Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức : Ôn tập cuối kì 1

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức : Ôn tập cuối kì 1 hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Khoa học tự nhiên 6 1.8 K tài liệu

Thông tin:
43 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức : Ôn tập cuối kì 1

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức : Ôn tập cuối kì 1 hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

59 30 lượt tải Tải xuống

Câu 1. 
 !"#$
%&'()*
+&,-
&.
/&01234(5637
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
89
TRẮC NGHIỆM
Câu 2. # :   không (
;1<3:$
%&1=#
+&#.,
& 3>#
/&?@=#
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
89
TRẮC NGHIỆM
Câu 3.AB  C 7D "= 2
32EF
%&GH>
+&;I
&G(
/&"5
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
89
TRẮC NGHIỆM
Câu 4.J3@7AKkhông
ILMC7D"=23E#$
%&5(3 +&;I
&N /&5(
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
89
TRẮC NGHIỆM
Câu 5.'3O"PAQ
F,RRR1'3O'
3OK,$
%&, +&
&S /&N1
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
89
TRẮC NGHIỆM
Câu 6..' 3O   TkhôngT7U
2"PAQ$
%&GV"PW1
X
Y +&S
&, /&Z5
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
89
TRẮC NGHIỆM
Câu 7..'3O'(MB
[ABQLLL6AKF
%&NB +&N
&- /&
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
89
TRẮC NGHIỆM
Câu 8.*B
-$
%&8\]^B
+&8B\_99
&8L-\]^
/&8\9R8L-
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
89
TRẮC NGHIỆM
Câu 9.G`0Xa)<0$
%&bC7D3@[,AQR1c1deLR
0!LUQL&
+&bC7D3@[=`f11`AB&
&bC7D3@[)[EMRR5"[1&
/&bC7D3@[3K1D M12R5R
C7D&
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
89
TRẮC NGHIỆM
Bài 10.?@ [   Tkhông2 
5$
%&6 +&VLg7:&T
&h1>& /&:1Li&
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
89
TRẮC NGHIỆM
Câu 11.T+[(AK*75,"0$
%&7iWY& +&1WgY&
&jW"k1Y& /&LLWLLY&
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
89
TRẮC NGHIỆM
Câu 12T?1 TkhôngT AQ  ,
(V$
%&?1%&T +&?1/
&?1l&T /&?1+
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
89
TRẮC NGHIỆM
Câu 13.AB QL     , 
"5$
%&AK"&
+&AK(2&
&b717iWY&
/&Nm&
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
89
TRẮC NGHIỆM
Câu 14.(103AK3",4R
AQF
%&/7O&TTTTTTTTTTTTTT+&4LU&
&/1`&TTTTTTTTTTTTTTT/&nA'&
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
89
TRẮC NGHIỆM
Câu 15.o``R2)VL"p)R
AB 7 AB * ) ' AK 1  E
)&q)VLk(O)*(R)
7)VL)
%&=AKp'&
+&P'p'&
&PAQe'&
/&SKL3p,7f)'&
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
89
TRẮC NGHIỆM
Câu 16.?[1E0,
7:i:"34"=AK$
%&NHr(M(sAKt3uAK&
+&1EM73KAB2,AK7&
&S#AK(O3vD(s,#&
/&/U11-(wtmQL(w3
Ax&
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
89
TRẮC NGHIỆM
Câu 17.T LI  7AK  "` 
LI,=65($
%&T5(TTTTTTTTT+&5(,
&G5( /&y3U
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
89
TRẮC NGHIỆM
Câu 18.T LI  7AK  "` ) z 5
(:$
%&GTTTTTTTTT+&?U
&,5(TTTTTTTTTT/&[P1
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
89
TRẮC NGHIỆM
Câu 19&.)1;13@(F
%&U(50R,11iR3"vR3RMD
+&UR3OR1{RMRU"5O
&URR1R3RM2I
/&R3OR(AzR7A'g|tA'&
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
89
TRẮC NGHIỆM
Câu 20&.)1;13@'(F
%&U(50R,11iR3"vR3RMD
+&UR3OR1{RMRU"5O
&URR1R3RM2I
/&R3OR(AzR7A'g|tA'&
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
89
TRẮC NGHIỆM
Câu 21.T?0ILML5KP$
%&.2H3# 3@"I5&
+&.2gOPAQ3@ .,&
&.2gO3O=63@-L3[
01-q3@z 7f7'&
/&.2,AQ:"q3@&
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
89
TRẮC NGHIỆM
Câu 22.T(@ L3@t ,L5i0:
$
%&S}WPY}#}+}SKL}}NK
+&WPY}S}#}+}SKL}}NK
&NK}}SKL}+}#}WPY}S
/&S}WPY}+}#}SKL}}NK
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
89
TRẮC NGHIỆM
Câu 23.T L*`6AQ2$
%&#4P6AB7(MOi3U
14REP
+& P~ ~W MR>1`(PY
&#L*(56)71D!
