) Nguyên lý hoạt động: Khi
đun nóng, nước bốc hơi
vào trong dược liệu và lôi
cuốn nh dầu tới bộ sinh
hàn. Tại đây cnh dầu và
hơi nước đều ngưng tụ lại
thành chất lỏng và phân
lớp. Nước sẽ được tách ra
và ếp tục sử dụng trong
quy trình còn nh dầu sẽ
được đưa vào bình chứa
để sử dụng.
b) Nếu phần trước của bộ
sinh hàn bị hở thì hơi nước
và nh dầu sẽ bay ra môi
trường không khí, hiệu quả
chiết xuất sẽ rất thấp.
Nhiệm vụ v nhà
Học thuộc các kiến thức của chủ đề 5
Soạn bài 17
| 1/26

Preview text:

ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 5 Khoa học tự nhiên 6
1. Hệ thống hóa kiến thức
• Chất tinh khiết – hỗn hợp
• Tách chất ra khỏi hỗn hợp Chất tinh khiết Chất Dung môi Hỗn hợp Dung dịch đồng nhất Chất tan Hỗn hợp Hỗn hợp Huyền phù không đồng nhất Nhũ tương Phương pháp lọc Phương pháp tách chất ra khỏi Phương pháp cô cạn hỗn hợp Phương pháp chiết 2. Luyện tập
Chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu hỏi
Câu 1: Một trong những tính chất nào sau đây cho
biết chất lỏng là tinh khiết? A. Không tan trong nước.
B. Có vị ngọt, mặn, chua.
C. Không màu, không mùi, không vị.
D. Khi đun chất sôi ở nhiệt độ nhất định và chất hoá rắn ở nhiệt độ không đổi.
Câu 2: Chất tinh khiết được tạo ra từ A. một chất duy nhất.
B. một nguyên tố duy nhất. C. một nguyên tử. D. hai chất khác nhau.
Câu 3: Hỗn hợp được tạo ra từ A. nhiều nguyên tử. B. một chất.
C. nhiều chất trộn lẫn vào nhau.
D. nhiều chất để riêng biệt.
Câu 4: Chọn cụm từ còn thiếu ở nhận định sau:
“Chất tinh khiết có tính chất…”.
A. vật lý và hoá học nhất định.
B. vật lý nhất định, hoá học thay đổi. C. thay đổi.
D. hoá học nhất định, vật lý thay đổi. Câu 5: Không khí là A. chất tinh khiết.
B. tập hợp các vật thể. C. hỗn hợp.
D. tập hợp các vật chất.
Câu 6: Hỗn hợp nào sau đây không được xem là dung dịch?
A. Hỗn hợp nước muối.
B. Hỗn hợp nước đường.
C. Hỗn hợp nước và rượu.
D. Hỗn hợp cát và nước.
Câu 7: Hai chất lỏng không hòa tan vào nhau nhưng
khi chịu tác động, chúng lại phân tán vào nhau thì được gọi là A. dung dịch. B. huyền phù. C. nhũ tương. D. chất tinh khiết.
Câu 8: Khi cho bột gạo vào nước và khuấy đều, ta thu được A. nhũ tương. B. huyền phù. C. dung dịch. D. dung môi.
Câu 9: Phương pháp nào sau đây dùng để tách chất
rắn không tan ra khỏi hỗn hợp lỏng? A. Chiết. B. Cô cạn. C. Lọc.
D. Dùng phản ứng hóa học.
Câu 10: Phương pháp nào sau đây dùng để tách các
chất rắn tan, không hóa hơi khi gặp nhiệt độ cao ra
khỏi dung dịch hỗn hợp lỏng? A. Chiết. B. Cô cạn. C. Lọc.
D. Dùng phản ứng hóa học.
Câu 11: Có hỗn hợp dầu ăn và nước. Phương pháp
nào để tách riêng dầu ăn ra khỏi nước? A. Cô cạn. B. Dùng máy li tâm. C. Chiết. D. Lọc.
Câu 12: Tác dụng chủ yếu của việc đeo khẩu trang là gì?
