Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức : Ôn tập giữa kỳ 2

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức : Ôn tập giữa kỳ 2 hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 6. Mời bạn đọc đón xem!

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II
-

-

Câu 1.  !"
#$%&#'$(
)*$++,+ -+#!++
.*$+,++ -+#!++
*/++ -+#!+,++#$
0*/+,+#!++ -++#$
Lời giải:
Đáp án: A
Câu 2. 12$,#$3#Homo sapiens'45
67*89:;<15#$5=5>?@?(#$A*
Lời giải:
B1Homo
B1#$spapiens
B='4
BC>?@?(#$A6D7
Câu 3. >E $FG?H4$(45'$'?5(4A
!=#?-IG2JKLM$K
Lời giải:
L(42J!=#?-IGM
BN2JAH4$?- $$O
BP2Q- $ R 4-
BSJG"#142JA
Câu 4. $($(4TU6VTU6W$LX#?-#$(4":
1?3JH!H!Y3AG#":%3:
32*Z?9:14?- [!!!\
[$(4$($":1
Lời giải:
.[!!!\ [$(4$($":
1
B'$2]4(2($
B^_:3;4:1 `;!\
B/a2$=$V#IT?X
BJ $:$IY:bH4AH4
[4?R [
BS $Jc49%d4e<
Câu 5. A A(`fL(4OA?2JA#$$
3*gZ?Ahid4G? 2JK$K
Lời giải:
Z?2Jhii2 5M(4
jA#$$3
BP=;4H!]?,
BC1E42$,
BP=;4H4(%"4
Câu 6. Z?9:14?- [!!!\ [N?$
(4":(Y3*
Lời giải:
k- [!!!\ [N?$
(4":(Y3#
Bl4m
B3;4:1!G$5"$E
2
B8c!;Nb3 < [
B'$2]4(2>? [
Câu 7 . n" [(424]*
Vi khuẩn Virus
Có cấu tạo tế bào A SJ
Sinh sản độc lập A SJ
Kí sinh bắt buộc SJ A
Là cơ thể sống A SJ
T tổng hợp được các
chất cần thiết
A SJ
Câu 8. C14#Q24]*H:Qo*
Lời giải:
BQ
p?!":H=;VLQo
#?!" AX
p0eG !]?VLQo#?a45
#??45qX
B
pL24]#?&E>VLQoI?G 1
$ <4X
pL24]": [$3VLQo [#$!rX
Câu 9. P$4":2J4-A?
4:1K
)*(e($.*(e2#<
*24]G0*=$#oI $
Lời giải:
Đáp án:)
Câu 10. 89:_o%isinh vật, đơn bào, đa bào, tự
dưỡng, dị dưỡng, nhân thực, nguyên sinh, tế bào, phân bốG
$$Jc4
C4:1AIGH4$Oh??-qV6XqN
;4H[?H(1cN*C4:1
qVTXqY2R!I($H5($5($2J2QF
[#(1IGqVsXq2*
C4:14-/qVtXq#aqV7XqI
$5qVuXq=$4-C4:1#a
"qVDXq$FqVXqqVXq
Lời giải:
V6X $VtX4:1VDXI $
VTX!" V7X"VX $
VsXVuX<mVXm
Câu 11. Z?H:H??3;4H[Y42[
3c$KSG1a<(Qv;4H[H??
;4d4'?*
Lời giải:
BCH??3;4H[$a:
h?]?5-]?2J2Q$*
BCH??3;4H[Ya24
]?54A35A5?F
453w5q
Câu 10. 0$FG?$G!" [H?I $H?
 $5H?=?H?N5H?-H?2J-KH:Qo*
Lời giải:
BCH?I $H? $
pCH?I $H4$%?- $
pCH? $H4$%4 $
LQoH??'VH?I $XH??mVH? $X
BCH?=?H?N
pCH?=?AId4=#=? $_5 $_?,(1=?
pCH?NAId4=#N $_5 $_`?($N
CH?\VH?=?XH? o1VH?NX
BCH?-H?2J-
pCH?-A?4RFI5!"(x\4H? $
pCH?2J-A?4R2y?Fm52JA\4H? $
H?