/& ~ P~W MR>1`(PY
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
89
TRẮC NGHIỆM
Câu 24.T,5(:R'2(R
)"M>EQLH2163@
K$
%&zTTTT+& TTTTTTT
&,1TTTTTTTT/&:3@
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
89
TRẮC NGHIỆM
Câu 25.T 5  g 7: ") A• L 2 L  1
)13@I6i w$
%&t1@LQL3@(I)1)qH
21P@L&
+&t1@LQL3@(I)1)'E7
2"&
&t1@LQL3@(I)1)1`AB
P"&
/&t1@LQL3@(I)1)"27
7A•"&
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
89
TRẮC NGHIỆM
Câu 26.T.H21P@L61€"5
312$
%&)`3n3"`)`3nTTTTT
+&)1p3"`)1p
&)3"`)TTTTTTTTTTT
/&+5(3"`(5(
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
89
TRẮC NGHIỆM
Câu 27.T)A•LkAQ7tL"$
%&3@ILE4
+&3@ILE=
&dL[2AQ3@
/&3@IL)21"
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
89
TRẮC NGHIỆM
Câu 28. )1  3@     K
.3@$
%&R,1'1RRRU&
+&NR3OR-AKRURMD&
&RA'R,RmR)R=1&
/&U"5ORMDR,1R&
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
89
TRẮC NGHIỆM
Câu 29. )13@K 
3@$
%&URURMDRMRUPV&
+&NR3OR-AKRURMD&
&RA'R,RmR)R=1&
/&U"5ORMDR,1R&
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
89
TRẮC NGHIỆM
Câu 30. T  ( < 4 O 1# AB    1
3it-11m>1$
%&? )iB
+&?-1)46*i>1
&?iAQ'2,LD1>1
/&?i1'iB
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
89
TRẮC NGHIỆM
II. TỰ LUẬN
Câu 1.T'20$
TL : '2|123@)"M>:[E
0P'(MFM1!R77A•RAzRMR`
,LR(5R3@R•
Câu 2.TG`0$
TL : G`)15(PU:[1!
