Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức : Ôn tập chương V

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức : Ôn tập chương V hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Khoa học tự nhiên 6 1.8 K tài liệu

Thông tin:
53 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức : Ôn tập chương V

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức : Ôn tập chương V hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

27 14 lượt tải Tải xuống
ÔN TẬP CHƯƠNG V. TẾ BÀO
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Tại sao nói “Tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống”
A. Vì tế bào rất nhỏ bé.
B. tế bào thể thực hiện đầy đủ các quá trình sống bản
như: sinh sản, sinh trưởng, hấp thụ chất dinh dưỡng, hấp,
cảm giác, bài tiết.
C. Vì tế bào Không có khả năng sinh sản.
D. tế bào rất vững chắc.
01
2
34
5
6
7
8
9
10
Câu 2. Tại sao mỗi loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau ?
A. Mỗi loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau để phù hợp
với chức năng của chúng.
B. Mỗi loại tế bào hình dạng kích thước khác nhau để chúng
không bị chết.
C. Mỗi loại tế bào hình dạng kích thước khác nhau để các tế
bào có thể bám vào nhau dễ dàng.
D. Mỗi loại tế o hình dạng kích thước khác nhau để tạo nên
sự đa dạng của các loài sinh vật.
0
1
2
34
5
6
7
8
9
10
TRẮC NGHIỆM
Câu 3. Một tế bào mẹ sau khi phân chia (sinh
sản) sẽ tạo ra bao nhiêu tế bào con?
A. 2[[[[[ B. 1
C. 4[[[[[[ D. 8
01
2
34
5
6
7
8
9
10
TRẮC NGHIỆM
Câu 4. thể sinh vật lớn n chủ yếu dựa vào những hoạt
động nào dưới đây?
1. Sự hấp thụ đọng nước trong dịch tế bào theo thời
gian.
2. Sự gia tăng số lượng tế bào qua quá trình phân chia.
3. Sự tăng kích thước của từng tế bào do trao đổi chất.
A. 1, 2, 3 B. 2, 3 C. 1, 3 D. 1, 2
01
2
34
5
6
7
8
9
10
TRẮC NGHIỆM
Câu 5. Hiện tượng nào dưới đây không phản ánh slớn lên
phân chia của tế bào?
A. Sự gia tăng diện tích bề mặt của một chiếc lá
B. Sự xẹp, phồng của các tế bào khí khổng
C. Sự tăng dần kích thước của một củ khoai lang
D. Sự vươn cao của thân cây tre
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
TRẮC NGHIỆM
TRẮC NGHIỆM
Câu 6. Sự lớn lên của tế bào liên quan mật thiết
đến quá trình nào dưới đây?
A. Trao đổi chất, cảm ứng và sinh sản
B. Trao đổi chất
C. Sinhsản
D. Cảm ứng
01
2
34
5
6
7
8
9
10
TRẮC NGHIỆM
Câu 7. Một tế bào phân sinh thực vật tiến hành
phân chia liên tiếp 4 lần. Hỏi sau quá trình này, số tế
bào con được tạo thành là bao nhiêu?
A. 32 tế bào[[[[ B. 4 tế bào
C. 8 tế bào[[[[[ D. 16 tế bào
01
2
34
5
6
7
8
9
10
TRẮC NGHIỆM
Câu 8. Quá trình phân chia tế bào gồm hai giai đoạn là:
A. Phân chia tế bào chất phân chia nhân
B. Phân chia nhân phân chia tế bào chất.
C. Lớn lên phân chia nhân
D. Trao đổi chất phân chia tế bào chất.
01
2
34
5
6
7
8
9
10
TRẮC NGHIỆM
Câu 9. Phát biểu nào dưới đây về quá trình lớn lên và phân chia
của tế bào là đúng?
A. Mọi tế bào lớn lên rồi đều bước vào quá trình phân chia tế bào.
B. Sau mỗi lần phân chia, từ một tế bào mẹ sẽ tạo ra 3 tế bào con giống
hệt mình.
C. Sự phân tách chất tế bào giai đoạn đầu tiên trong quá trình phân
chia.
D. Phân chia lớn lên phân chia tế bào giúp sinh vật tăng kích
thước, khối lượng.
01
2
34
5
6
7
8
9
10
TRẮC NGHIỆM
01
2
34
5
6
7
8
9
10
Câu 10. Điều gì sẽ xảy ra với cơ thể nếu không kiểm
soát được quá trình phân chia tế bào?
A. Cơ thể lớn lên thành người khổng lồ.
B. Xuất hiện các khối u ở nơi phân chia mất kiểm soát.
C. thể phát triển mất cân đối (bộ phận to, bộ phận nhỏ không
bình thường).
D. Cơ vẫn thể phát triển bình thường.
TRẮC NGHIỆM
Câu 11. Màng nhân cấu trúc không thể quan sát thấy
tế bào của nhóm sinh vật nào?
A. Động vật. B. Thực vật.
C. Người. D. Vi khuẩn.
01
2
34
5
6
7
8
9
10
TRẮC NGHIỆM
Câu 12. tế o thực vật, bộ phận nào ranh giới trung gian
giữa vách tế bào và chất tế bào?
A. Không bào B. Nhân
C. Màng sinh chất D. Lục lạp
01
2
34
5
6
7
8
9
10
TRẮC NGHIỆM
Câu 13. Dịch tế bào nằm bộ phận nào của tế bào thực
vật?
A. Không bào B. Nhân
C. Màng sinh chất D. Lục lạp
01
2
34
5
6
7
8
9
10
TRẮC NGHIỆM
Câu 14. tế bào thực vật, bộ phận nào chức năng điều
khiển mọi hoạt động sống của tế bào?
A.Chất tế bào B. Vách tế bào
C. Nhân D. Màng sinh chất
01
2
34
5
6
7
8
9
10
TRẮC NGHIỆM
Câu 15. Trong các bộ phận sau, có bao nhiêu bộ phận có
ở cả tế bào thực vật và tế bào động vật?
