Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức : Ôn tập chương IX ( tiết 125)

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức : Ôn tập chương IX hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!







!"#$" %&'()$
*+(&'(,-./
0#$1%23 )$*+(23
,-

! "#$" %&'()$
*+(&'(,-./
0#$1 %23 )$*+(23 
,-
Đơn vị: Jun ( J)
1kJ 1000J
Đơn vị: Jun ( J)
1kJ 1000J
456

456

47

Động năng
Năng lượng nhiệt
Năng lượng điện
Năng lượng âm
Năng lượng ánh sáng
Thế năng hấp dẫn
Năng lượng hóa học
Định luật bảo
toàn năng lượng
Năng lượng không tự
sinh ra hay tự mất đi
mà chỉ chuyển hóa t
dạng này sang dạng
khác hoặc truyền từ
vật này sang vật khác
-8'.
9(
:;<( %
=/ 0>8?
(8!?;@?
A8B8B ?
*8,C8
-8 '.
9(
:;<( %
=/ 0>8?
(8!?;@?
A8B8B ?
*8,C8
D(
-8 '.
8E:8B#
!+'
F +?
&G#HI?
, J
8EK
D(
-8 '.
8E:8B#
!+ '
F +?
&G#HI?
, J
8EK
LM
N#OP+3Q8R  0J 8RSA;<HT 23 !8B 
9(,823 A!!,U9(
A. Làm nóng một vật khác.
B. Sinh ra lực đẩy làm vật khác chuyển động.
C. Giữ cho nhiệt độ không đổi.
D. Nổi được trên mặt nước.
A
N#OP0.(V8WHA8B?9(:;<().AX
A;<#$"!+ )8B 9(Y
A. Điện năngE
B. Cơ năng
C. Hóa năng
D. Quang năng
A
N#ZO[3 \ 0E+.*.2@8H/ A !9(:;<(
(]8:)^
A. Nhiệt năng.
B. Thế năng đàn hồi.
C. Thế năng hấp dẫn.
D. Động năng.
C
N#_O0.(-23  *+#AN$?23  ).A1#
!8B 9(Y
A. Bóng đèn đang sáng, pin, thức ăn đã nấu chín.
B. Lò sưởi đang hoạt động, mặt trời, lò xo dãn.
C. Gas, pin mặt trời, tia sét.
D. Mặt trời, tia sét, lò sưởi đang hoạt động
D
N#O.' AT().&;@8AN$(8`S 8R ,8BH
9(:;<( 0.((8+AaY
A. Dùng ánh sáng tự nhiên và không bật đèn khi
ngồi học cạnh cửa sổ.
B. Ra khỏi phòng quá 10 phút không tắt điện.
C. Bật tất cả các bóng đèn trong phòng khi ngồi
ở bàn học.
D. Bật bình nóng lạnh thật lâu trước khi tắm.
A
N#bO5'(9(:;<().,D(SU8:)9(
:;<( -8 '.Y
A. Năng lượng thuỷ triều.E E E E EB. Năng lượng gió.
C. Năng lượng mặt trời.E E E E E E D. Năng lượng khí đốt.
D
N#cO5d(d).*+#AN$.' AT(Qe(9(
:;<(:$ %(#V9(:;<( -8 '.Y
A. Xe máy.E E E E E E E EE B. Ô tô.E E E E E E
C. Bóng điện.E E E E E E E E E EE D. Đèn dầu.
C
N#fO]A-S-*+8,8!821(#V
9(:;<(,D( -8 '.Y
A. Nguồn năng lượng không tái tạo phải mất
hàng triệu đến hàng trăm năm để hình thành.
B. Nguồn năng lượng không tái tạo được bổ
sung nhanh chóng thông quá các quá trình tự
nhiên.
C.E Nguồn năng lượng không tái tạo không thể
bổ sung nhanh nên sẽ cạn kiệt trong tương lai
gần.
D. Dầu mỏ là nguồn năng lượng không tái tạo.
B
N#gOPL8BS-S).*+#AN$:) 8R ,8BH9(
:;<(Y
A. Để các thực phẩm có nhiệt độ cao vào tủ lạnh
B. Để điều hòa ở mức dưới 200C..
C. Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng.
D. Bật lò vi sóng trong phòng có máy lạnh.
C
N#hO8R ,8BH9(:;<((8`SO
A. Tiết kiệm chi phí.E E E E E E E E
B. Bảo tồn các nguồn năng lượng không tái tạo.
C. Góp phần giảm lượng chất thải, giảm ô nhiễm
môi trường.E E E E E E E E EE
D. Cả ba phương án trên.
D
N#O]-dH % 0.(,#(A"A812).
i 0C(.Sj<SF(82).2\./8R#]