> "53K1`&
II. TỰ LUẬN
Câu 3&5(AQ'3O'(M6'2
P$
TL : ‚5(AQ'3O'(M6'2P
30F5(LI, '23@&
~5(:[I6E0P'(MAF
MRAzR,LD,77A•R`,LRM1
R(5R73@5(AQgi1ƒ.'3O'(M6
:P„
II. TỰ LUẬN
Câu 4&b:K 3M65()…<0P3K3@$
TL : ‚b:K 6I53@(65
7:> 34"=AK3PAQ5('
2&o3@'(R:K 7:> 6
"=AK5(&
‚N-L'25q5(5Rd5
‚N-L'2K WAzY3L2&
II. TỰ LUẬN
Câu 5.I55()"=AK,p$
TL : I55()"=AK,p30F
5(, 1#'2Pt1`R5'
E3'2 5(I"=AKp
,Oi =34|[q7[=(4
1HWbY32=5(W?Y&
Câu 6.?0R6REM"` (MEM>66$
TL : aR6REM5(MEM>6
6R"d`6(O7@L30F
EM4!11AQAKW"
4Y,O&523>RAKk
)(>R"AK)(>15(
kL3•(ER1p5(31
EM)(Op&
Câu 7.+s1wABR-)27f70,5&
 R-|)20,U1L7AK"=23&.4
) E05PAQ5(, '23@)"`$
TL : -)20,51"`
20,U1L(s1wAB30F
‚5'2(AQ, (z
,45("
‚U1L'2'(R'2AQ,
(z15(&
Câu 8.T.22 ABR15gi``I,
"=gi2Pg>3M"=(7g7i&?@
3@PP3K``z21$``"`LM
3@P$
TL : .21Pq'2P3K1
5``4,gi3M(7g7i
A``"`LM'2P30"`)6
E0P'(M61'2A*
,RAzRMRM1!RL2R`
,LR&&
Câu 9.>q)2-L->'11[$
TL : †qs)2-L->
'11['30F
‚q)!Q"v)7D 
)i-L-7L!>P'
‚R31+q-L"==3O
R>M11[
Câu 10.-) C7D!>(O`R"`$?0
$l1d ([LL(MEM!>(O3
"v1p$
TL : ‚` C7D!>(O`30)2
"5-(O:Lv1&
‚([LL(MEM:Lv1F
~.2:Lv13>16
~b,"`
~GP7AR1P
~S11!
Câu 11.TP8=g>I]8‡9=gi38X‡9=
"=(7g7i&G``"1EdAB7899"1 
D5ˆ=g>&d=2="`"=I,L2``
AQEMAB7899"132="=(7g7id&
gi518y‡2="`"=&
TL : ‚2="`"=IF
W]8‡9gˆYg‡\ˆ_‰‡9W=Y&
‚2="=(7g7iF
8X‡9gˆ\8]8‡9W=Y&
Câu 12.TP8=g>I8&Ї9=gi38]‡9=
"=(7g7i&G``"1EdAB7899"1 
D5_=g>&d=2="`"=I,L2``
AQEMAB7899"132="=(7g7id&
gi518y‡2="`"=&
TL : ‚2="`"=IF
W8Ї9g_Yg‡\‡‡‡99W=Y&
‚2="=(7g7iF
8]‡9g_\‰‡99W=Y&
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
| 1/43

Preview text:

ÔN TẬP HỌC KÌ I TRẮC NGHIỆM 0 12 3 45 67 8 9 10
Câu 1. Hoạt động nào trong các hoạt động
sau đây là hoạt động nghiên cứu khoa học ? A. Chơi bóng rổ B. Cấy lúa C. Đánh đàn
D. Tìm hiểu về biến chủng covid TRẮC NGHIỆM 0 12 3 45 67 8 9 10
Câu 2. Khoa học tự nhiên không bao
gồm lĩnh vực nào sau đây ? A. Tâm lí học B. Khoa học Trái Đất C. Thiên văn học D. Vật lí học TRẮC NGHIỆM 0 12 3 45 67 8 9 10
Câu 3. Người ta sử dụng kính hiển vi để quan sát: A. Mặt Trăng B. Hồng cầu C. Máy bay D. Con kiến TRẮC NGHIỆM 0 12 3 45 67 8 9 10
Câu 4. Quan sát vật nào dưới đây không
cần phải sử dụng kính hiển vi quang học ?