1. Chất tế bào 2. Màng sinh chất 3. Vách tế bào 4. Nhân
A. 3[[[[[[ B. 2 C. 1[[[[[ [D. 4
01
2
34
5
6
7
8
9
10
Câu 16. Các tế bào vảy hành thường hình lục
giác, thành phần nào của chúng đã quyết định
điều đó?
A. Không bào B. Nhân
C. Vách tế bào D. Màng sinh chất
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
TRẮC NGHIỆM
Câu 17. Ai người đầu tiên phát hiện ra sự tồn tại của
tế bào?
A. Antonie Leeuwenhoek
B. Gregor Mendel
C. Charles Darwin
D. Robert Hook
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
TRẮC NGHIỆM
Câu 18. những bộ phận sinh dưỡng, sau khi phân
chia thì từ hai tế bào mẹ sẽ tạo ra bao nhiêu tế bào con?
A. 2[[[[[[ B. 1 C. 4[[[[[ [D. 8
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
TRẮC NGHIỆM
Câu 19. Cơ thể thực vật lớn lên nhờ yếu tố nào dưới đây?
1. Sự hấp thụ và ứ đọng nước trong dịch tế bào theo thời gian.
2. Sự gia tăng số lượng tế bào qua quá trình phân chia.
3. Sự tăng kích thước của từng tế bào do trao đổi chất.
A. 1, 2, 3 B. 2, 3 C. 1, 3 D. 1, 2
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
TRẮC NGHIỆM
Câu 20. Hiện tượng nào dưới đây không phản ánh sự lớn n
và phân chia của tế bào thực vật?
A. Sự to ra của thân cây bạch đàn.
B. Sự dài ra của ngọn mồng tơi
C. Sự tăng dần kích thước của một củ su hào
D. Sự vận chuyển nước và muối khoáng củac mạch gỗ.
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
TRẮC NGHIỆM
Câu 21. Cho các diễn biến sau :
1. Hình thành vách ngăn giữa các tế bào con
2. Phân chia chất tế bào
3. Phân chia nhân
Sự phân chia tế bào thực vật diễn ra theo trình tự sớm đến muộn như thế
nào?
A. 3 - 1 – 2 B. 2 - 3 – 1 C. 1 - 2 – 3 D. 3 - 2 - 1
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
TRẮC NGHIỆM
Câu 22. Một tế bào tiến hành phân chia liên tiếp 4
lần. Hỏi sau quá trình này, số tế bào con được tạo thành
là bao nhiêu?
A. 32 tế bào[[[[[[ B. 4 tế bào
C. 8 tế bào[[[[[[ D. 16 tế bào
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
TRẮC NGHIỆM
Câu 23. Thành phần o dưới đây tham gia vào quá trình phân
bào ở thực vật?
A. Tất cả các phương án đưa ra B. Chất tế bào
C. Vách tế bào D. Nhân
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
TRẮC NGHIỆM
Câu 24. Nhận định nào dưới đây không đúng khi nói về sinh
vật đơn bào?
A. Cả cơ thể chỉ cấu tạo gồm 1 tế bào
B. Có thể di chuyển được
C. Có thể là sinh vật nhân thực hoặc là sinh vật nhân sơ.
D. Luôn sống cùng với nhau để hình thành nên tập đoàn.
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
TRẮC NGHIỆM
Câu 25. Đâu là sinh vật đơn bào
A. Cây chuối B. Trùng kiết lị
C. Cây hoa mai D. Con mèo
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
TRẮC NGHIỆM
Câu 26. Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở cơ thể đa bào?
A. Có thể sinh sản
B. Có thể di chuyển
C. Có thể cảm ứng
D. Có nhiều tế bào trong cùng một cơ thể.
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
TRẮC NGHIỆM
Câu 27. Chọn câu trả lời đúng:
A. Cơ thể đa bào cấu tạo gồm một tế bào
B. Cơ thể đa bào cấu tạo gồm nhiều tế bào giống nhau
C. Cơ thể đa bào cấu tạo gồm nhiều tế bào khác loại
D. thể đa bào cấu tạo gồm nhiều hệ quan phức
tạp
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
TRẮC NGHIỆM
Câu 28.[Vật nào sau đây có cấu tạo từ tế bào ?
A Xe ô tô. B. Cây cầu.
C. Cây bạch đàn. D. Ngôi nhà.
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
TRẮC NGHIỆM
Câu 29. Tế bào nhân sơ là có đặc điểm là:
A. có thành tế bào.
B. chưa có màng nhân bao bọc vật chất di truyền.
C. có màng nhân bao bọc vật chất di truyền.
D. có lục lạp.
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
TRẮC NGHIỆM
Câu 30.[Đặc điểm của tế bào nhân thực là :
A. có thành tế bào.
B. có chất tế bào,
C. có màng nhân bao bọc vật chất di truyền.
D. có lục lạp.
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
TRẮC NGHIỆM
Câu 31. Mọi tế bào nào cũng gồm những thành phần
bản sau :
A. màng tế bào, chất tế bào và nhân hoặc vùng nhân.
B. vách tế bào, chất tế bào và nhân hoặc vùng nhân.
C. vách tế bào, chất tế bào và lục lạp.
D. màng tế bào, vách tế bào, và nhân.
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
TRẮC NGHIỆM
Câu 32.!Khi ba tế bào lớn lên và sinh sản sẽ có
bao nhiêu tế bào mới hình thành?
A. 8[ [ [ [B.6[ [ [ [ [ [ [C. 4[ [ [ [ [ [ [ [D. 2.
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
TRẮC NGHIỆM
Câu 33. Quan sát cấu tạo tế bào thực vật trong hình bên và trả lời các câu hỏi sau:[
33.1, Thành phần nào là màng tế bào?
A. (1)[ [ [ [ [ B. (2)[ [ [ [ [ C. (3)[ [ [ [ [D. (4)
33.2, Thành phần nào có chức năng là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế
bào?[
A. (1)[ [ [ [ [ B. (2)[ [ [ [ [ C. (3)[ [ [ [ [D. (4)
33.3, Thành phần nào là nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào.