LQoH?-&VH?-XH?IVH?2J-X
Câu 12. 89:14?- [!!!\ [
$H?":1(13*
Lời giải:
.[!!
BSJe4he32*
BSJc!;N(c!35$F
4J < [*
Câu 13. CA?$4":AFG?A
?5A52JA$K
)*^14.*0I;O*8(b0*82Q
Lời giải:
Đáp án:
Câu 14. $Af(%##!r;g(HK
Lời giải:
^%$##!r(HM($
d4(Md4!5H!o2Qz
T

=(2Qz
T
N!4\2J2Q*
Câu 15. $%rễ, ngọn, thân, mạch dẫn, lá, túi
bào tử, bào tử*P_o%9$G$
$Jc4
":(14h?AqV6Xq5qVTXq5AqVsXqQ
E*($"#(14AqVtXq*^14=
`qV7XqE($qVuXq5Id4:`?
YqVDXq":(14*
Lời giải:
V6X"VtX?{VDX,
VTX#V7X $_
VsX(vVuXN $_
Câu 16. Z?9:14 [!!!\42Q
Y3*
Lời giải:
B]:4<2|u?-#b*
B/a["5(_:(2>42[
*
BR?A:5y!3;4:15 =$-#$-2
c!;NH
B[>Q54J5 ![*
BSJG(4hF 4$E>
BC3?R [4b!=2?4(<([
G'$N!h.-}*
Câu 18. C14Qo:o]:
:2y$#12*
Lời giải:
BL:o#2y$#12
p2M?ro#2y$#1
*
BLo#]:#1
pC3?J Ao#]:#1
d4= A
Câu 19: k-3"?-e#1'$
!I~E#A-#6UUC*89: G4
v#A(1M•VO;Q6?E7UCX*
Lời giải:
.G4v#"e'$!I~E
A-#6UUC5d4:6?E7UC4
BG?F?y!*
BnI~E*
B4%#1(1*
B-#6UUCV?j1T?X*
Câu 20. S?--1 Rb4]:d4=5
-19o$d4=?-
)*]:.*y
*2y$0*4
Lời giải:
S?--1 Rb4]:d4=5
-19o$d4=?-#]:*
Câu 21. Sy$?- `?-#'$`?
%(!=5-#67UUC*89: G4v#A(1
M•VO;Q6?E7UUCX*
Lời giải:
d4:?w;'c?'4?j1 G4vIE
7UUCM2#A-#67UUC G4vM":
- G?F
BnI`?
B4%(!=
B-#67UUCV?j1s?X
Câu 22.S1 R?5#$1 6
o#11 T
)*O#? 4:G-1 T*
.*O#? 1 T*
*%#? r4:G-%#? 1
T*
0*2J#? r4:-2J#? 
1 T*
Lời giải:
- Khi hai viên bi sắt va chạm, lực do viên bi 1 tác dụng lên
viên bi 2%#? r4:G-%#? 
1 T*VC4T1 ??MN• <E
?€5m": X*
Chọn đáp án C.
Câu 23. Sd4= A!$?- E35#$
3o#1 A*
)*O#? r4:G-d4= A*
.*O#? d4= A*
*%#? r4:G-%#? 
d4= A*
0*2J#? r4:G-2J#? 
d4= A*
Lời giải:
Chọn đáp án C.
Câu 25. k-JJA2##7HM(,
#JJA#
)*7C*.*7UUC**7UUUC*0*7UUUUC*
Lời giải:
7H•7UUU2
(,#d4="62#6UC*
•‚(,#JJA#
7UUU*6U•7UUUUC*
Câu 26. 89:$ (,#IE4
":
XN2ƒ$A2#67U*
XN3A2#T2*
X8-!aA2#sU*
Lời giải:
X(,#d4="6UU#6C*
•‚(,#N2ƒ$A2#67U#657C*
X(,#662#6UC*
•‚(,#N3A2#T2#TUC*
X(,#d4="6UU#6C*
•‚(,#-!aA2#sUs5C*
Câu 27. S#4$4":#sai 2A(,#
K
)*(,#O#[G„*
.*(,##-#(,#o#1
*
*AG;<(,# `#2*
0*(,#O#[2#*
Lời giải:
A
B(,##-#(,#o#1*
BAG;<(,# `#2*
B(,#O#[2#*
•‚(,#2JO#[G„*
Chọn đáp án A
Câu 27. Nêu hai ví dụ về lực Oếp xúc và lực không Oếp xúc.