3SK=i8dH %kA81A;<:G
a) Hầu như tất cả năng lượng chúng ta sử dụng hằng
ngày trên Trái Đất đều có nguồn học từ ___(1)___
b) Thực vật thu nhận ___(2)___ của ánh sáng mặt
trời bằng lá xanh của chúng và ___(3)___ năng
lượng đó thành thức ăn mà chúng ta sử dụng để phát
triển. Động vật ăn ___(4)___ và lấy năng lượng từ
chúng.
=/ 0>8
9(:;<(
#$"!+
J23
c) Dầu, (5)___ và khí tự nhiên còn được gọi là
nhiên liệu( 6)___ được hình thành từ
phần còn lại của thực vật và động vật đã chết bị
chôn vùi trong lòng đất từ hàng triệu năm trước.
d) Sức nóng của Mặt Trời làm cho không khí
trong khí quyển chuyển động, tạo ra năng lượng
(7)___ và sóng biển. Chúng ta có thể sử dụng
năng lượng gió để sản xuât (8)___
+
!+ '
(8!
A8B
N#O[l+8T ?T FK:)AT(9(2)T FK:)
R9( 0E8R#] 3SmSnRS- a
#C(&;@8AN$F(8-Ho#+?Q??K2).A`(
T 
a) Một vận động viên nhảy sào đang chạy lấy đà.
b) Một khinh khí cầu đang lơ lửng trên không trung ở
một độ cao không đổi.
c) Một diễn viên xiếc biểu diễn nhảy lên bạt nhún lò
xo, đang bật lên đến điểm cao nhất.
d) Một vận động viên môn nhảy cầu đứng trên ván
nhảy, chuẩn bị nhảy xuống nước.
L)8:)HO
T(9( R9(
a) Một vận động viên
nhảy sào đang chạy lấy
đà.
d) Một vận động viên môn
nhảy cầu đứng trên ván
nhảy, chuẩn bị nhảy xuống
nước.
b) Một khinh khí cầu đang
lơ lửng trên không trung ở
một độ cao không đổi.
c) Một diễn viên xiếc biểu
diễn nhảy lên bạt nhún lò
xo, đang bật lên đến điểm
cao nhất.
d) Một vận động viên môn
nhảy cầu đứng trên ván
nhảy, chuẩn bị nhảy xuống
nước.
N#ZOE# EQ+ 8R Qp 0.(A!!
*J#$"!+9(:;<(
a) Từ gió thành điện năng
b) Từ hóa năng thành quang năng
c) Từ điện năng thành quang năng, nhiệt
năng và động năng.
L)8:)HO
a) Từ gió thành điện năng: tua bin gió, cối
xay gió,
b) Từ hóa năng thành quang năng: đèn
pin, pháo hoa, diêm, ...
K%A8B9( )q#+(9(?8B 9(2)
AT(9(OH-$*$ !?nrA8B?
N#_O8T8&#( 0.(QU(c0+8R#]
3S2)A81 E-&'(9(:;<( <S2).
-D 0C( 0.(QU(
Thiết bị điện Năng lượng hữu ích Năng lượng hao phí
Máy vi tính
Quạt điện
Đèn pin
Bàn là
(bàn ủi)
quang năng,
động năng
nhiệt năng
động năng
nhiệt năng,
năng lượng âm
quang năng
nhiệt năng
nhiệt năng
nhiệt năng (nhiệt
năng tỏa ra môi
trường ngoài)
Câu 14.EĐiện năng là một dạng năng lượng rất hữu ích
vì nó sạch, dễ vận chuyển và dễ dàng sử dụng.
a) Đưa ra ý kiến của em về lợi thế và bất lợi của việc
vận chuyển và sử dụng năng lượng điện.
b) Mô tả những khó khăn em sẽ gặp khi nhà của em
mất điện.
a) Lợi thế: không thải khói bụi, khí độc ra môi trường;
dễ dàng sử dụng; dễ dàng vận chuyển; có công suất
lớn; ...
Bất lợi: tiềm tàng mối nguy hiểm chết người; g
thành cao; ...
b) Khi mất điện thì các thiết bị, đồ dùng trong nhà hầu
như là đồ điện nên sẽ không dùng được, cuộc sống và
sinh hoạt bị trì trễ, ...
ỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn tập lại các kiến thức cơ bản
trong chương IX
Xem trước bài: Chuyển động nhìn
thấy của mặt trời, thiên thể
| 1/16

