-
Thông tin
-
Quiz
Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức : Ôn tập giữa kì 1 ( tiết 34 )
Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức : Ôn tập giữa kì 1 hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!
Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 6 1 K tài liệu
Khoa học tự nhiên 6 1.8 K tài liệu
Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức : Ôn tập giữa kì 1 ( tiết 34 )
Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức : Ôn tập giữa kì 1 hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 6 1 K tài liệu
Môn: Khoa học tự nhiên 6 1.8 K tài liệu
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:





















Tài liệu khác của Khoa học tự nhiên 6
Preview text:
TIẾT 34. ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
MÔN KHOA HỌC TỰ NHIỆN 6
Sử dụng kính lúp cầm tay như
1 thế nào là đúng? 0 10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 A Đặt kính gần sát mắt. B Đặt kính rất xa vật.
Đặt kính gần sát vật rồi đưa kính ra xa dần để thấy rõ C vật. D
Đặt kính chính giữa mắt và vật.
Hệ thống phóng đại của kính
2 hiển vi bao gồm 0 10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 A Thị kính, vật kính.
Ốc to (núm chỉnh thô), ốc nhỏ (núm chỉnh B tinh). C
Đèn chiếu sáng, gương, màn chắn. D
Chân kính, thân kính, bàn kính, kẹp giữ mẫu.
Đơn vị cấu tạo nên cơ thể sống
3 gọi là gì? 0 10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 A Mô. B Tế bào. C Biểu bì. D Bào quan.
Nhận định nào đúng khi nói về
4 hình dạng và kích thước tế bào? 0 10 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Các loại tế bào đều có chung hình dạng và kích thước. A
Các loại tế bào thường có hình dạng khác nhau nhưng B kích thước giống nhau
Các loại tế bào khác nhau thường có hình dạng và kích C thước khác nhau.
Các loại tế bào chỉ khác nhau về kích thước, chúng D
giống nhau về hình dạng.
Nhờ quá trình nào, cơ thể có được những
tế bào mới để thay thế cho những tế bào
5 già, các tế bào chết? 0 10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 A Sự lớn lên tế bào. B
Sự lớn lên và sinh sản tế bào. C Sự sinh sản tế bào. D
Sự trao đổi chất với môi trường. Cây lớn lên nhờ
6 010123456789 A
Sự tăng kích thước của nhân tế bào. B
Sự lớn lên và phân chia của tế bào. C
Nhiều tế bào được sinh ra từ một tế bào ban đầu.
Các chất dinh dưỡng bao bọc xung quanh tế bào ban D đầu.
Từ một tế bào ban đầu, sau 3 lần phân
chia liên tiếp sẽ tạo ra bao nhiêu tế bào 7 con? 0 10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 A 3. B 6 C 8. D 16.
Đơn vị đo độ dài trong hệ thống
8 đo lường chính thức ở nước ta là 0 10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 A inh. B dặm. C hải lý. D mét (m).
Cân một túi gạo, kết quả là 2089g.
9 ĐCNN của cân đã dùng là: 0 10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 A 1g. B 2g. C 3g. D 5g.
Nhiệt kế sử dụng trong các phòng
10 thí nghiệm hoạt động dựa trên: 0 10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 A
Sự dãn nở vì nhiệt của nước B
Sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng C
Sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn D
Sự dãn nở vì nhiệt của chất rượu
Khoa học tự nhiên không bao gồm
11 lĩnh vực nào sau đây? 0 10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 A Tâm lý học. B Khoa học Trái Đất. C Vật lý học D Thiên văn học.
Các chất trong dãy nào sau đây
12 đều là chất? 0 10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 A
Đồng, muối ăn, đường mía. B
Muối ăn, nhôm, cái ấm nước. C
Đường mía, xe máy, nhôm. D
Cốc thủy tinh, cát, con mèo.
Mặt trời mọc lên, dưới ánh nắng mặt trời
làm cho các hạt sương tan dần. Hiện tượng
13 này thể hiện quá trình chuyển thể nào? 0 10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 A Từ rắn sang lỏng B Từ lỏng sang hơi C Từ hơi sang lỏng D Từ lỏng sang rắn
Câu 1. Em hãy nêu các quy định an toàn khi học trong phòng thực hành.