Lời giải:
BLQo#c!;N
p:o?-#]:$_5:
_c!;N4*
LQo#2Jc!;N
pNa(HkF(>5(H
kF(>2Jc!;N4*
Câu 32. Treo vt vào đầu một lực kế lò xo. Khi vt cân
bằng, số chỉ của lực kế là 2 N. Điều này có nghĩa
)*2# `T*
.*(,# `TC*
*2# `6*
0*(,# `6C*
Lời giải:
Lực kế là dụng cụ để đo lực.
=> Treo vt vào đầu một lực kế lò xo. Khi vt cân
bằng, số chỉ của lực kế là 2 N. Điểu này có nghĩa trọng
# `TC2##TUU*
Chọn đáp án B
8{
4#? 2G?(a,2M……
| 1/30

Preview text:

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II
- Chủ đề 8: Đa dạng thế giới sống - Chủ đề 9: Lực
Câu 1. Thế giới sinh vật được chia thành các bậc phân
loại từ nhỏ đến lớn theo trật tự:
A. Loài → chi → họ → bộ → lớp → ngành → giới
B. Loài → họ → chi → bộ → lớp → ngành → giới
C. Giới → ngành → bộ → lớp → họ → chi → loài
D. Giới → họ → lớp → ngành → bộ → chi → loài Lời giải: Đáp án: A
Câu 2. Tên khoa học của loài người là Homo sapiens Linnaeus,
1958. Hãy xác định tên giống, loài, tác giả, năm tìm ra loài đó. Lời giải: - Tên giống: Homo - Tên loài: spapiens - Tác giả: Linnaeus
- Năm tìm ra loài đó: 1758
Câu 3. Căn cứ bào đặc điểm cấu tạo của virus, theo em, virus có
phải là một cơ thể sống không? Vì sao? Lời giải:
Virus không phải là một cơ thể sống vì:
- Chúng không có cấu tạo của một tế bào hoàn chỉnh
- Sống kí sinh nội bào bắt buộc
- Không thể tự nhân lên nếu không có vật chủ
Câu 4. Corona virus 2019 (2019 – nCoV) là một loại virus gây
viêm đường hô hấp cấp ở người và có thể lây từ người này
sang người khác. Em hãy nêu một số biện pháp phòng chống
bệnh do virus corona gây nên Lời giải:
Biện pháp phòng chống bệnh do virus corona gây nên:
- Đeo khẩu trang khi ra ngoài
- Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng
- Giữ khoảng cách an toàn (lớn hơn 2m)
- Thông báo ngay cho cơ sở y tế gần nhất nếu có dấu hiệu mắc bệnh
- Khai báo thông tin nếu đã từng đi qua vùng dịch
Câu 5. Có bạn nói rằng: “Virus chỉ có hại mà không có lợi cho con
người.” Em có đồng ý với quan điểm của bạn không? Tại sao? Lời giải:
Em không đồng ý với ý kiến của bạn, vì virus
cũng có lợi cho con người như:
- Sản xuất các chế phẩm sinh học - Nghiên cứu khoa học
- Sản xuất thuốc trừ sâu
Câu 6. Em hãy nêu một số biện pháp phòng chống bệnh cúm do virus gây ra ở người. Lời giải:
Một số biện pháp phòng chống bệnh cúm do
virus gây ra ở người là:
- Ăn uống đủ dinh dưỡng
- Thường xuyên tập thể thao, nâng cao sức đề kháng
- Hạn chế tiếp xúc gần với người đang bị bệnh
- Đeo khẩu trang khi đi thăm bệnh
Câu 7 . Phân biệt virus và vi khuẩn. Vi khuẩn Virus
Có cấu tạo tế bào Có Không Sinh sản độc lập Có Không Kí sinh bắt buộc Không Có Là cơ thể sống Có Không
Tự tổng hợp được các Có Không chất cần thiết
Câu 8. Nêu lợi ích và tác hại của vi khuẩn. Lấy ví dụ. Lời giải: - Lợi ích:
+ Tham gia phân hủy chất thải và xác sinh vật (Ví dụ: làm phân bón vi sinh)
+ Dùng để chế biến thực phẩm (Ví dụ: làm sữa chua, làm dưa muối,…) - Tác hại:
+ Vi khuẩn làm hỏng thức ăn (Ví dụ: cơm để bên ngoài bị thiu)
+ Vi khuẩn gây bệnh cho người (Ví dụ: bệnh lao phổi)
Câu 9. Sinh vật nào sau đây không thuộc nhóm nguyên sinh vật?
