Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 Chủ đề 5 Chân trời sáng tạo : Ôn tập

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 Chủ đề 5 Chân trời sáng tạo : Ôn tậphay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 5
I. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC
CHẤT TINH KHIẾT HỖN HỢP
Được tạo ra từ một chất duy nhất
Được tạo ra khi hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau
Chất tan Dung môi
HỖN HỢP CÁC CHẤT
PHƯƠNG
PHÁP LỌC
PHƯƠNG
PHÁP
CẠN
PHƯƠNG
PHÁP CHIẾT
II. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP:
1. Hãy hoàn thành thông tin theo mẫu ở bảng sau:
Đối tưng
nghiên cứu
Thành
phần
Chất tinh khiết
hay hỗn hp
Đồng nht hay
không đng nht
Nưc cất Nưc
Chất tinh
khiết
Đồng nhất
Nưc bin
! ! !
Cà phê sữa
! ! !
K oxygen
! ! !
Kng khí
! ! !
Vữa xây dựng
! ! !
Đối tượng
nghiên cứu
Thành phần
Chất tinh khiết hay
hỗn hợp
Đồng nhất hay
không đồng nhất
Nước cất Nước Chất tinh khiết Đồng nhất
Nước biển Muối, nước Hỗn hợp Đồng nhất
Cà phê sữa Cà phê, sữa Hỗn hợp Không đồng nhất
Khí oxygen Oxygen Chất tinh khiết Đồng nhất
Không khí Oxygen, nitrogen,... Hỗn hợp Không đồng nhất
Vữa xây dựng
Xi măng, cát và
nước Hỗn hợp Không đồng nhất
Đi tượng nghiên
cu
Tnh phần
Chất nh khiết hay hỗn
hợp
Đng nhất hay kng đng
nhất
Nưc ct Nưc Cht nh khiết Đng nht
Nưc biển Mui, nưc Hn hp Đng nht
Cà phê sa Cà phê, sa Hn hp Không đng nht
Khí oxygen Oxygen Cht nh khiết Đng nht
Không khí Oxygen, nitrogen,... Hn hp Đng nht
Va xây dng Xi măng, cát và nưc Hn hp Không đng nht
2. Hãy cho biết một số hỗn hợp đồng nhất và không đồng nhất thường gặp
(không lấy những ví dụ có trong bài học).
-
Hỗn hợp đồng nhất: cồn, rượu, nước hoa,...
- Hỗn hợp không đồng nhất: nước mắm chấm nem, mắm tôm, xoài dầm
nước mắm,...
3. Cho các từ sau: chất tinh khiết; hỗn hợp; đồng nhất; không đồng nhất;
oxygen; carbon dioxide. Xác định từ phù hợp đề hoàn thành câu dưới đây:
Nước uống có gas là một (1) ... gồm đường, màu thực phẩm, hương liệu,
chất bảo quản và khí (2)... tan trong nước, tạo thành dung dịch (3)...
(1) hỗn hợp, (2) carbon dioxide, (3) đồng nhất.
hp nào sử dng phương pháp
đó.
Phương pháp lc Phương pháp cô cn Phương pháp chiết
Tách cht rn không tan ra khi
cht lng
Tách cht rn hoà tan ra khi
dung dịch
Tách cht lỏng ra khi hn hp
lng không đng nht
4. Cho các từ: hỗn hợp đồng nhất; hỗn hợp không đồng nhất; nhũ tương; huyền
phù; dung dịch; sương; bụi; bọt. Chọn từ phù hợp điền vào các số từ (2) đến (6)
trong sơ đồ dưới đây.
(2) huyền phù, (3) nhũ tương, (4) bọt, (5) bụi, (6) sương.
5. Trong một lần sơ ý, một bạn học sinh đã trộn lẫn chai dầu
hoả và chai nước tạo thành hỗn hợp dầu hoả lẫn nước. Em
hãy giúp bạn đó tách dầu hoả ra khỏi nước
Vì dầu hoả nhẹ hơn, không tan trong nước nên nó sẽ nổi lên trên và
nước nằm phía dưới. Để tách dầu hoả ra khỏi nước, ta cho hỗn hợp
này vào phễu chiết và chờ cho hỗn hợp ổn định rồi mở khoá phễu
chiết từ từ để tách nước trước, sau đó đến dầu hoả. Như vậy, ta được
nước và dầu hoả riêng biệt.
6. Trình bày một số phương pháp tách các chất ra khỏi hỗn hợp và
cho biết trường hợp nào sử dụng phương pháp đó?
Phương pháp lọc Phương pháp cô cạn Phương pháp chiết
Tách chất rắn không
tan ra khỏi chất lỏng
Tách chất rắn hoà tan
ra khỏi dung dịch
Tách chất lỏng ra khỏi
hỗn hợp lỏng không
đồng nhất
7. Hãy chọn phương pháp phù hợp đề tách các chất ra khỏi hỗn hợp.
a) Đường và nước.
b) Bột mì và nước.