A. (1)[ [ [ [ [ B. (2)[ [ [ [ [ C. (3)[ [ [ [ [D. (4)
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
TRẮC NGHIỆM
Câu 34. Tế bào thực vật khác với tế bào động vật ở
chỗ:
A. có thành tế bào. B. có màng tế bào.
C. có lục lạp. D. có thành tế bào và lục lạp.
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
TRẮC NGHIỆM
Câu 35. Thực vật có khả năng tự dưỡng( tự tổng
hợp được chất hữu cơ) là do:
A. có nhân. B. có không bào.
C. có lục lạp. D. có thành tế bào.
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
TRẮC NGHIỆM
Câu 36. Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa là :
A. Giúp sinh vật lớn lên.
B. Giúp sinh vật thích nghi với điều kiện sống.
C. Giúp thay thế những tế bào chết hoặc tổn thương.
D.Sự lớn lên và sinh sản của tế bào là cơ sở cho sự lớn lên của
sinh vật, giúp thay thế các tế bào bị tổn thương hoặc tế bào
chết ở sinh vật.
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
TRẮC NGHIỆM
Câu 37. Ba tế bào phân sinh ngọn tiến hành
phân chia liên tiếp 2 lần. Hỏi sau quá trình này, số
tế bào con được tạo thành là bao nhiêu?
A. 12 tế bào[[[[[[ B. 4 tế bào
C. 8 tế bào[[[[ [[D. 16 tế bào
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
TRẮC NGHIỆM
Số tế bào được sinh ra do sự phân chia ( sinh sản ) : a x 2
n
- a là số tế bào ban đầu, n là số lần phân chia
II. TỰ LUẬN
Câu 1. Tế bào là gì, tế bào có chức năng như thế nào ?
TL : Tế bào là đơn vị cấu tạo của cơ thể sống.
- Tế bào thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản như: sinh sản, sinh
trưởng, hấp thụ chất dinh dưỡng, hô hấp, cảm giác, bài tiết, do vậy tế bào
được xem là “Đơn vị cơ bản của sự sống”
Câu 2. Tế bào có hình dạng như thế nào ? Cho ví dụ.
TL : - Có nhiều loại tế bào. Hình dạng tế bào thường phản ánh chức năng
khác nhau của chúng.
- Ví dụ : tế bào hình nón, hình que ( tế bào võng mạc mắt ), tế bào hình sao
( tế bào thần kinh ), tế bào hình cầu ( tế bào trứng ), hình nhiều cạnh ( tế bào
vảy hành ), tế bào hình dấu phẩy ( tế bào phẩy khuẩn tả ), ….
II. TỰ LUẬN
Câu 3. Tế bào có kích thước như thế nào ?
TL : - Kích thước tế bào khác nhau giữa các nhóm
sinh vật và giữa các cơ quan trong cơ thể.
- Có rất ít tế bào kích thước đủ lớn quan sát được
bằng mắt thường. Hầu hết tế bào có kích thước rất
nhỏ chỉ quan sát bằng kính hiển vi.
II. TỰ LUẬN
Câu 4. Tế bào lớn lên là nhờ vào đâu ? Tế bào có lớn lên
mãi được không ? Tại sao?
TL : Nhờ trao đổi chất (lấy vào chất cần thiết, loại bỏ chất
không cần thiết) mà tế bào lớn lên.
- Tế bào không lớn lên mãi vì đến một giới hạn xác định
màng tế bào sẽ vỡ
II. TỰ LUẬN
Câu 5. Nhờ vào đâu cơ thể sinh vật có thể sinh trưởng và phát triển ?
TL : Nhờ sự lớn lên và sinh sản tế bào làm tăng số lượng tế bào, thay thế các
tế bào già, các tế bào bị tổn thương, các tế bào chết, giúp cơ thể lớn lên (sinh
trưởng) và phát triển.
Câu 6: Hãy tìm hiểu thông tin từ sách, báo và internet để trả lời các câu
hỏi và thực hiện các yêu cầu sau :
A. Tại sao hầu hết các tế bào có kích thước rất nhỏ
B. Tế bào dài nhất trong cơ thể em là loại tế bào nào
C. Tế bào nào lớn nhất và tế bào nào nhỏ nhất
D. Sưu tập hình ảnh các loại tế bào em đã tìm hiểu được
TL : A. Hầu hết các tế bào có kích thước rất nhỏ vì : Tế bào cấu tạo nên mọi cơ thể sống
từ mô, đến cơ quan và cơ thể nên tế bào cần đạt kích nhỏ nhất định.
B. Tế bào thần kinh là tế bào dài nhất trong cơ thể người, tế bào trứng là tế bào lớn nhất
trong cơ thể người có thể quan sát được bằng mắt thường.
C. Tế bào lớn nhất: Tế bào tép cam, tép bưởi (có thể quan sát dễ dàng bằng mắt thường).
[ [ Tế bào nhỏ nhất: Vi khuẩn[Urzwerg[siêu nhỏ, dài cỡ 400 nanomét (1 nanomét = 1 phần
triệu milimét).
D. Học sinh tự sưu tầm.
Câu 7: Vì sao rau củ và thịt cùng được bảo quản trong ngăn đá của tủ lạnh, khi rã đông rau củ
bị dập nát còn thịt vẫn bình thường ? Từ đó em hãy đưa ra cách bảo quả thực phẩm phù hợp ?
TL : Rau củ và thịt cùng được bảo quản trong ngăn đá của tủ lạnh, khi rã đông rau củ bị dập
nát còn thịt vẫn bình thường, vì : Trong rau quả đều chứa một hàm lượng nước (khá nhiều)
nhất định. Nếu để vào ngăn đá, nước sẽ đóng băng, khi nước đóng băng làm tế bào to ra sẽ
phá vỡ các bào quan, làm hỏng tế bào và làm cho rau quả chóng bị hỏng.