A. Trùng roi B. Trùng kiết lị
C. Thực khuẩn thể D. Tảo lục đơn bào Lời giải: Đáp án: A
Câu 10. Hãy sử dụng các từ gợi ý: sinh vật, đơn bào, đa bào, tự
dưỡng, dị dưỡng, nhân thực, nguyên sinh, tế bào, phân bố
để
hoàn thành đoạn thông tin sau:
Nguyên sinh vật có cơ thể cấu tạo chỉ gồm một …(1)… Chúng
xuất hiện sớm nhất trên hành tinh của chúng ta. Nguyên sinh vật
…(2)… ở khắp nơi: trong đất, trong nước, trong không khí và đặc
biệt là trên cơ thể …(3)… khác.
Nguyên sinh vật thuộc Giới …(4)… là những sinh vật …(5)… đơn
bào, sống …(6)… Tảo thuộc giới Nguyên sinh là những sinh vật
nhân thực …(7)… hoặc …(8)… sống …(9)… Lời giải:
(1) tế bào (4) nguyên sinh (7) đơn bào
(2) phân bố (5) nhân thực (8) đa bào
(3) sinh vật (6) dị dưỡng (9) tự dưỡng
Câu 11. Em thấy nấm mốc thường xuất hiện ở điều kiện
thời tiết nào? Kể tên những vị trí dễ xuất hiện nấm mốc xung quanh em. Lời giải:
- Nấm mốc thường xuất hiện vào những ngày
nồm ẩm, độ ẩm không khí cao.
- Nấm mốc thường xuất hiện ở những khu vực
ẩm, thiếu ánh sáng như góc tường, góc nhà, mặt sau tủ, giường gỗ,…
Câu 10. Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt nấm đơn bào và nấm
đa bào, nấm đảm và nấm túi, nấm độc và nấm không độc? Lấy ví dụ. Lời giải:
- Nấm đơn bào và nấm đa bào:
+ Nấm đơn bào cấu tạo từ một tế bào
+ Nấm đa bào cấu tạo từ nhiều tế bào
Ví dụ: nấm men (nấm đơn bào) và nấm mỡ (nấm đa bào) - Nấm đảm và nấm túi:
+ Nấm đảm có cơ quan sinh sản là đảm bào tử, bào tử mọc trên đảm
+ Nấm túi có cơ quan sinh sản là túi bào tử, bào tử nằm trong túi
Nấm sò (nấm đảm) và nấm bụng dê (nấm túi)
- Nấm độc và nấm không độc:
+ Nấm độc có màu sắc sặc sơ, phân rõ vòng cuống nấm và bao gốc
+ Nấm không độc có màu sắc kém sặc sỡ, không có vòng cuống nấm và bao nấm
Ví dụ: nấm độc đỏ (nấm độc) và nấm hương (nấm không độc)
Câu 12. Hãy nêu một số biện pháp phòng chống bệnh
do nấm gây nên trên da người. Lời giải: Biện pháp:
- Không dùng chung đồ dùng với người khác.