Preview text:

TIẾT125.ÔN TẬP CHƯƠNG IX
I.SƠ ĐỒ KIẾN THỨC NĂNG LƯỢNG Tính n c h hất h Có thể chu h yển n từ dạng n này Đơn vị Đ : Jun ( J) sang n dạng n kh k ác ho h ặc 1kJ 1000J truy u ền từ vật nà n y sang vật khá h c CÁC DẠNG CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG NĂNG LƯỢNG Động năng Định luật bảo Khô h ng n Năng lượng nhiệt toàn năng lượng Tái T tạo tái tạo Năng lượng điện Năng lượng không tự Năng N Nhiê N n n liệu Năng lượng âm sinh ra hay tự mất đi lượng ượ từ mà chỉ chuyển hóa từ Mặt T Mặt rờ T i, hóa h thạc th h h Năng lượng ánh sáng dạng này sang dạng gió, nước nướ , ( than t , han Thế năng hấp dẫn khác hoặc truyền từ đi đ ện nhiệt, dầu mỏ d , khí k tự Năng lượng hóa học vật này sang vật khác sinh sinh khối kh . nhiên). n II.BÀI TẬP
Câu 1: Ta nhận biết trực tiếp được một vật có nhiệt
năng khi vật đó có khả năng
A.
A Làm nóng một vật khác.
B. Sinh ra lực đẩy làm vật khác chuyển động.
C. Giữ cho nhiệt độ không đổi.
D. Nổi được trên mặt nước.
Câu 2: Trong nồi cơm điện, năng lượng nào đã
được chuyển hóa thành nhiệt năng?
A. A Điện năng B. Cơ năng C. Hóa năng D. Quang năng
Câu 3: Vật ở trên cao so với mặt đất có năng lượng gọi là … A. Nhiệt năng. B. Thế năng đàn hồi. C. C Thế năng hấp dẫn. D. Động năng.
Câu 4: Trong các vật chất sau đây, vật chất nào đều có nhiệt năng?
A. Bóng đèn đang sáng, pin, thức ăn đã nấu chín.
B. Lò sưởi đang hoạt động, mặt trời, lò xo dãn.
C. Gas, pin mặt trời, tia sét. D.
D Mặt trời, tia sét, lò sưởi đang hoạt động
Câu 5:Hoạt động nào dưới đây giúp tiết kiệm
năng lượng trong gia đình?
A. Dùng ánh sáng tự nhiê A n và không bật đèn khi
ngồi học cạnh cửa sổ.
B. Ra khỏi phòng quá 10 phút không tắt điện.
C. Bật tất cả các bóng đèn trong phòng khi ngồi ở bàn học.
D. Bật bình nóng lạnh thật lâu trước khi tắm.
Câu 6: Dạng năng lượng nào không phải là năng lượng tái tạo?
A. Năng lượng thuỷ triều. B. Năng lượng gió.
C. Năng lượng mặt trời. D. D Năng lượng khí đốt.
Câu 7: Dụng cụ nào sau đây hoạt động bằng năng
lượng lấy từ nguồn năng lượng tái tạo?
A. Xe máy. B. Ô tô. C.
C Bóng điện. D. Đèn dầu.
Câu 8: Chọn đáp án sai khi nói về nguồn
năng lượng không tái tạo?
A. Nguồn năng lượng không tái tạo phải mất
hàng triệu đến hàng trăm năm để hình thành. B. Nguồn năng B
lượng không tái tạo được bổ
sung nhanh chóng thông quá các quá trình tự nhiên.
C. Nguồn năng lượng không tái tạo không thể
bổ sung nhanh nên sẽ cạn kiệt trong tương lai gần.
D. Dầu mỏ là nguồn năng lượng không tái tạo.
Câu 9: Biện pháp nào sau đây là tiết kiệm năng lượng?
A. Để các thực phẩm có nhiệt độ cao vào tủ lạnh
B. Để điều hòa ở mức dưới 200C.. C.
C Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng.
D. Bật lò vi sóng trong phòng có máy lạnh.
Câu 10: Tiết kiệm năng lượng giúp:
A. Tiết kiệm chi phí.
B. Bảo tồn các nguồn năng lượng không tái tạo.
C. Góp phần giảm lượng chất thải, giảm ô nhiễm môi trường. D. Cả D ba phương án trên.
Câu 11:Chọn các cụm từ trong khung để điền vào
chỗ trống cho phù hợp (ghi vào vở hoặc Phiếu học
tập). Mỗi cụm từ chỉ điền được 1 lần.