8. Kê’ một vài ứng dụng của phương pháp lọc và phương pháp cô cạn trong
thực tế.
a) Cô cạn (đun cách thuỷ)
b) Lọc.
- Phương pháp lọc: Sử dụng phin lọc để pha cà phê.
- Phương pháp cô cạn: Sản xuất muối ăn bằng cách làm bay hơi nước
biển,...
9. Có một hỗn hợp gồm muối ăn và cát. Em hãy đề xuất cách tách riêng từng chất
ra khỏi hỗn hợp. Em sử dụng được cách làm trên dựa vào sự khác nhau nào về
tính chất giữa chúng?
Dựa vào sự khác nhau về tính tan của các chất trong nước, ta có thể cho
hỗn hợp vào một cốc nước và khuấy đều, khi đó chỉ có muối bị hoà tan.
Đổ từ từ hỗn hợp trên vào phễu có giấy lọc, lúc này cát sẽ bị giữ lại
ta thu được dung dịch nước muối. Cô cạn phần dung dịch nước muối
đến khi nước bay hơi hết, ta thu được muối ở dạng rắn.
10. Mứt dừa một món ăn ngon bổ dưỡng, đặc biệt rất phổ biến
trong dịp tết cổ truyền của dân tộc. Nguyên liệu khá đơn giản dễ
làm. Các bước thực hiện như sau:
Bước 1: Tạo cùi dừa (cơm dừa).
Bước 2: Tẩm cùi dừa với nước đường được hỗn hợp cùi dừa
nước đường.
Bước 3: Đun hỗn hợp cùi dừa nước đường với lửa nhỏ. Đảo
đều tay hỗn hợp đến khi đường cạn, bám trắng vào dừa.
Bước 4: Trình bày sản phẩm lên đĩa.
Trong bước 3, chúng ta đã sử dụng phương pháp nào để tách đường ra
khỏi hỗn hợp nước đường? Giải thích.
TÌM HIỂU VỀ
MÁY LỌC NƯỚC GIẾNG KHOAN MÁY LỌC NƯỚC GIA ĐÌNH
Bài tập về nhà
Trong một số loại y (sả, mùi,…), hoa (hoa hồng, hoa
nhài,…), quả (bưởi, chanh,…) chứa mùi thơm, đó
chính mùi của một số chất trong nh dầu. Khi
chưng cất nh dầu tcác loại thực phẩm trên, sản phẩm
thu được nh dầu thường lẫn nước.
a) Nêu cách tách nh dầu sả ra khỏi hỗn hợp với nước.
b) Sử dụng thiết bị trong phòng thực hành tách nh
dầu sả từ hỗn hợp nh dầu sả và nước.
| 1/13

Preview text:

ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 5
I. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC CHẤT TINH KHIẾT HỖN HỢP
Được tạo ra từ một chất duy nhất
Được tạo ra khi hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau Chất tan Dung môi
HỖN HỢP CÁC CHẤT PHƯƠNG PHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP LỌC PHÁP CÔ PHÁP CHIẾT CẠN
II. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP:
1. Hãy hoàn thành thông tin theo mẫu ở bảng sau: Đối tượng Thành phần Chất tinh khiết hay Đồng nhất hay Đối tượng Thành nghiên cứu Chất ti nh khiế hỗn hợp t Đồng nhất hay không đồng nhất nghiên cứu phần hay hỗn hợp không đồng nhất Nước cất Nước Chất tinh khiết Đồng nhất Chất tinh Nước cất Nước Đồng nhất Nước biển Muối, nước khiế H t ỗn hợp Đồng nhất Nước biển Cà phê sữa Cà phê, sữa Hỗn hợp Không đồng nhất Cà phê sữa Khí oxygen O xygen Chất tinh khiết Đồng nhất Khí oxygen K Không hông khí khí
Oxygen, nitrogen,... Hỗn hợp Không đồng nhất
Vữa xây dựngXi măng, cát và Vữa xây dựng nước Hỗn hợp Không đồng nhất
2. Hãy cho biết một số hỗn hợp đồng nhất và không đồng nhất thường gặp
(không lấy những ví dụ có trong bài học).
- Hỗn hợp đồng nhất: cồn, rượu, nước hoa,...
- Hỗn hợp không đồng nhất: nước mắm chấm nem, mắm tôm, xoài dầm nước mắm,... Đối tượng nghiên Thành phần
Chất tinh khiết hay hỗn Đồng nhất hay không đồng cứu hợp nhất Nước cất Nước Chất tinh khiết Đồng nhất
3. Cho các từ sau: chất ti Nước biể
nh k nhiết; Muỗi, nước hỗn hợp; đ H ồnỗn
gh ợpnhất; k Đổng nhất hông đồng nhất; Cà phê sữa Cà phê, sữa Hỗn hợp Không đổng nhất Khí oxygen Oxygen Chất tinh khiết Đổng nhất
oxygen; carbon dioxide. Xác định từ phù hợp đề hoàn thành câu dưới đây: Không khí Oxygen, nitrogen,... Hỗn hợp Đổng nhất Vữa xây dựng Xi măng, cát và nước Hỗn hợp Không đổng nhất
Nước uống có gas là một (1) ... gồm đường, màu thực phẩm, hương liệu,
chất bảo quản và khí (2)... tan trong nước, tạo thành dung dịch (3)...