A. Tế bào virus B. Hồng cầu
C. Gân lá cây D. Tế bào lá cây TRẮC NGHIỆM 0 12 3 45 67 8 9 10
Câu 5. Trong các đơn vị khối lượng sau
đây: tấn, tạ, lạng, gam đơn vị nào là đơn vị đo lớn nhất ? A. Tấn B. Tạ C. Lạng D. Gam TRẮC NGHIỆM 0 12 3 45 67 8 9 10
Câu 6. Đơn vị nào sau đây không dùng để đo khối lượng ? A. Mét khối (m3) B. Lạng C. Tấn D. Yến TRẮC NGHIỆM 0 12 3 45 67 8 9 10
Câu 7. Đơn vị cơ bản đo thời gian trong
hệ đo lường hợp pháp của nước ta là : A. Giờ B. Giây C. Phút D. Ngày TRẮC NGHIỆM 0 12 3 45 67 8 9 10
Câu 8. Cách đổi thời gian nào sau đây là đúng ? A. 1 ngày = 24 giờ B. 1 giờ = 600 giây C. 1 phút = 24 giây D. 1 giây = 0,1 phút TRẮC NGHIỆM 0 12 3 45 67 8 9 10
Câu 9. Mô hình 3R có nghĩa là gì ?
A. Sử dụng các vật liệu chất lượng cao, mẫu mã đẹp, hình thức phù hợp.
B. Sử dụng các vật liệu ít gây ô nhiễm môi trường.
C. Sử dụng vật liệu có hiệu quả, an toàn, tiết kiệm.
D. Sử dụng vật liệu với mục tiêu giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng. TRẮC NGHIỆM 0 12 3 45 67 8 9 10
Bài 10. Vật liệu nào sau đây không thể tái chế ? A. Thủy tinh B. Thép xây dựng. C. Xi măng. D. Nhựa composite. TRẮC NGHIỆM 0 12 3 45 67 8 9 10
Câu 11. Bệnh bướu cổ là do thiếu chất khoáng gì ? A. iodine (iot). B. calcium (canxi). C. zinc (kẽm). D. phosphorus (photpho). TRẮC NGHIỆM 0 12 3 45 67 8 9 10
Câu 12 Vitamin nào không tan được trong chất béo ? A. Vitamin A. B. Vitamin D C. Vitamin E. D. Vitamin B TRẮC NGHIỆM 0 12 3 45 67 8 9 10
Câu 13. Trường hợp nào sau đây là chất tinh khiết ? A. Nước khoáng. B. Nước biển.
C. Sodium chloride ( Natri clorua ). D. Gỗ. TRẮC NGHIỆM 0 12 3 45 67 8 9 10
Câu 14. Khi cho bột mì vào nước và khuấy đều, ta thu được :
A. Dung dịch. B. Huyền phù. C. Dung môi. D. Nhũ tương. TRẮC NGHIỆM 0 12 3 45 67 8 9 10
Câu 15. Ở nông thôn, để tách thóc lép ra khỏi thóc,
người dân thường đổ thóc rơi trước một cái quạt
gió. Những hạt thóc lép sẽ bị gió thổi bay ra, đó là do thóc lép có
A. Kích thước hạt nhỏ hơn.
B. Tốc độ rơi nhỏ hơn.
C. Khối lượng nhẹ hơn.
D. Lớp vỏ trấu dễ tróc hơn. TRẮC NGHIỆM 0 12 3 45 67 8 9 10
Câu 16. Việc làm nào sau đây là quá trình tách chất
dựa theo sự khác nhau về kích thước hạt ?
A. Giặt giẻ lau bảng bằng nước từ vòi nước.
B. Ngâm quả dâu với đường để lấy nước dâu.
C. Lọc nước bị vẩn đục bằng giấy lọc.
D. Dùng nam châm hút bột sắt từ hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh. TRẮC NGHIỆM 0 12 3 45 67 8 9 10
Câu 17. Thành phần nào dưới đây không thuộc
thành phần cấu tạo chính của tế bào ?