- Còn đối với thịt là thực phẩm tươi sống, cho vào ngăn đá sẽ hạn chế được rất nhiều vi khuẩn
cũng như vi sinh vật vì nhiệt độ của ngăn đá thường là âm, với nhiệt độ này sẽ bảo quản được
thịt tươi ngon, đồng thời cũng sạch sẽ điều này cho thấy bảo quản đồ tươi sống cần để ngăn
đá
- Không để rau quả trên ngăn đá của tủ lạnh, cách bảo quản thực phẩm phù hợp :
+ Đông lạnh đối với đồ tươi sống
+ Rau củ quả thì cất vào ngăn mát hoặc ngăn rau riêng trong tủ lạnh
+ Cho thực phẩm vào túi hút chân không
+ Mỗi thực phẩm sẽ thích ứng với nhiệt độ bảo quản khác nhau nên không thể để chung các
loại thực phẩm khác nhau vào cùng 1 ngăn
+ Đóng hộp, chai,lọ,....
II. TỰ LUẬN
Câu 8. Trứng gà là một ví dụ về tế bào có kích thước lớn. Theo
em, lòng đỏ và lòng trắng của trứng gà là thành phần nào trong
cấu trúc của tế bào ? Vai trò của chúng trong quá trình phát triển
của trứng thành gà con là gì ?
TL : Trứng gà là một tế bào, lòng đỏ và lòng trắng thuộc
cấu trúc của tế bào chất.
Nếu trứng được thụ tinh, phôi nằm ở phần lòng đỏ sẽ phát
triển thành gà con nhờ chất dinh dưỡng được cung cấp bởi
lòng đỏ (chủ yếu là protein) và lòng trắng (chủ yếu là nước
và muối khoáng).
Câu 9. Điểm giống và khác nhau về thành phần cấu tạo giữa tế bào nhân sơ và tế bào
nhân thực ?
TL :
Tế bào nhân sơ
(Tế bào vi khuẩn)
Tế bào nhân thực
(Tế bào động vật, thực vật)
Giống Cả hai loại tế bào đều có màng tế bào và tế bào chất
Tế bào
chất
Không có hệ thống nội
màng, các bào quan không
có màng bao bọc, chỉ có
một bào quan duy nhất là
Ribosome
Có hệ thống nội màng, Tế
bào chất được chia thành
nhiều khoang, các bào quan
có màng bao bọc, có nhiều
bào quan khác nhau.
Nhân Chưa hoàn chỉnh: không
màng nhân
Hoàn chỉnh: có màng nhân
II. TỰ LUẬN
Câu 10. Sự khác nhau giữa tế bào động vật và tế bào thực vật ?
TL :
Thành
phần
Tế bào động vật Tế bào thực vật
Thành tế
bào
Không có Có, giữ hình dạng tế bào được
ổn định
Tế bào chất Có chứa: ti thể, 1 số tế bào có
không bào nhỏ
Có chứa: ti thể, không bào lớn,
lục lạp chứa diệp lục giúp hấp
thụ ánh sáng mặt trời.
Màng tế bào
Nhân Có nhân hoàn chỉnh Có nhân hoàn chỉnh
Lục lạp Không có Có lục lạp
II. TỰ LUẬN
Câu 11. Tại sao đuôi thạch sùng bị đứt có thể mọc lại ?
TL : Thạch sùng có một số mô thần kinh, khi
đuôi thạch sùng bị đứt, các mô thần kinh này
vẫn hoạt động. Đó là lý do một cái đuôi khác
có thể mọc ra sau khi chiếc đuôi trước đã bị
đứt lìa. Chiếc đuôi mới mọc lại rất nhanh,
nhưng ngắn và nhỏ hơn so với cái đuôi cũ.
II. TỰ LUẬN
Câu 12.[Hãy tìm hiểu qua sách, báo và internet về thành phần cấu trúc của
tế bào để trả lời các câu hỏi sau:
A. Thành phần nào giúp thực vật cứng cáp dù không có hệ xương nâng đỡ
như ở động vật ?
B. Thành phần nào giúp thực vật có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ ?
TL : A. Thành tế bào.
B. Lục lạp ( có chứa diệp lục ) .
Câu 13.[Em hãy vẽ sơ đồ thể hiện số lượng tế bào thay đổi từ một tế bào
bạn đầu sau ba lần phân chia. Hãy cho biết số lượng tế bào được tạo ra sau
1, 2, 3, 4, 5,... n lần phân chia từ một tế bào ban đầu. Việc tạo ra số lượng
lớn tế bào mới có ý nghĩa gì đối với cơ thể ?
TL : Vẽ sơ đồ:
- Số tế bào tạo ra sau 1, 2, 3, 4, 5 ,... n lần phân chia lần lượt là: 2 ( 2
1
), 4 (2
2
)
8 (2
3
), 16 (2
4
), 32 (2
5
),... 2
n
- Tế bào mới tạo ra giúp cơ thể lớn lên; thay thế các tế bào chết, tế bào sai
hỏng không được sửa chữa.
Câu 14.[Tìm hiểu các giai đoạn (độ tuổi) phát triển của cơ thể
người, em hãy cho biết mình đang thuộc độ tuổi nào. Tìm hiểu
về tốc độ tăng trưởng thể chất trong độ tuổi này và quá trình nào
của tế bào tham gia vào sự tăng trưởng đó. Em hãy đưa ra các
lưu ý về dinh dưỡng, chế độ luyện tập và nghỉ ngơi đề cơ thể có
thế phát triển thể chất tối đa.
TL : Độ tuổi dậy thì có tốc độ phát triển nhanh nhất nhờ quá trình
lớn lên và phân chia tế bào. Chế độ dinh dưỡng cần đa dạng, đủ
chất (thịt, cá, trứng, sữa, rau xanh) và thường xuyên luyện tập thể
dục thể thao để cơ thể phát triển tốt nhất.
Câu 15.[Hãy vẽ hoặc làm mô hình mô phỏng tế bào nhân thực
và tế bào nhân sơ theo sự sáng tạo của em.