Câu 2: Tại sao nói tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống?
Câu 3: Sau khi quan sát dưới kính hiển vi, bạn Minh vẽ lại
hình ảnh quan sát được như hình bên dưới. Bạn Minh đang
quan sát loại tế bào thực vật hay động vật? Giải thích.
Câu 4: Để chuyển động trên đường, một chiếc oto hoặc xe máy cần lấy
khí oxygen để đốt ra khí carbon dioxide. Vậy, cơ thể sống giống với oto
hoặc xe máy ở đặc điểm nào? Tại sao oto và xe máy không phải cơ thể sống?
Câu 5: Để đo diện tích của một vườn cỏ có kích thước 25 x 30 (m). Nếu
trong tay em có hai chiếc thước: một thước gấp có giới hạn đo (GHĐ) 2m
và một thước cuộn có GHĐ 20m. Em sẽ dùng thước nào để cho kết quả chính xác hơn? Vì sao?
Câu 6: Em hãy lấy ví dụ chứng tỏ các giác quan của chúng ta có thể cảm
nhận sai khi quan sát một số hiện tượng trong thực tế ngoài ví dụ trong sách giáo khoa?
Câu 7: Em hãy lấy ví dụ chứng minh được tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3
yếu tố: nhiệt độ, mặt thoáng chất lỏng và gió (HS chỉ cần lấy 1 ví dụ
chứng minh 1 trong 3 yếu tố).
1. Một số quy định khi học trong phòng thí nghiệm, thực hành:
- Mặc trang phục gọn gàng và các thiết bị bảo hộ.
- Chỉ tiến hành thí nghiệm khi có người hướng dẫn.
- Không ăn uống, đùa nghịch trong phòng thí nghiệm; không nếm hoặc ngửi hóa chất.
- Nhận biết các vật liệu nguy hiểm trước khi làm thí nghiệm.
- Sau khi làm xong thí nghiệm, thu gom chất thải để đúng nơi quy
định, lau dọn sạch sẽ chỗ làm việc; sắp xếp dụng cụ gọn gàng,
đúng chỗ; rửa sạch tay bằng xà phòng.
2. Tế bào là đơn vị cấu tạo của cơ thể vì mọi cơ thể
sống đều cấu tạo từ tế bào, nó là đơn vị cấu tạo bé
nhất của cơ thể sống.
Và tế bào có thể thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ
bản: sinh trưởng (lớn lên), hấp thụ chất dinh dưỡng, hô
hấp, cảm giác, bài tiết và sinh sản.
3. - Tế bào thực vật
- Giải thích: Vì có vách tế bào, lục lạp
4. - Cơ thể sống giống với oto hoặc xe máy ở đặc điểm cũng
cần sử dụng khí oxygen sử dụng đảm bảo duy trì sự sống và
hoạt động, con người cần oxygen để hô hấp còn oto dùng
oxygen để hoạt động được
- Nhưng oto và xe máy không được xem là một cơ thể sống
vì những hoạt động sống cơ bản khác như sinh sản, cảm ứng
và vận động hay sinh trưởng đều không thực hiện được
5. Dùng thước cuộn sẽ cho kết quả chính xác hơn.
Giải thích: Thước cuộn có GHĐ 20 m nên chỉ cần dùng tối
đa hai lần đo cho mỗi cạnh của vườn cỏ, còn dùng thước
gấp có GHĐ 2m nên số lần đo phải nhiều hơn, dẫn đến sai số lớn hơn.
6. Ngồi trong xe ô tô đang chạy, ta thấy hai hàng cây bên
đường chuyển động, nhưng thực chất là xe đang chuyển
động còn hàng cây vẫn đứng yên
7. Ví dụ: HS lấy đc 1 trong 3 ví dụ
- khi phơi ngoài trời nắng, nóng thì áo quần nhanh khô hơn
khi phơi trong nhà râm mát.
- Phơi quần áo vào trời gió thì nhanh khô hơn lúc không có gió.
- Ta đổ cùng một lượng nước như nhau vào một đĩa nhôm
và một mâm nhôm (diện tích mặt thoáng của mâm lớn hơn
của đĩa). Để chúng trong cùng một căn phòng kín gió, sau
một thời gian thì thấy nước ở trong đĩa nhôm vẫn còn
nhưng trong mâm nhôm đã hết
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21