A. Thành tế bào B. Tế bào chất C. Màng tế bào D. Nhân/vùng nhân TRẮC NGHIỆM 0 12 3 45 67 8 9 10
Câu 18. Thành phần nào dưới đây không có ở tế bào nhân thực ? A. Màng nhân B. Vùng nhân
C. Chất tế bào D. Hệ thống nội màng TRẮC NGHIỆM 0 12 3 45 67 8 9 10
Câu 19. Đâu là nhóm gồm toàn sinh vật đa bào :
A. Trùng biến hình, nấm men, vi khuẩn, virus, tảo lục
B. Trùng roi, con vịt, con mèo, tảo silic, trùng kiết lị
C. Trùng giày, con gà, cây cam, virus, tảo tiểu cầu
D. Con gà, con vịt, cây bưởi, dương xỉ sừng hươu. TRẮC NGHIỆM 0 12 3 45 67 8 9 10
Câu 20. Đâu là nhóm gồm toàn sinh vật đơn bào :
A. Trùng biến hình, nấm men, vi khuẩn, virus, tảo lục
B. Trùng roi, con vịt, con mèo, tảo silic, trùng kiết lị
C. Trùng giày, con gà, cây cam, virus, tảo tiểu cầu
D. Con gà, con vịt, cây bưởi, dương xỉ sừng hươu. TRẮC NGHIỆM 0 12 3 45 67 8 9 10
Câu 21. Vì sao cần phải phân loại thế giới sống ?
A. Để đặt và gọi tên các loài sinh vật khi cần thiết.
B. Để xác định số lượng các loài sinh vật trên Trái Đất.
C. Để xác định vị trí của các loài sinh vật giúp cho việc
tìm ra chúng giữa các sinh vật trở nên dễ dàng hơn.
D. Để thấy được sự khác nhau giữa các loài sinh vật. TRẮC NGHIỆM 0 12 3 45 67 8 9 10
Câu 22. Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây ?
A. Loài → Chi (giống) → Họ → Bộ → Lớp → Ngành → Giới
B. Chi (giống) → Loài → Họ → Bộ → Lớp → Ngành → Giới
C. Giới → Ngành → Lớp → Bộ → Họ → Chi (giống) → Loài
D. Loài → Chi (giống) → Bộ → Họ → Lớp → Ngành → Giới TRẮC NGHIỆM 0 12 3 45 67 8 9 10
Câu 23. Tên phổ thông của các loài được hiểu là ?
A. Cách gọi truyền thống của người dân bản địa theo vùng miền, quốc gia
B. Tên giống + tên loài + (Tên tác giả, năm công bố)
C. Cách gọi phổ biến của loài có trong danh mục tra cứu
D. Tên loài + tên giống + (tên tác giả, năm công bố) TRẮC NGHIỆM 0 12 3 45 67 8 9 10
Câu 24. Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào,
có khả năng quang hợp là đặc điểm của sinh vật
thuộc giới nào sau đây ?
A. Khởi sinh B. Nguyên sinh C. Nấm D. Thực vật TRẮC NGHIỆM 0 12 3 45 67 8 9 10
Câu 25. Khi tiến hành xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại một
nhóm sinh vật cần tuân thủ theo nguyên tắc nào ?
A. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có những đặc điểm đối lập nhau.
B. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có cơ quan di chuyển khác nhau.
C. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có môi trường sống khác nhau.
D. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có kiểu dinh dưỡng khác nhau. TRẮC NGHIỆM 0 12 3 45 67 8 9 10
Câu 26. Đặc điểm đối lập của con chim gõ kiến
và con chim đà điểu là ?
A. Có lông vũ và không có lông vũ
B. Có mỏ và không có mỏ
C. Có cánh và không có cánh
D. Biết bay và không biết bay TRẮC NGHIỆM 0 12 3 45 67 8 9 10
Câu 27. Khóa lưỡng phân sẽ được dừng phân loại khi nào ?
A. Khi các loài sinh vật cần phân loại quá nhiều
B. Khi các loài sinh vật cần phân loại quá ít
C. Khi đã phân loại triệt để được các loài sinh vật
D. Khi các loài sinh vật cần phân loại có điểm khác nhau TRẮC NGHIỆM 0 12 3 45 67 8 9 10
Câu 28. Nhóm sinh vật nào sau đây thuộc giới Động vật ?