(1) hỗn hợp, (2) carbon dioxide, (3) đồng nhất.
4. Cho các từ: hỗn hợp đồng nhất; hỗn hợp không đồng nhất; nhũ tương; huyền
phù; dung dịch; sương; bụi; bọt. Chọn từ phù hợp điền vào các số từ (2) đến (6) trong sơ đồ dưới đây.
hợp nào sử dụng phương pháp đó. Phương pháp lọc Phương pháp cô cạn Phương pháp chiết
Tách chất rắn không tan ra khỏi Tách chất rắn hoà tan ra khỏi Tách chất lỏng ra khỏi hỗn hợp chất lỏng dung dịch lỏng không đổng nhất
(2) huyền phù, (3) nhũ tương, (4) bọt, (5) bụi, (6) sương.
5. Trong một lần sơ ý, một bạn học sinh đã trộn lẫn chai dầu
hoả và chai nước tạo thành hỗn hợp dầu hoả lẫn nước. Em
hãy giúp bạn đó tách dầu hoả ra khỏi nước
Vì dầu hoả nhẹ hơn, không tan trong nước nên nó sẽ nổi lên trên và
nước nằm phía dưới. Để tách dầu hoả ra khỏi nước, ta cho hỗn hợp
này vào phễu chiết và chờ cho hỗn hợp ổn định rồi mở khoá phễu
chiết từ từ để tách nước trước, sau đó đến dầu hoả. Như vậy, ta được
nước và dầu hoả riêng biệt.
6. Trình bày một số phương pháp tách các chất ra khỏi hỗn hợp và
cho biết trường hợp nào sử dụng phương pháp đó? Phương pháp lọc Phương pháp cô cạn Phương pháp chiết Tách chất lỏng ra khỏi
Tách chất rắn không Tách chất rắn hoà tan hỗn hợp lỏng không tan ra khỏi chất lỏng ra khỏi dung dịch đồng nhất
7. Hãy chọn phương pháp phù hợp đề tách các chất ra khỏi hỗn hợp.
a) Đường và nước. a) Cô cạn (đun cách thuỷ)
b) Bột mì và nước. b) Lọc.
8. Kê’ một vài ứng dụng của phương pháp lọc và phương pháp cô cạn trong thực tế.
- Phương pháp lọc: Sử dụng phin lọc để pha cà phê.
- Phương pháp cô cạn: Sản xuất muối ăn bằng cách làm bay hơi nước biển,...
9. Có một hỗn hợp gồm muối ăn và cát. Em hãy đề xuất cách tách riêng từng chất
ra khỏi hỗn hợp. Em sử dụng được cách làm trên dựa vào sự khác nhau nào về tính chất giữa chúng?
Dựa vào sự khác nhau về tính tan của các chất trong nước, ta có thể cho
hỗn hợp vào một cốc nước và khuấy đều, khi đó chỉ có muối bị hoà tan.
Đổ từ từ hỗn hợp trên vào phễu có giấy lọc, lúc này cát sẽ bị giữ lại và
ta thu được dung dịch nước muối. Cô cạn phần dung dịch nước muối
đến khi nước bay hơi hết, ta thu được muối ở dạng rắn.
10. Mứt dừa là một món ăn ngon và bổ dưỡng, đặc biệt rất phổ biến
trong dịp tết cổ truyền của dân tộc. Nguyên liệu khá đơn giản và dễ
làm. Các bước thực hiện như sau:
Bước 1: Tạo cùi dừa (cơm dừa).
Bước 2: Tẩm cùi dừa với nước đường được hỗn hợp cùi dừa và nước đường.
Bước 3: Đun hỗn hợp cùi dừa và nước đường với lửa nhỏ. Đảo
đều tay hỗn hợp đến khi đường cạn, bám trắng vào dừa.
Bước 4: Trình bày sản phẩm lên đĩa.
Trong bước 3, chúng ta đã sử dụng phương pháp nào để tách đường ra
khỏi hỗn hợp nước đường? Giải thích. TÌM HIỂU VỀ
MÁY LỌC NƯỚC GIẾNG KHOAN
MÁY LỌC NƯỚC GIA ĐÌNH Bài tập về nhà
Trong một số loại cây (sả, mùi,…), hoa (hoa hồng, hoa
nhài,…), quả (bưởi, chanh,…) có chứa mùi thơm, đó
chính là mùi của một số chất có trong tinh dầu. Khi
chưng cất tinh dầu từ các loại thực phẩm trên, sản phẩm
thu được tinh dầu thường lẫn nước.
a) Nêu cách tách tinh dầu sả ra khỏi hỗn hợp với nước.
b) Sử dụng thiết bị trong phòng thực hành tách tinh
dầu sả từ hỗn hợp tinh dầu sả và nước.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • TÌM HIỂU VỀ
  • Bài tập về nhà
  • Slide 13