TL : HS tự vẽ hoặc làm mô hình
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
| 1/53

Preview text:

ÔN TẬP CHƯƠNG V. TẾ BÀO TRẮC NGHIỆM 0 1 2 3 4 56 78 9 10
Câu 1: Tại sao nói “Tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống”
A. Vì tế bào rất nhỏ bé.
B. Vì tế bào có thể thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản
như: sinh sản, sinh trưởng, hấp thụ chất dinh dưỡng, hô hấp, cảm giác, bài tiết.
C. Vì tế bào Không có khả năng sinh sản.
D. Vì tế bào rất vững chắc. TRẮC NGHIỆM 0 1 2 3 4 56 78 9 10
Câu 2. Tại sao mỗi loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau ?
A. Mỗi loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau để phù hợp
với chức năng của chúng.
B. Mỗi loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau để chúng không bị chết.
C. Mỗi loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau để các tế
bào có thể bám vào nhau dễ dàng.
D. Mỗi loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau để tạo nên
sự đa dạng của các loài sinh vật. TRẮC NGHIỆM 0 1 2 3 4 56 78 9 10
Câu 3. Một tế bào mẹ sau khi phân chia (sinh
sản) sẽ tạo ra bao nhiêu tế bào con? A. 2 B. 1 C. 4 D. 8 TRẮC NGHIỆM 0 1 2 3 4 56 78 9 10
Câu 4. Cơ thể sinh vật lớn lên chủ yếu dựa vào những hoạt động nào dưới đây?
1. Sự hấp thụ và ứ đọng nước trong dịch tế bào theo thời gian.
2. Sự gia tăng số lượng tế bào qua quá trình phân chia.
3. Sự tăng kích thước của từng tế bào do trao đổi chất.
A. 1, 2, 3 B. 2, 3 C. 1, 3 D. 1, 2 TRẮC NGHIỆM 0 12 3 45 67 8 9 10
Câu 5. Hiện tượng nào dưới đây không phản ánh sự lớn lên và phân chia của tế bào?
A. Sự gia tăng diện tích bề mặt của một chiếc lá
B. Sự xẹp, phồng của các tế bào khí khổng
C. Sự tăng dần kích thước của một củ khoai lang
D. Sự vươn cao của thân cây tre TRẮC NGHIỆM 0 1 2 3 4 56 78 9 10
Câu 6. Sự lớn lên của tế bào có liên quan mật thiết
đến quá trình nào dưới đây?
A. Trao đổi chất, cảm ứng và sinh sản B. Trao đổi chất C. Sinhsản D. Cảm ứng TRẮC NGHIỆM 0 1 2 3 4 56 78 9 10
Câu 7. Một tế bào mô phân sinh ở thực vật tiến hành
phân chia liên tiếp 4 lần. Hỏi sau quá trình này, số tế
bào con được tạo thành là bao nhiêu?
A. 32 tế bào B. 4 tế bào C. 8 tế bào D. 16 tế bào TRẮC NGHIỆM 0 1 2 3 4 56 78 9 10
Câu 8. Quá trình phân chia tế bào gồm hai giai đoạn là:
A. Phân chia tế bào chất  phân chia nhân
B. Phân chia nhân  phân chia tế bào chất.
C. Lớn lên  phân chia nhân
D. Trao đổi chất  phân chia tế bào chất. TRẮC NGHIỆM 0 1 2 3 4 56 78 9 10
Câu 9. Phát biểu nào dưới đây về quá trình lớn lên và phân chia
của tế bào là đúng?
A. Mọi tế bào lớn lên rồi đều bước vào quá trình phân chia tế bào.
B. Sau mỗi lần phân chia, từ một tế bào mẹ sẽ tạo ra 3 tế bào con giống hệt mình.
C. Sự phân tách chất tế bào là giai đoạn đầu tiên trong quá trình phân chia.
D. Phân chia và lớn lên và phân chia tế bào giúp sinh vật tăng kích thước, khối lượng. TRẮC NGHIỆM 0 1 2 3 4 56 78 9 10
Câu 10. Điều gì sẽ xảy ra với cơ thể nếu không kiểm
soát được quá trình phân chia tế bào?
A. Cơ thể lớn lên thành người khổng lồ.
B. Xuất hiện các khối u ở nơi phân chia mất kiểm soát.
C. Cơ thể phát triển mất cân đối (bộ phận to, bộ phận nhỏ không bình thường).
D. Cơ vẫn thể phát triển bình thường. TRẮC NGHIỆM 0 1 2 3 4 56 78 9 10
Câu 11. Màng nhân là cấu trúc không thể quan sát thấy ở
tế bào của nhóm sinh vật nào?
A. Động vật. B. Thực vật. C. Người. D. Vi khuẩn. TRẮC NGHIỆM 0 1 2 3 4 56 78 9 10
Câu 12. Ở tế bào thực vật, bộ phận nào là ranh giới trung gian
giữa vách tế bào và chất tế bào? A. Không bào B. Nhân
C. Màng sinh chất D. Lục lạp TRẮC NGHIỆM 0 1 2 3 4 56 78 9 10
Câu 13. Dịch tế bào nằm ở bộ phận nào của tế bào thực vật? A. Không bào B. Nhân
C. Màng sinh chất D. Lục lạp TRẮC NGHIỆM 0 1 2 3 4 56 78 9 10
Câu 14. Ở tế bào thực vật, bộ phận nào có chức năng điều
khiển mọi hoạt động sống của tế bào?
A.Chất tế bào B. Vách tế bào C. Nhân D. Màng sinh chất TRẮC NGHIỆM 0 1 2 3 4 56 78 9 10
Câu 15. Trong các bộ phận sau, có bao nhiêu bộ phận có
ở cả tế bào thực vật và tế bào động vật?