- Không tiếp xúc trực tiếp với người, hoặc vật nuôi bị bệnh.
Câu 13. Nhóm thực vật nào sau đây có đặc điểm có
mạch, có hạt, không có hoa?
A. Rêu B. Dương xỉ C. Hạt trần D. Hạt kín Lời giải: Đáp án: C
Câu 14. Tại sao nói “rừng là lá phổi xanh” của Trái Đất? Lời giải:
Rừng được coi là lá phổi của Trái Đất vì trong
quá trình quang hợp, thực vật hấp thụ khí CO và 2
thải ra khí O giúp điều hòa không khí. 2
Câu 15. Cho các từ: rễ, ngọn, thân, mạch dẫn, lá, túi
bào tử, bào tử
. Sử dụng các từ đã cho để hoàn thành đoạn thông tin sau:
Cây rêu gồm có …(1)…, …(2)…, chưa có …(3)…chính
thức. Trong thân và là rêu chưa có …(4)… . Rêu sinh sản
bằng …(5)… được chứa trong …(6)…, cơ quan này nằm ở …(7)… cây rêu. Lời giải:
(1) thân (4) mạch dẫn (7) ngọn (2) lá (5) bào tử (3) rễ (6) túi bào tử
Câu 16. Em hãy nêu các biện pháp phòng chống giun kí sinh ở người. Lời giải:
- Tẩy giun định kỳ 6 tháng một lần.
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
- Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất
- Thực hiện ăn chín, uống sôi, chế biến hợp vệ sinh.
- Không để ruồi nhặng bậu vào thức ăn
- Người mắc bệnh giun cần phải được khám và điều trị triệt
để theo đúng phác đồ của Bộ Y tế.
Câu 18. Nêu hai ví dụ về vật này tác dụng đẩy hay kéo lên vật kia. Lời giải:
- Vật này tác dụng lực kéo lên vật kia:
+ Chiếc kìm nhổ đinh tác dụng lực kéo lên cái đinh.
- Vật tác dụng lực đẩy lên vật:
+ Người thủ môn bóng đá tác dụng lực đẩy lên quả bóng
Câu 19: Một người nâng một thùng hàng lên theo
phương thẳng đứng với lực có độ lớn 100N. Hãy biểu
diễn lực đó trên hình vẽ (tỉ xích 1 cm ứng với 50N). Lời giải:
Biểu diễn lực nâng thùng hàng theo phương thẳng đứng
có độ lớn 100N, quy ước 1cm ứng với 50N như sau:
- Điểm đặt: tại mép vật. - Phương: thẳng đứng.
- Chiều: từ dưới lên trên.
- Độ lớn: 100N (mũi tên dài 2 cm).
Câu 20. Khi một vận động viên bắt đầu đẩy quả tạ, vận
động viên đã tác dụng vào quả tạ một A. Lực đẩy B. Lực nén C. Lực kéo D. Lực uốn Lời giải:
Khi một vận động viên bắt đầu đẩy quả tạ, vận
động viên đã tác dụng vào quả tạ một lực đẩy.
Câu 21. Kéo một vật bằng một lực theo hướng nằm ngang
từ trái sang phải, độ lớn 1500 N. Hãy biểu diễn lực đó trên
hình vẽ (tỉ xích 1 cm ứng với 500N). Lời giải:
Ta quy ước mỗi xentimet chiều dài của mũi tên biểu diễn tương ứng với
500 N thì khi lực có độ lớn 1500 N được biểu diễn như hình dưới đây:
- Điểm đặt: tại vật - Phương: nằm ngang
- Chiều: từ trái sang phải
- Độ lớn: 1500N (mũi tên dài 3 cm)
Câu 22. Khi hai viên bi sắt va chạm, lực do viên bi 1 tác dụng lên viên bi 2
A. chỉ làm biến đối chuyển động của viên bi 2.
B. chỉ làm biến dạng viên bi 2.
C. vừa làm biến đổi chuyển động vừa làm biến dạng viên bi 2.
D. không làm biến đổi chuyến động và không làm biến đạng viên bi 2. Lời giải:
- Khi hai viên bi sắt va chạm, lực do viên bi 1 tác dụng lên
viên bi 2
vừa làm biến đổi chuyển động vừa làm biến dạng
viên bi 2. (Nếu 2 viên bi va chạm mạnh thì chúng sẽ bị sứt
mẻ, vỡ gây biến dạng). Chọn đáp án C.