a) Hầu như tất cả năng lượng chúng ta sử dụng hằng
ngày trên Trái Đất đều có nguồn học từ ___(1 Mặ )_ t _ T _ rời b) Thực vật thu nhận ___ (2)_ ng __ lượ
ng của ánh sáng mặt
trời bằng lá xanh của chúng và ___(3)__ chuyể _ n hóa năng
lượng đó thành thức ăn mà chúng ta sử dụng để phát triển. Động vật ăn ___ th (4 ực) __ vậ_
t và lấy năng lượng từ chúng. c) Dầu, (5)___ và khí than
tự nhiên còn được gọi là nhiên liệu( 6)___ hóa th ạc
h được hình thành từ
phần còn lại của thực vật và động vật đã chết bị
chôn vùi trong lòng đất từ hàng triệu năm trước.
d) Sức nóng của Mặt Trời làm cho không khí
trong khí quyển chuyển động, tạo ra năng lượng (7)___ và gió
sóng biển. Chúng ta có thể sử dụng
năng lượng gió để sản xuât (8)___ điện
Câu 12:Vẽ hai cột, cột (1) là động năng và cột (2) là
thế năng trên Phiếu học tập. Sắp xếp các tình
huống dưới đây (ghi các mẫu a, b, c, ...) vào đúng cột.
a) Một vận động viên nhảy sào đang chạy lấy đà.
b) Một khinh khí cầu đang lơ lửng trên không trung ở một độ cao không đổi.
c) Một diễn viên xiếc biểu diễn nhảy lên bạt nhún lò
xo, đang bật lên đến điểm cao nhất.
d) Một vận động viên môn nhảy cầu đứng trên ván
nhảy, chuẩn bị nhảy xuống nước. Bài làm: Động năng Thế năng a) Một vận động viên
b) Một khinh khí cầu đang
nhảy sào đang chạy lấy
lơ lửng trên không trung ở đà. một độ cao không đổi.
d) Một vận động viên môn c) Một diễn viên xiếc biểu
nhảy cầu đứng trên ván
diễn nhảy lên bạt nhún lò
nhảy, chuẩn bị nhảy xuống xo, đang bật lên đến điểm nước. cao nhất.
d) Một vận động viên môn
nhảy cầu đứng trên ván
nhảy, chuẩn bị nhảy xuống nước.
Câu 13:Nêu tên ba thiết bị trong đó có
sự chuyển hóa năng lượng.
a) Từ gió thành điện năng
b) Từ hóa năng thành quang năng
c) Từ điện năng thành quang năng, nhiệt năng và động năng. Bài làm:
a) Từ gió thành điện năng: tua bin gió, cối xay gió,
b) Từ hóa năng thành quang năng: đèn pin, pháo hoa, diêm, ...
c) Từ điện năng thành quang năng, nhiệt năng và
động năng: máy sấy tóc, xe điện, ...

Câu 14:Ghi nội dung trong bảng 7.1 ra Phiếu học
tập và điền tên các dạng năng lượng thích hợp vào các ô trống trong bảng.
Thiết bị điện
Năng lượng hữu ích Năng lượng hao phí Máy vi tính quang năng, nhiệt năng động năng Quạt điện nhiệt năng, động năng năng lượng âm Đèn pin quang năng nhiệt năng Bàn là nhiệt năng (nhiệt (bàn ủi) nhiệt năng năng tỏa ra môi trường ngoài)
Câu 14. Điện năng là một dạng năng lượng rất hữu ích
vì nó sạch, dễ vận chuyển và dễ dàng sử dụng.
a) Đưa ra ý kiến của em về lợi thế và bất lợi của việc
vận chuyển và sử dụng năng lượng điện.
b) Mô tả những khó khăn em sẽ gặp khi nhà của em mất điện.
a) Lợi thế: không thải khói bụi, khí độc ra môi trường;
dễ dàng sử dụng; dễ dàng vận chuyển; có công suất lớn; ...
Bất lợi: tiềm tàng mối nguy hiểm chết người; giá thành cao; ...
b) Khi mất điện thì các thiết bị, đồ dùng trong nhà hầu
như là đồ điện nên sẽ không dùng được, cuộc sống và
sinh hoạt bị trì trễ, ...
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn tập lại các kiến thức cơ bản trong chương IX
Xem trước bài: Chuyển động nhìn
thấy của mặt trời, thiên thể
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16