1. Chất tế bào 2. Màng sinh chất 3. Vách tế bào 4. Nhân A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 TRẮC NGHIỆM 0 12 3 45 67 8 9 10
Câu 16. Các tế bào vảy hành thường có hình lục
giác, thành phần nào của chúng đã quyết định điều đó? A. Không bào B. Nhân
C. Vách tế bào D. Màng sinh chất TRẮC NGHIỆM 0 12 3 45 67 8 9 10
Câu 17. Ai là người đầu tiên phát hiện ra sự tồn tại của tế bào? A. Antonie Leeuwenhoek B. Gregor Mendel C. Charles Darwin D. Robert Hook TRẮC NGHIỆM 0 12 3 45 67 8 9 10
Câu 18. Ở những bộ phận sinh dưỡng, sau khi phân
chia thì từ hai tế bào mẹ sẽ tạo ra bao nhiêu tế bào con? A. 2 B. 1 C. 4 D. 8 TRẮC NGHIỆM 0 12 3 45 67 8 9 10
Câu 19. Cơ thể thực vật lớn lên nhờ yếu tố nào dưới đây?
1. Sự hấp thụ và ứ đọng nước trong dịch tế bào theo thời gian.
2. Sự gia tăng số lượng tế bào qua quá trình phân chia.
3. Sự tăng kích thước của từng tế bào do trao đổi chất.
A. 1, 2, 3 B. 2, 3 C. 1, 3 D. 1, 2 TRẮC NGHIỆM 0 12 3 45 67 8 9 10
Câu 20. Hiện tượng nào dưới đây không phản ánh sự lớn lên
và phân chia của tế bào thực vật?
A. Sự to ra của thân cây bạch đàn.
B. Sự dài ra của ngọn mồng tơi
C. Sự tăng dần kích thước của một củ su hào
D. Sự vận chuyển nước và muối khoáng của các mạch gỗ. TRẮC NGHIỆM 0 12 3 45 67 8 9 10
Câu 21. Cho các diễn biến sau :
1. Hình thành vách ngăn giữa các tế bào con 2. Phân chia chất tế bào 3. Phân chia nhân
Sự phân chia tế bào thực vật diễn ra theo trình tự sớm đến muộn như thế nào?
A. 3 - 1 – 2 B. 2 - 3 – 1 C. 1 - 2 – 3 D. 3 - 2 - 1 TRẮC NGHIỆM 0 12 3 45 67 8 9 10
Câu 22. Một tế bào lá tiến hành phân chia liên tiếp 4
lần. Hỏi sau quá trình này, số tế bào con được tạo thành là bao nhiêu?
A. 32 tế bào B. 4 tế bào C. 8 tế bào D. 16 tế bào TRẮC NGHIỆM 0 12 3 45 67 8 9 10
Câu 23. Thành phần nào dưới đây tham gia vào quá trình phân bào ở thực vật?
A. Tất cả các phương án đưa ra B. Chất tế bào C. Vách tế bào D. Nhân TRẮC NGHIỆM 0 12 3 45 67 8 9 10
Câu 24. Nhận định nào dưới đây không đúng khi nói về sinh vật đơn bào?
A. Cả cơ thể chỉ cấu tạo gồm 1 tế bào
B. Có thể di chuyển được
C. Có thể là sinh vật nhân thực hoặc là sinh vật nhân sơ.
D. Luôn sống cùng với nhau để hình thành nên tập đoàn. TRẮC NGHIỆM 0 12 3 45 67 8 9 10
Câu 25. Đâu là sinh vật đơn bào A. Cây chuối B. Trùng kiết lị C. Cây hoa mai D. Con mèo TRẮC NGHIỆM 0 12 3 45 67 8 9 10
Câu 26. Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở cơ thể đa bào? A. Có thể sinh sản B. Có thể di chuyển C. Có thể cảm ứng
D. Có nhiều tế bào trong cùng một cơ thể. TRẮC NGHIỆM 0 12 3 45 67 8 9 10
Câu 27. Chọn câu trả lời đúng:
A. Cơ thể đa bào cấu tạo gồm một tế bào
B. Cơ thể đa bào cấu tạo gồm nhiều tế bào giống nhau
C. Cơ thể đa bào cấu tạo gồm nhiều tế bào khác loại
D. Cơ thể đa bào cấu tạo gồm nhiều hệ cơ quan phức tạp TRẮC NGHIỆM 0 12 3 45 67 8 9 10
Câu 28. Vật nào sau đây có cấu tạo từ tế bào ? A Xe ô tô. B. Cây cầu. C. Cây bạch đàn. D. Ngôi nhà. TRẮC NGHIỆM 0 12 3 45 67 8 9 10
Câu 29. Tế bào nhân sơ là có đặc điểm là: A. có thành tế bào.
B. chưa có màng nhân bao bọc vật chất di truyền.
C. có màng nhân bao bọc vật chất di truyền. D. có lục lạp. TRẮC NGHIỆM 0 12 3 45 67 8 9 10
Câu 30. Đặc điểm của tế bào nhân thực là : A. có thành tế bào. B. có chất tế bào,
C. có màng nhân bao bọc vật chất di truyền. D. có lục lạp. TRẮC NGHIỆM 0 12 3 45 67 8 9 10
Câu 31. Mọi tế bào nào cũng gồm những thành phần cơ bản sau :
A. màng tế bào, chất tế bào và nhân hoặc vùng nhân.
B. vách tế bào, chất tế bào và nhân hoặc vùng nhân.
C. vách tế bào, chất tế bào và lục lạp.
D. màng tế bào, vách tế bào, và nhân. TRẮC NGHIỆM 0 12 3 45 67 8 9 10
Câu 32. Khi ba tế bào lớn lên và sinh sản sẽ có
bao nhiêu tế bào mới hình thành? A. 8 B.6 C. 4 D. 2. TRẮC NGHIỆM 0 12 3 45 67 8 9 10
Câu 33. Quan sát cấu tạo tế bào thực vật trong hình bên và trả lời các câu hỏi sau:
33.1, Thành phần nào là màng tế bào? A. (1) B. (2) C. (3) D. (4)
33.2, Thành phần nào có chức năng là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào? A. (1) B. (2) C. (3) D. (4)
33.3, Thành phần nào là nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào.
