Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 chủ đề 8 Chân trời sáng tạo : Đa dạng thế giới sống

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 chủ đề 8 Chân trời sáng tạo : Đa dạng thế giới sống hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 8
ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG
1
VIRUS
2
VI KHUẨN
3
NGUYÊN SINH
VẬT
4
NẤM
TRẠM THÔNG TIN
Thảo luận nhóm: 5 phút
Hoàn thành bảng thông tin sau:
5
THỰC VẬT
6
ĐỘNG VẬT
Đặc
điểm
Đại
diện
Lợi ích Tác hại
SƠ ĐỒ KHUYẾT
Thảo luận nhóm, hoàn thành sơ đồ sau:
Đa dạng
sinh học
Khái
niệm
.....
Vai trò
Trong tự
nhiên
....
Trong
thực tiễn
.....
Sự suy
giảm
Nguyên
nhân
....
Hậu quả ....
Biện
pháp
bảo vệ
...
Nấm đảm
Vận dụng kiến thức đã học, trả lời các câu hỏi sau:
Sinh vật nào sau đây không cùng nhóm với những
sinh vật còn lại?
Câu 1
A
B
C
D
Nấm nhầy
Nấm men
Nấm túi
Ốc sên
A
B
C
D
Châu chấu
Gián
Tôm
Câu 2
Nấm nhầy là nguyên sinh
vật, không phải nấm
Ốc sên là thân mềm,
không phải chân khớp
Tảo silic
Vận dụng kiến thức đã học, trả lời các câu hỏi sau:
Sinh vật nào sau đây không cùng nhóm với những
sinh vật còn lại?
Câu 3
A
B
C
D
Trùng giày
E.coli
Tảo lục
Trùng roi xanh
A
B
C
D
Nấm men
Vi khuẩn tả
Rêu
Câu 4
E.coli là một loại vi khuẩn,
không phải nguyên sinh
vật
Rêu là sinh vật đa bào,
còn lại là sinh vật đơn bào
Cá nóc
Vận dụng kiến thức đã học, trả lời các câu hỏi sau:
Sinh vật nào sau đây không cùng nhóm với những
sinh vật còn lại?
Câu 5
A
B
C
D
Ễnh ương
Cá cóc Tam
Đảo
Ếch giun
Ốc bươu vàng
A
B
C
D
Mực
Bạch tuộc
San hô
Câu 6
Cá nóc thuộc lớp Cá, còn
lại thuộc lớp Lưỡng cư
San hô thuộc ngành Ruột
khoang, còn lại thuộc
ngành Thân mềm
Rau mùng tơi
Vận dụng kiến thức đã học, trả lời các câu hỏi sau:
Sinh vật nào sau đây không cùng nhóm với những
sinh vật còn lại?
Câu 7
A
B
C
D
Rau muống
Rau bợ
Hoa loa kèn
Cây mía
A
B
C
D
Cây phi lao
Cây pơmu
Cây thông
Câu 8
Rau bợ thuộc ngành
Dương xỉ, còn lại thuộc
ngành Hạt kín
Mía thuộc ngành Hạt kín,
còn lại là Hạt trần
Dơi
Vận dụng kiến thức đã học, trả lời các câu hỏi sau:
Sinh vật nào sau đây không cùng nhóm với những