A. Cá, nấm rơm, gà, nai, trùng giày.
B. Gà, vịt, lúa nước, trùng roi, tảo lục.
C. Cá, lươn, cá sấu, ngỗng, sóc, nhím.
D. Trùng kiết lị, tảo lục, nấm linh chi, chuột. TRẮC NGHIỆM 0 12 3 45 67 8 9 10
Câu 29. Nhóm sinh vật nào sau đây thuộc giới Nguyên sinh vật ?
A. Trùng roi, trùng giày, tảo lục, tảo silic, trùng sốt rét.
B. Gà, vịt, lúa nước, trùng roi, tảo lục.
C. Cá, lươn, cá sấu, ngỗng, sóc, nhím.
D. Trùng kiết lị, tảo lục, nấm linh chi, chuột. TRẮC NGHIỆM 0 12 3 45 67 8 9 10
Câu 30. Tại sao bác sĩ đề nghị mọi người nên tiêm
vaccine ngừa cúm mỗi năm ?
A. Virus nhân lên nhanh chóng theo thời gian
B. Virus cúm có nhiều chủng thay đổi theo các năm
C. Vaccine được cơ thể hấp thụ sau một năm
D. Vaccine càng ngày càng mạnh hơn theo thời gian II. TỰ LUẬN
Câu 1. Cơ thể là gì ?
TL : Cơ thể chỉ một cá thể sinh vật có khả năng thực hiện các quá
trình sống cơ bản : cảm ứng, dinh dưỡng, sinh trưởng, sinh sản, hô
hấp, bài tiết, vận động, … Câu 2. Mô là gì ?
TL : Mô là nhóm tế bào giống nhau cùng thực hiện một chức
năng liên kết với nhau tạo thành mô. II. TỰ LUẬN
Câu 3. Tại sao tế bào được coi là đơn vị cơ bản của các cơ thể sống ?
TL : - Tế bào được coi là đơn vị cơ bản của các cơ thể sống
vì : Tế bào là thành phần cấu tạo nên cơ thể sinh vật.
+ Tế bào thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản như:
sinh sản, sinh trưởng, hấp thụ chất dinh dưỡng, hô hấp, cảm
giác, bài tiết, do vậy tế bào được xem là “Đơn vị cơ bản của sự sống” II. TỰ LUẬN
Câu 4. Sự lớn lên và sinh sản của tế bào có ý nghĩa gì đối với sinh vật ?
TL : - Sự lớn lên của hầu hết các sinh vật đa bào chủ yếu là
do sự tăng lên về kích thước và số lượng các tế bào trong cơ
thể. Ở các sinh vật đơn bào, sự lớn lên là do sự tăng lên của kích thước tế bào.
- Giúp cơ thể thay thế những tế bào già yếu, đã chết
- Giúp cơ thể lớn lên ( sinh trưởng ) và phát triển. II. TỰ LUẬN
Câu 5. Tại sao hầu hết các tế bào có kích thước rất nhỏ ?
TL : Hầu hết các tế bào có kích thước rất nhỏ vì :
Tế bào cấu tạo nên mọi cơ thể sống từ mô, đến cơ
quan và cơ thể nên tế bào cần đạt kích thước nhỏ
nhất định theo nguyên lí về tỉ lệ giữa diện tích bề
mặt (S) và thể tích tế bào (V).
Câu 6. Vì sao rau, củ, quả không nên bảo quản trong ngăn đá của tủ lạnh ?
TL : Rau, củ, quả nếu bảo quản trong ngăn đá của
tủ lạnh, khi rã đông rau củ bị dập nát vì : Trong
rau quả đều chứa một hàm lượng nước (khá
nhiều) nhất định. Nếu để vào ngăn đá, nước sẽ
đóng băng, khi nước đóng băng làm tế bào to ra
sẽ phá vỡ các bào quan, làm hỏng tế bào và làm
cho rau quả chóng bị hỏng.