A. (1) B. (2) C. (3) D. (4) TRẮC NGHIỆM 0 12 3 45 67 8 9 10
Câu 34. Tế bào thực vật khác với tế bào động vật ở chỗ:
A. có thành tế bào. B. có màng tế bào. C. có lục lạp.
D. có thành tế bào và lục lạp. TRẮC NGHIỆM 0 12 3 45 67 8 9 10
Câu 35. Thực vật có khả năng tự dưỡng( tự tổng
hợp được chất hữu cơ) là do: A. có nhân. B. có không bào. C. có lục lạp. D. có thành tế bào. TRẮC NGHIỆM 0 12 3 45 67 8 9 10
Câu 36. Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa là :
A. Giúp sinh vật lớn lên.
B. Giúp sinh vật thích nghi với điều kiện sống.
C. Giúp thay thế những tế bào chết hoặc tổn thương.
D.Sự lớn lên và sinh sản của tế bào là cơ sở cho sự lớn lên của
sinh vật, giúp thay thế các tế bào bị tổn thương hoặc tế bào chết ở sinh vật. TRẮC NGHIỆM 0 12 3 45 67 8 9 10
Câu 37. Ba tế bào mô phân sinh ngọn tiến hành
phân chia liên tiếp 2 lần. Hỏi sau quá trình này, số
tế bào con được tạo thành là bao nhiêu?
A. 12 tế bào B. 4 tế bào C. 8 tế bào D. 16 tế bào
Số tế bào được sinh ra do sự phân chia ( sinh sản ) : a x 2n
- a là số tế bào ban đầu, n là số lần phân chia
II. TỰ LUẬN
Câu 1. Tế bào là gì, tế bào có chức năng như thế nào ?
TL : Tế bào là đơn vị cấu tạo của cơ thể sống.
- Tế bào thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản như: sinh sản, sinh
trưởng, hấp thụ chất dinh dưỡng, hô hấp, cảm giác, bài tiết, do vậy tế bào
được xem là “Đơn vị cơ bản của sự sống”
Câu 2. Tế bào có hình dạng như thế nào ? Cho ví dụ.
TL : - Có nhiều loại tế bào. Hình dạng tế bào thường phản ánh chức năng khác nhau của chúng.
- Ví dụ : tế bào hình nón, hình que ( tế bào võng mạc mắt ), tế bào hình sao
( tế bào thần kinh ), tế bào hình cầu ( tế bào trứng ), hình nhiều cạnh ( tế bào
vảy hành ), tế bào hình dấu phẩy ( tế bào phẩy khuẩn tả ), …. II. TỰ LUẬN
Câu 3. Tế bào có kích thước như thế nào ?
TL : - Kích thước tế bào khác nhau giữa các nhóm
sinh vật và giữa các cơ quan trong cơ thể.
- Có rất ít tế bào kích thước đủ lớn quan sát được
bằng mắt thường. Hầu hết tế bào có kích thước rất
nhỏ chỉ quan sát bằng kính hiển vi. II. TỰ LUẬN
Câu 4. Tế bào lớn lên là nhờ vào đâu ? Tế bào có lớn lên
mãi được không ? Tại sao?
TL : Nhờ trao đổi chất (lấy vào chất cần thiết, loại bỏ chất
không cần thiết) mà tế bào lớn lên.
- Tế bào không lớn lên mãi vì đến một giới hạn xác định màng tế bào sẽ vỡ II. TỰ LUẬN
Câu 5. Nhờ vào đâu cơ thể sinh vật có thể sinh trưởng và phát triển ?
TL : Nhờ sự lớn lên và sinh sản tế bào làm tăng số lượng tế bào, thay thế các
tế bào già, các tế bào bị tổn thương, các tế bào chết, giúp cơ thể lớn lên (sinh trưởng) và phát triển.
Câu 6: Hãy tìm hiểu thông tin từ sách, báo và internet để trả lời các câu
hỏi và thực hiện các yêu cầu sau :
A. Tại sao hầu hết các tế bào có kích thước rất nhỏ
B. Tế bào dài nhất trong cơ thể em là loại tế bào nào
C. Tế bào nào lớn nhất và tế bào nào nhỏ nhất
D. Sưu tập hình ảnh các loại tế bào em đã tìm hiểu được
TL : A. Hầu hết các tế bào có kích thước rất nhỏ vì : Tế bào cấu tạo nên mọi cơ thể sống
từ mô, đến cơ quan và cơ thể nên tế bào cần đạt kích nhỏ nhất định.
B. Tế bào thần kinh là tế bào dài nhất trong cơ thể người, tế bào trứng là tế bào lớn nhất
trong cơ thể người có thể quan sát được bằng mắt thường.
C. Tế bào lớn nhất: Tế bào tép cam, tép bưởi (có thể quan sát dễ dàng bằng mắt thường).
Tế bào nhỏ nhất: Vi khuẩn Urzwerg siêu nhỏ, dài cỡ 400 nanomét (1 nanomét = 1 phần triệu milimét).
D. Học sinh tự sưu tầm.
Câu 7: Vì sao rau củ và thịt cùng được bảo quản trong ngăn đá của tủ lạnh, khi rã đông rau củ
bị dập nát còn thịt vẫn bình thường ? Từ đó em hãy đưa ra cách bảo quả thực phẩm phù hợp ?
TL : Rau củ và thịt cùng được bảo quản trong ngăn đá của tủ lạnh, khi rã đông rau củ bị dập
nát còn thịt vẫn bình thường, vì : Trong rau quả đều chứa một hàm lượng nước (khá nhiều)
nhất định. Nếu để vào ngăn đá, nước sẽ đóng băng, khi nước đóng băng làm tế bào to ra sẽ
phá vỡ các bào quan, làm hỏng tế bào và làm cho rau quả chóng bị hỏng.