sinh vật còn lại?
Câu 9
A
B
C
D
Cá voi
Cá mập
Cá heo
Rùa núi vàng
A
B
C
D
Ếch đồng
Rắn biển
Cá sấu
Câu 10
Cá mập thuộc lớp Cá, còn
lại thuộc lớp Thú
Ếch thuộc lớp Lưỡng cư,
còn lại là Bò sát
Câu 9: Vận dụng kiến thức đã học, đọc văn bản và tr
lời các câu hỏi sau:
Vi sinh vật là những sinh vật đơn bào hoặc đa bào, nhân sơ
hoặc nhân thực, có kích thước rất nhỏ, không quan sát
được bằng mắt thường mà phải sử dụng kính hiển vi. Vi
sinh vật có ở khắp mọi nơi trên Trái Đất, ngay cả ở những
nơi có điều kiện khắc nghiệt nhất như nhiệt độ cao trong
miệng núi lửa, nhiệt độ thấp ở Nam Cực và áp suất lớn
dưới đáy đại dương. Vi sinh vật có khoảng trên 100 nghìn
loài.Trong đó, nhiều loài vi sinh vật có lợi nhưng cũng có
nhiều loài gây bệnh cho người và sinh vật khác.
a) Vi sinh vật bao gồm những nhóm nào sau đây?
A. Vi khuẩn, nguyên sinh vật. B. Vi khuẩn, thực vật.
C. Nguyên sinh vật, thực vật. D. Nấm, động vật
b) Nêu vai trò của vi sinh vật đối với con người.
c) Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ dinh dưỡng giữa vi sinh
vt vi c sinh vật khác như thực vt, đng vt.
Vận dụng kiến thức đã học, đọc văn bản và trả lời
các câu hỏi sau:
b) Nêu vai trò của vi sinh vật đối với con người.
- Tham gia vào chu trình sinh địa hoá phân huỷ xác
sinh vật làm sạch môi trường
- Sử dụng trong quá trình sản xuất công nghiệp, dược
phẩm, lên men thực phẩm....
c) Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ dinh dưỡng giữa vi sinh
vật với các sinh vật khác như thực vật, động vật.
Xác sinh vật (động vật, thực vật) -> Vi sinh vật phân
huỷ
-> Mùn bã giàu chất dinh dưỡng -> Dinh dưỡng cho
thực vật
-> Làm thức ăn cho động vật.
Câu 10
Bệnh truyền nhiễm là bệnh lây truyền từ người
sang người hoặc từ động vật sang người. Tác
nhân gây bệnh thường là virus, vi khuẩn, nấm
hoặc nguyên sinh vật. Các bệnh truyền nhiễm
thường lây lan nhanh và có thể bùng phát thành
dịch.
Hãy khảo sát thực trạng bệnh truyền nhiễm ở địa
phương em và lập bảng thống kê tên bệnh, tác
nhân gây bệnh, biểu hiện và biện pháp phòng
chống các bệnh đó.
| 1/11