Câu 23. Khi quả bóng đập vào một bức tường, lực do
tường tác dụng lên bóng.
A. chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng.
B. chỉ làm biến dạng quả bóng.
C. vừa làm biến đổi chuyển động vừa làm biến dạng quả bóng.
D. không làm biến đổi chuyển động và không làm biến đạng quả bóng. Lời giải: Chọn đáp án C.
Câu 25. Một ô tô có khối lượng là 5 tấn thì trọng lượng của ô tô đó là
A.5N. B.500N. C.5000N. D.50 000N. Lời giải: 5 tấn = 5000 kg
Trọng lượng của quả cân 1 kg là 10 N.
=> Trọng lượng của ô tô đó là: 5000. 10 = 50 000 N.
Câu 26. Hãy cho biết trọng lượng tương ứng của các vật sau đây:
a) Túi kẹo có khối lượng 150 g.
b) Túi đường có khối lượng 2 kg.
c) Hộp sữa có khối lượng 380 g. Lời giải:
a) Trọng lượng của quả cân 100 g là 1 N.
=> Trọng lượng của túi kẹo có khối lượng 150 g là: 1,5 N.
b) Trọng lượng của 1 vật 1 kg là 10 N.
=> Trọng lượng của túi đường có khối lượng 2 kg là: 20 N.
c) Trọng lượng của quả cân 100 g là 1 N.
=> Trọng lượng của hộp sữa có khối lượng 380 g: 3,8 N.
Câu 27. Kết luận nào sau đây là sai khi nói về trọng lượng của vật?
A. Trọng lượng của vật tỉ lệ với thể tích vật.
B. Trọng lượng của vật là độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật.
C. Có thể xác định trọng lượng của vật bằng lực kế.
D. Trọng lượng tỉ lệ với khối lượng của vật. Lời giải: Ta có:
- Trọng lượng của vật là độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật.
- Có thể xác định trọng lượng của vật bằng lực kế.
- Trọng lượng tỉ lệ với khối lượng của vật.
=> Trọng lượng của vật không tỉ lệ với thể tích vật. Chọn đáp án A
Câu 27. Nêu hai ví dụ về lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc.Lời giải:
- Ví dụ về lực tiếp xúc:
+ Tay ta tác dụng một lực đẩy vào cánh cửa, tay
ta và cánh cửa tiếp xúc với nhau.
Ví dụ về lực không tiếp xúc:
+ Lực hút giữa Trái Đất và Mặt Trăng, Trái Đất và
Mặt Trăng không tiếp xúc với nhau.
Câu 32. Treo vật vào đầu một lực kế lò xo. Khi vật cân
bằng, số chỉ của lực kế là 2 N. Điều này có nghĩa
A. khối lượng của vật bằng 2 g.
B. trọng lượng của vật bằng 2 N.
C. khối lượng của vật bằng 1 g.
D. trọng lượng của vật bằng 1 N. Lời giải:
Lực kế là dụng cụ để đo lực.
=> Treo vật vào đầu một lực kế lò xo. Khi vật cân
bằng, số chỉ của lực kế là 2 N. Điểu này có nghĩa trọng

lượng của vật bằng 2 N và khối lượng của vật là 200g. Chọn đáp án B Hướng dẫn về nhà
Tiết sau làm bài kiểm tra giữa học kì II
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Câu 7 . Phân biệt virus và vi khuẩn.
  • Câu 8. Nêu lợi ích và tác hại của vi khuẩn. Lấy ví dụ.
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Câu 14. Tại sao nói “rừng là lá phổi xanh” của Trái Đất?
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Câu 27. Nêu hai ví dụ về lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc.
  • Slide 29
  • Hướng dẫn về nhà