Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 chủ đề 9 Chân trời sáng tạo : Ôn tập lực

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 chủ đề 9 Chân trời sáng tạo : Ôn tập lực hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

SLIDESMANIA.COM
Ôn tập
Chủ Đề 9:
LỰC
SLIDESMANIA.COM
A. HỆ THỐNG KIẾN THỨC:
II. Đo lực
1.Lực nào đã tác dụng làm cho
xe chuyển động?
2.Lực này lực kéo hay lực
đẩy ?
3.Lực này tác dụng lên xe tại vị
trí nào?
4.Xe chuyển động theo phương
và chiều như thế nào?
5.Lực đẩy của tay làm thay
đổi tốc độ của xe không ?
A
Lực của tay đã tác dụng lên xe
Lực này là lực đẩy
Lực tác dụng lên xe tại vị trí A
Xe chuyển động theo phương ngang, chiều
từ trái qua phải
Lực đẩy của tay đã làm thay đổi tốc độ của xe
Bài tập 1: Quan sát chuyển động của xe và trả lời câu hỏi.
B. BÀI TẬP:
Một em bé thả quả bóng cao su xuống sàn nhà. Khi quả bóng chạm
sàn nhà thì lực của sàn nhà tác dụng lên quả bóng:
A. Chỉ làm cho quả bóng biến đổi chuyển động.
B. Chỉ làm cho quả bóng biến dạng.
C. Vừa làm cho quả bóng biến dạng, vừa m cho quả bóng biến
đổi chuyển động.
D. Không làm quả bóng biến dạng cũng không làm biến đổi
chuyển động của quả bóng.
Bài tập 2: Chọn đáp án đúng
III. Biểu diễn lực
a. Lực một đại
lượng vecto
b. Cách biểu diễn kí
hiệu vecto lực
B
F
3
x y
30
o
- Điểm đặt: ……………………………...
- Phương:………………………………...
- Chiều:…………………………………..
-
Độ lớn:………………………………
- Điểm đặt:……………………………………...
- Phương:……………………………………….
- Chiều:…………………………………………
- Độ lớn:………………………………………..
A
F
2
5N
100N
Bài tập 3: Hãy diễn tả bằng lời các yếu tố của lực trong các hình sau.
Tại A
Nằm ngang
Từ trái sang phải
F
2
= 5x5 = 25 N
Tại B
Nghiêng, hợp với phương ngang
một góc 30
o
Hướng lên từ trái sang phải
F
3
= 100x4 = 400 N
Bài tập 4: Độ lớn lực kéo khối gỗ ở hình 35.3 là 3 N; lực đẩy
ở hình 35.4 là 200 N. Hãy biểu diễn các lực đó trên hình vẽ.
1N
F
1
F
1
= 3N
100N
F
2
F
2
= 200N
Bài tập 5: Một chiếc thuyền nằm yên trên mặt nước. Cho rằng
tổng khối lượng của thuyền là 300 kg. Tính độ lớn của trọng lực
tác dụng lên thuyền?
Toùm taét:
Giaûi :
Trng lượng của thuyền là
300m kg
?NP
10P m
10 300
3000(N)
Bài tập 6: Một xo chiều dài tự nhiên 10 cm
được treo thẳng đứng, đầu dưới của xo gắn một
quả nặng. Khi quả nặng cân bằng thì xo chiều
dài 18 cm. Tính độ biến dạng của lò xo?
Tóm tắt:
10 cm
18cm
Bài giải:
Độ biến dạng của lò xo khi treo quả nặng là :
0
18 10 8(cm)
?
Bài tập 7: Một xo chiều dài tự nhiên 12 cm
được treo thẳng đứng, đầu dưới của xo gắn một
quả nặng khối lượng 50 g. Khi quả nặng cân bằng
thì xo chiều dài 15 cm. Cho rằng độ dãn của
xo tỉ lệ thuận với khối lượng vật treo. Khi treo quả
nặng khối lượng 100 g o xo thì chiều dài của
lò xo là bao nhiêu?
Tóm tắt:
12 cm
50g
15cm
100g
Bài giải:
Độ biến dạng của lò xo khi treo quả nặng 50 g :
Độ biến dạng của lò xo khi treo quả nặng 100g:
Ta có:
Độ dài của lò xo khi treo quả nặng 100g là:
2.3 6(cm)
2 2 0
1 1 0
15 12 3(cm)
6 12 18(cm)
Bài tập 8:Hãy giải thích các hiện tượng sau và
cho biết trong mỗi hiện tượng đó lực ma sát
lợi hay có hại?
a. Xích xe đạp phải thường xuyên tra dầu nhớt.
b. Sàn nhà trơn ướt dễ gây té ngã cho người đi
trên sàn.
- Có hại. Vì ma sát làm mòn xích nên phải tra dầu thường xuyên.
- lợi. nếu ng ma t sẽ giúp ngăn cản sự trơn trượt hạn
chế việc té ngã.
| 1/11