- Còn đối với thịt là thực phẩm tươi sống, cho vào ngăn đá sẽ hạn chế được rất nhiều vi khuẩn
cũng như vi sinh vật vì nhiệt độ của ngăn đá thường là âm, với nhiệt độ này sẽ bảo quản được
thịt tươi ngon, đồng thời cũng sạch sẽ đi ⇒
ều này cho thấy bảo quản đồ tươi sống cần để ngăn đá
- Không để rau quả trên ngăn đá của tủ lạnh, cách bảo quản thực phẩm phù hợp :
+ Đông lạnh đối với đồ tươi sống
+ Rau củ quả thì cất vào ngăn mát hoặc ngăn rau riêng trong tủ lạnh
+ Cho thực phẩm vào túi hút chân không
+ Mỗi thực phẩm sẽ thích ứng với nhiệt độ bảo quản khác nhau nên không thể để chung các
loại thực phẩm khác nhau vào cùng 1 ngăn + Đóng hộp, chai,lọ,.... II. TỰ LUẬN
Câu 8. Trứng gà là một ví dụ về tế bào có kích thước lớn. Theo
em, lòng đỏ và lòng trắng của trứng gà là thành phần nào trong
cấu trúc của tế bào ? Vai trò của chúng trong quá trình phát triển
của trứng thành gà con là gì ?
TL : Trứng gà là một tế bào, lòng đỏ và lòng trắng thuộc
cấu trúc của tế bào chất.
Nếu trứng được thụ tinh, phôi nằm ở phần lòng đỏ sẽ phát
triển thành gà con nhờ chất dinh dưỡng được cung cấp bởi
lòng đỏ (chủ yếu là protein) và lòng trắng (chủ yếu là nước và muối khoáng).
Câu 9. Điểm giống và khác nhau về thành phần cấu tạo giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực ? TL : Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực (Tế bào vi khuẩn)
(Tế bào động vật, thực vật)
Giống Cả hai loại tế bào đều có màng tế bào và tế bào chất
Tế bào Không có hệ thống nội
Có hệ thống nội màng, Tế chất
màng, các bào quan không bào chất được chia thành
có màng bao bọc, chỉ có
nhiều khoang, các bào quan
một bào quan duy nhất là
có màng bao bọc, có nhiều Ribosome bào quan khác nhau. Nhân
Chưa hoàn chỉnh: không có Hoàn chỉnh: có màng nhân màng nhân II. TỰ LUẬN
Câu 10. Sự khác nhau giữa tế bào động vật và tế bào thực vật ? TL : Thành Tế bào động vật Tế bào thực vật phần Thành tế Không có
Có, giữ hình dạng tế bào được bào ổn định
Tế bào chất Có chứa: ti thể, 1 số tế bào có Có chứa: ti thể, không bào lớn, không bào nhỏ
lục lạp chứa diệp lục giúp hấp thụ ánh sáng mặt trời. Màng tế bào Có Có Nhân Có nhân hoàn chỉnh Có nhân hoàn chỉnh Lục lạp Không có Có lục lạp II. TỰ LUẬN
Câu 11. Tại sao đuôi thạch sùng bị đứt có thể mọc lại ?
TL : Thạch sùng có một số mô thần kinh, khi
đuôi thạch sùng bị đứt, các mô thần kinh này
vẫn hoạt động. Đó là lý do một cái đuôi khác
có thể mọc ra sau khi chiếc đuôi trước đã bị
đứt lìa. Chiếc đuôi mới mọc lại rất nhanh,
nhưng ngắn và nhỏ hơn so với cái đuôi cũ. II. TỰ LUẬN
Câu 12. Hãy tìm hiểu qua sách, báo và internet về thành phần cấu trúc của
tế bào để trả lời các câu hỏi sau:
A. Thành phần nào giúp thực vật cứng cáp dù không có hệ xương nâng đỡ như ở động vật ?
B. Thành phần nào giúp thực vật có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ ?
TL : A. Thành tế bào.
B. Lục lạp ( có chứa diệp lục ) .
Câu 13. Em hãy vẽ sơ đồ thể hiện số lượng tế bào thay đổi từ một tế bào
bạn đầu sau ba lần phân chia. Hãy cho biết số lượng tế bào được tạo ra sau
1, 2, 3, 4, 5,... n lần phân chia từ một tế bào ban đầu. Việc tạo ra số lượng
lớn tế bào mới có ý nghĩa gì đối với cơ thể ? TL : Vẽ sơ đồ:
- Số tế bào tạo ra sau 1, 2, 3, 4, 5 ,... n lần phân chia lần lượt là: 2 ( 21 ), 4 (22)
8 (23), 16 (24 ), 32 (25 ),... 2n
- Tế bào mới tạo ra giúp cơ thể lớn lên; thay thế các tế bào chết, tế bào sai
hỏng không được sửa chữa.
Câu 14. Tìm hiểu các giai đoạn (độ tuổi) phát triển của cơ thể
người, em hãy cho biết mình đang thuộc độ tuổi nào. Tìm hiểu
về tốc độ tăng trưởng thể chất trong độ tuổi này và quá trình nào
của tế bào tham gia vào sự tăng trưởng đó. Em hãy đưa ra các
lưu ý về dinh dưỡng, chế độ luyện tập và nghỉ ngơi đề cơ thể có
thế phát triển thể chất tối đa.
TL : Độ tuổi dậy thì có tốc độ phát triển nhanh nhất nhờ quá trình
lớn lên và phân chia tế bào. Chế độ dinh dưỡng cần đa dạng, đủ
chất (thịt, cá, trứng, sữa, rau xanh) và thường xuyên luyện tập thể
dục thể thao để cơ thể phát triển tốt nhất.
Câu 15. Hãy vẽ hoặc làm mô hình mô phỏng tế bào nhân thực
và tế bào nhân sơ theo sự sáng tạo của em.
TL : HS tự vẽ hoặc làm mô hình
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • Slide 43
  • Slide 44
  • Slide 45
  • Slide 46
  • Slide 47
  • Slide 48
  • Slide 49
  • Slide 50
  • Slide 51
  • Slide 52
  • Slide 53