Preview text:

ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 8
ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG TRẠM THÔNG TIN Thảo luận nhóm: 5 phút
Hoàn thành bảng thông tin sau: 1 VIRUS Đặc Đại Lợi ích Tác hại điểm diện 2 VI KHUẨN 3 NGUYÊN SINH VẬT 4 NẤM 5 THỰC VẬT 6 ĐỘNG VẬT SƠ ĐỒ KHUYẾT
Thảo luận nhóm, hoàn thành sơ đồ sau: Khái niệm ..... Trong tự nhiên .... Vai trò Trong Đa dạng thực tiễn ..... sinh học Nguyên Sự suy nhân .... giảm Hậu quả .... Biện pháp ... bảo vệ
Vận dụng kiến thức đã học, trả lời các câu hỏi sau:
Sinh vật nào sau đây không cùng nhóm với những sinh vật còn lại? Câu 2
Câu 1 A Nấm túi A Tôm B Nấm men B Gián C Nấm nhầy C Châu chấu D Nấm đảm D Ốc sên
Nấm nhầy là nguyên sinh
Ốc sên là thân mềm,
vật, không phải nấm
không phải chân khớp
Vận dụng kiến thức đã học, trả lời các câu hỏi sau:
Sinh vật nào sau đây không cùng nhóm với những sinh vật còn lại? Câu 4
Câu 3 A Tảo lục A Rêu B E.coli B Vi khuẩn tả C Trùng giày C Nấm men D Tảo silic D Trùng roi xanh
E.coli là một loại vi khuẩn, Rêu là sinh vật đa bào,
không phải nguyên sinh còn lại là sinh vật đơn bào vật
Vận dụng kiến thức đã học, trả lời các câu hỏi sau:
Sinh vật nào sau đây không cùng nhóm với những sinh vật còn lại? Câu 6
Câu 5 A Ếch giun A San hô B Cá cóc Tam B Bạch tuộc Đảo C Ễnh ương C Mực D Cá nóc D Ốc bươu vàng
Cá nóc thuộc lớp Cá, còn San hô thuộc ngành Ruột
lại thuộc lớp Lưỡng cư
khoang, còn lại thuộc ngành Thân mềm
Vận dụng kiến thức đã học, trả lời các câu hỏi sau:
Sinh vật nào sau đây không cùng nhóm với những sinh vật còn lại? Câu 8
Câu 7 A Hoa loa kèn A Cây thông B Rau bợ B Cây pơmu C Rau muống C Cây phi lao D Rau mùng tơi D Cây mía
Rau bợ thuộc ngành
Mía thuộc ngành Hạt kín,
Dương xỉ, còn lại thuộc
còn lại là Hạt trần ngành Hạt kín
Vận dụng kiến thức đã học, trả lời các câu hỏi sau:
Sinh vật nào sau đây không cùng nhóm với những sinh vật còn lại? Câu 10
Câu 9 A Cá heo A Cá sấu B Cá mập B Rắn biển C Cá voi C Ếch đồng D Dơi D Rùa núi vàng
Cá mập thuộc lớp Cá, còn Ếch thuộc lớp Lưỡng cư,
lại thuộc lớp Thú còn lại là Bò sát
Câu 9: Vận dụng kiến thức đã học, đọc văn bản và trả
lời các câu hỏi sau:
Vi sinh vật là những sinh vật đơn bào hoặc đa bào, nhân sơ
hoặc nhân thực, có kích thước rất nhỏ, không quan sát
được bằng mắt thường mà phải sử dụng kính hiển vi. Vi
sinh vật có ở khắp mọi nơi trên Trái Đất, ngay cả ở những
nơi có điều kiện khắc nghiệt nhất như nhiệt độ cao trong
miệng núi lửa, nhiệt độ thấp ở Nam Cực và áp suất lớn
dưới đáy đại dương. Vi sinh vật có khoảng trên 100 nghìn
loài.Trong đó, nhiều loài vi sinh vật có lợi nhưng cũng có
nhiều loài gây bệnh cho người và sinh vật khác.
a) Vi sinh vật bao gồm những nhóm nào sau đây?
A. Vi khuẩn, nguyên sinh vật. B. Vi khuẩn, thực vật.
C. Nguyên sinh vật, thực vật. D. Nấm, động vật
b) Nêu vai trò của vi sinh vật đối với con người.
c) Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ dinh dưỡng giữa vi sinh
vật với các sinh vật khác như thực vật, động vật.

Vận dụng kiến thức đã học, đọc văn bản và trả lời các câu hỏi sau:
b) Nêu vai trò của vi sinh vật đối với con người.
- Tham gia vào chu trình sinh địa hoá phân huỷ xác
sinh vật làm sạch môi trường
- Sử dụng trong quá trình sản xuất công nghiệp, dược
phẩm, lên men thực phẩm....
c) Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ dinh dưỡng giữa vi sinh
vật với các sinh vật khác như thực vật, động vật.
Xác sinh vật (động vật, thực vật) -> Vi sinh vật phân huỷ
-> Mùn bã giàu chất dinh dưỡng -> Dinh dưỡng cho thực vật
-> Làm thức ăn cho động vật. Câu 10
Bệnh truyền nhiễm là bệnh lây truyền từ người
sang người hoặc từ động vật sang người. Tác
nhân gây bệnh thường là virus, vi khuẩn, nấm
hoặc nguyên sinh vật. Các bệnh truyền nhiễm
thường lây lan nhanh và có thể bùng phát thành dịch.
Hãy khảo sát thực trạng bệnh truyền nhiễm ở địa
phương em và lập bảng thống kê tên bệnh, tác
nhân gây bệnh, biểu hiện và biện pháp phòng chống các bệnh đó.

Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • SƠ ĐỒ KHUYẾT Thảo luận nhóm, hoàn thành sơ đồ sau:
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Câu 10