Preview text:

Ôn tập Chủ Đề 9: LỰC SLIDESMANIA.COM
A. HỆ THỐNG KIẾN THỨC: SLIDESMANIA.COM B. BÀI TẬP:
Bài tập 1: Quan sát chuyển động của xe và trả lời câu hỏi. II. Đo lực A
1.Lực nào đã tác dụng làm cho xe chuyển động?
Lực của tay đã tác dụng lên xe
2.Lực này là lực kéo hay lực đẩy ? Lực này là lực đẩy
3.Lực này tác dụng lên xe tại vị trí nào?
Lực tác dụng lên xe tại vị trí A
4.Xe chuyển động theo phương và chiều như thế nào?
Xe chuyển động theo phương ngang, chiều từ trái qua phải
5.Lực đẩy của tay có làm thay
đổi tốc độ của xe không ?
Lực đẩy của tay đã làm thay đổi tốc độ của xe
Bài tập 2: Chọn đáp án đúng
Một em bé thả quả bóng cao su xuống sàn nhà. Khi quả bóng chạm
sàn nhà thì lực của sàn nhà tác dụng lên quả bóng:
A. Chỉ làm cho quả bóng biến đổi chuyển động.
B. Chỉ làm cho quả bóng biến dạng.
C. Vừa làm cho quả bóng biến dạng, vừa làm cho quả bóng biến đổi chuyển động.
D. Không làm quả bóng biến dạng cũng không làm biến đổi
chuyển động của quả bóng.
Bài tập 3: Hãy diễn tả bằng lời các yếu tố của lực trong các hình sau.
III. Biểu diễn lực F a. Lực là một 5 đ N ại 3 100N lượng vecto A F B
b. Cách biểu diễn và kí 2 30o x y hiệu vecto lực
- Điểm đặt: ……………………………... Tại A
- Điểm đặt:……………………………………... Tại B
- Phương:………………………………... Nằm ngang
- Phương:……………………………………….
Nghiêng, hợp với phương ngang một góc 30o
- Chiều:………………………………….. - Chiều:………………………………………… Từ trái sang phải
Hướng lên từ trái sang phải
- Độ lớn:………………………………
- Độ lớn:……………………………………….. F = 5x5 = 25 N F = 100x4 = 400 N 2 3
Bài tập 4: Độ lớn lực kéo khối gỗ ở hình 35.3 là 3 N; lực đẩy
ở hình 35.4 là 200 N. Hãy biểu diễn các lực đó trên hình vẽ. F = 3N F = 200N 100N 1 2 1N F2 F1
• Bài tập 5: Một chiếc thuyền nằm yên trên mặt nước. Cho rằng
tổng khối lượng của thuyền là 300 kg. Tính độ lớn của trọng lực tác dụng lên thuyền? Toùm taét: Giaûi :
Trọng lượng của thuyền là
m 3  00kg P 1  0 mP ?  N 1  0 3  00 3  000(N)
Bài tập 6: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10 cm
được treo thẳng đứng, đầu dưới của lò xo gắn một
quả nặng. Khi quả nặng cân bằng thì lò xo có chiều
dài 18 cm. Tính độ biến dạng của lò xo?
• Tóm tắt: Bài giải: 10 cm
Độ biến dạng của lò xo khi treo quả nặng là :  1  8cm   0  1  8  10 8  (cm)  ? 
Bài tập 7: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 12 cm
được treo thẳng đứng, đầu dưới của lò xo gắn một
quả nặng có khối lượng 50 g. Khi quả nặng cân bằng
thì lò xo có chiều dài 15 cm. Cho rằng độ dãn của lò
xo tỉ lệ thuận với khối lượng vật treo. Khi treo quả
nặng có khối lượng 100 g vào lò xo thì chiều dài của lò xo là bao nhiêu?
• Tóm tắt: Bài giải:
Độ biến dạng của lò xo khi treo quả nặng 50 g : 12 cm  1   1   0  1  5  12 3  (cm) 50g
Độ biến dạng của lò xo khi treo quả nặng 100g: 15cm Ta có: 2.3  6(  cm) 100g
Độ dài của lò xo khi treo quả nặng 100g là: 2   2   0  6  12 1  8(cm)
Bài tập 8: Hãy giải thích các hiện tượng sau và
cho biết trong mỗi hiện tượng đó lực ma sát có lợi hay có hại?
a. Xích xe đạp phải thường xuyên tra dầu nhớt.
- Có hại. Vì ma sát làm mòn xích nên phải tra dầu thường xuyên.
b. Sàn nhà trơn ướt dễ gây té ngã cho người đi trên sàn.
- Có lợi. Vì nếu tăng ma sát sẽ giúp ngăn cản sự trơn trượt hạn chế việc té ngã.
Document Outline

  • Ôn tập Chủ Đề 9: LỰC
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11