Câu 7. Bằng mắt thường, chúng ta có thể dễ dàng nhìn thấy con ếch. Tuy
nhiên, chúng ta chỉ có thể nhìn thấy con trùng amip dưới kính hiển vi. Điều này
có liên quan gì đến số lượng tế bào cấu tạo nên cơ thể các con vật đó không ?
TL : Chúng ta có thể nhìn thấy con ếch mà không
thể nhìn thấy trùng amip bằng mắt thường vì:
- Con ếch là cơ thể đa bào được cấu tạo nên bởi
rất nhiều loại tế bào khác nhau
- Trùng amip là cơ thể đơn bào, cơ thể được cấu tạo bởi một tế bào.
Câu 8. Để chuyển động trên đường, một chiếc xe ô tô cần lấy
khí oxygen để đốt cháy xăng và thải ra khí carbon dioxide. Vậy
vật sống giống với ô tô ở điểm nào ? Tại sao ô tô không phải là vật sống ?
TL : Điểm giống nhau giữa cơ thể sống với một
chiếc ô tô là đều lấy oxygen và thải ra carbon dioxide
nhưng ô tô không phải cơ thể sống vì không có đủ các
quá trình sống cơ bản của một cơ thể như trao đổi
chất, sinh trưởng, sinh sản, cảm ứng, phát triển, hô hấp, ..
Câu 9. Tại sao ăn sữa chua hàng ngày có thể giúp chúng ta ăn cơm ngon miệng ?
TL : Ăn sữa chua hằng ngày có thể giúp chúng ta ăn cơm ngon miệng hơn vì :
- Trong sữa chua có chứa các lợi khuẩn có tác dụng tiêu
hóa lactose giúp chúng ta dung nạp thức ăn tốt hơn
- Ngoài ra, vitamin B trong sữa chua giúp kích thích vị
giác, tăng cảm giác ngon miệng
Câu 10. Chúng ta có nên sử dụng thức ăn bị ôi, thiu không ? Vì
sao ? Em hãy nêu các biện pháp bảo quản thức ăn tránh bị vi khuẩn làm hỏng ?
TL : - Không nên sử dụng thức ăn bị ôi thiu vì có thể
khiến cho chúng ta bị ngộ độc thực phẩm.
- Các biện pháp bảo quản thực phẩm:
+ Để thực phẩm vào ngăn mát tủ lạnh + Sấy khô + Muối dưa, muối cà + Làm mứt
Câu 11. Khi đốt cháy 1 lít xăng cần 2 150 lít oxygen và sinh ra 1 350 lít
khí carbon dioxide. Một ô tô khi chạy một quãng đường dài 100 km tiêu
thụ hết 9 lít xăng. Hãy tính thể tích không khí cần cung cấp để ô tô chạy
được quảng đường dài 100 km và thể tích khí carbon dioxide đã sinh ra.
Coi oxygen chiếm 1/5 thể tích không khí.
TL : - Thể tích không khí cần là:
( 2 150 x 9 ) x 5 = 96 750 ( lít ).
- Thể tích khí carbon dioxide sinh ra: 1 350 x 9 = 12 150 ( lít ).
Câu 12. Khi đốt cháy 1 lít xăng cần 1.850 lít oxygen và sinh ra 1 250 lít
khí carbon dioxide. Một ô tô khi chạy một quãng đường dài 100 km tiêu
thụ hết 6 lít xăng. Hãy tính thể tích không khí cần cung cấp để ô tô chạy
được quảng đường dài 100 km và thể tích khí carbon dioxide đã sinh ra.
Coi oxygen chiếm 1/5 thể tích không khí.
TL : - Thể tích không khí cần là:
( 1 850 x 6 ) x 5 = 55 500 ( lít ).
- Thể tích khí carbon dioxide sinh ra: 1 250 x 6 = 7 500 ( lít ).
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • Slide 43