A. Tách hơi nước ra khỏi không khí hít vào.
B. Tách oxygen ra khỏi không khí hít vào.
C. Tách khí carbon dioxide ra khỏi không khí hít vào.
D. Tách khói bụi ra khỏi không khí hít vào.
Câu 13: Cho hình ảnh về dụng cụ bên:
Theo em, dụng cụ này có thể dùng để
tách riêng các chất trong hỗn hợp nào dưới đây? A. Nước và cồn. B. Dầu ăn và nước. C. Giấm ăn và nước.
D. Lưu huỳnh lẫn trong nước.
Câu 14: Người diêm dân đã sử dụng phương pháp
nào để thu được muối ăn từ nước biển? A. Làm lắng đọng muối.
B. Lọc lấy muối từ nước biển.
C. Làm bay hơi nước biển. D. Cô cạn nước biển.
Câu 15: Trong máy lọc nước có
nhiều lõi lọc khác nhau. Trong đó,
có một lõi làm bằng bông được ép
rất chặt. Theo em, lõi bông đỏ có tác dụng gì?
A. Lọc chất tan trong nước.
B. Lọc chất không tan trong nước,
C. Lọc và giữ lại khoáng chất.
D. Lọc hóa chất độc hại. 3. Vận dụng Trả lời câu hỏi
Câu 1: Khi sử dụng ấm để đun sôi nước
suối hoặc nước máy thì sau một thời gian
sử dụng sẽ xuất hiện nhiều cặn trắng
bám vào bên trong ấm. Cho biết:
a) Nước suối, nước máy có phải là nước tinh khiết không.
b) Tại sao khi đun nước lấy từ máy lọc
nước thì bên trong ấm ít bị đóng cặn hơn.
c) Làm thế nào để có thể làm sạch cặn trong ấm. a) Nước suối, nước máy không phải là nước tinh khiết vì ngo c) ài N ế n u ước có c còn ặn t rocó ng th ấ ê mm , cá chú c n ch g t ấ a t k có h tá hc ể (ch dù ấ n t g đ ón giấ g c m ặ ăn) .hoặc b n ) ư ớĐu c n s cô hi anư hớ c lấ đy ể từ n g m â á m y ấ lọc m sẽ mộ t xu t ấ h t ời h giện a í , t cặ cá n c tr c o h n ấ g t ấm cặn h sơ ẽn t a v nì m ra á h y ế t. lọc đã loại bỏ bớt các chất có trong nước tự nhiên.
Câu 2: Dưới đây là sơ đồ mô tả thiết bị chưng cất tinh dầu
như tinh dầu quế, tinh dầu sả, tinh dầu khuynh diệp,...
a) Em hãy giải thích nguyên
lí hoạt động của thiết bị trên.
b) Nếu phần trước của bộ
sinh hàn bị hở thì kết quả
chiết xuất như thế nào?
c) Em hãy thiết kế một dụng
cụ tương tự để tiến hành tách
tinh dầu sả tại gia đình mình.
a) Nguyên lý hoạt động: Khi
đun nóng, nước bốc hơi
vào trong dược liệu và lôi
cuốn tinh dầu tới bộ sinh
hàn. Tại đây cả tinh dầu và
hơi nước đều ngưng tụ lại
thành chất lỏng và phân
lớp. Nước sẽ được tách ra
và tiếp tục sử dụng trong
quy trình còn tinh dầu sẽ
được đưa vào bình chứa để sử dụng.
b) Nếu phần trước của bộ
sinh hàn bị hở thì hơi nước
và tinh dầu sẽ bay ra môi
trường không khí, hiệu quả
chiết xuất sẽ rất thấp. Nhiệm vụ về nhà
Học thuộc các kiến thức của chủ đề 5 Soạn bài 17
Document Outline

  • Slide 1
  • 1. Hệ thống hóa kiến thức
  • Slide 3
  • Slide 4
  • 2. Luyện tập
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • 3. Vận dụng
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26