Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 1 Cánh diều: Biến đổi vật lí và biến đổi hóa học
Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài 1 Cánh diều: Biến đổi vật lí và biến đổi hóa học hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 8. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 8
Môn: Khoa học tự nhiên 8
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
BÀI 1: BIẾN ĐỔI VẬT LÍ VÀ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
BÀI 1: BIẾN ĐỔI VẬT LÍ VÀ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
I.SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
1. Sự biến đổi vật lí Hơi Chảy lỏng Bay hơi Đông đặc Ngưng tụ Lỏng
NưícchØcãsùbiÕn®æivÒ tr¹ngth¸i
BÀI 1: BIẾN ĐỔI VẬT LÍ VÀ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
I.SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
1. Sự biến đổi vật lí
BÀI 1: BIẾN ĐỔI VẬT LÍ VÀ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
I.SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
1. Sự biến đổi vật lí
Muèi ¨n chØ biÕn ®æi vÒ h×nh d¹ng
BÀI 1: BIẾN ĐỔI VẬT LÍ VÀ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
I.SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
1. Sự biến đổi vật lí
Biến đổi vật lí là hiện tượng chất có sự biến đổi về
trạng thái, kích thước, … nhưng vẫn giữ nguyên là chất ban đầu. Ví dụ:
+ Thuỷ tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu. + Uốn cong thanh sắt. Hòa tan đường, muối vào nướ nước Lấy 1 số ví dụ HIỆN trong đời sống TƯỢN Băng về các quá tan G trình xảy ra sự VẬT biến đổi vật lí, LÝ biến đổi hóa học. Cồn bay hơi
BÀI 1: BIẾN ĐỔI VẬT LÍ VÀ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
I.SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
1. Sự biến đổi vật lí
Biến đổi vật lí là hiện tượng chất có sự biến đổi về trạng thái,
kích thước, … nhưng vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.
2. Sự biến đổi hóa học
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Nội dung Trả lời
ND1:Chuẩn bị: (dụng cụ, hóa chất)
Bột Fe và bột S theo tỉ lệ 7:4 về khối lượng. ống
nghiệm chịu nhiệt, đèn cồn, đũa thủy tinh, thìa thủy tinh. ND2: Cách tiến hành
- Trộn đều hỗn hợp bột Fe và bột S. lần lượt cho vào
hai ống nghiệm (1) và (2) mỗi ống 3 thìa hỗn hợp.
- Đưa nam châm lại gần ống nghiệm 1, quan sát
.- Đun nóng mạnh ống nghiệm (2) khoảng 30s rồi
ngừng đun. Để nguội rồi đưa nam châm lại gần ống nghiệm (2). Quan sát. ND3. Hiện tượng:
1. Sau khi trộn bột Fe và bột S, hỗn hợp thu
được có bị nam châm hút không?
2. Chất trong ống nghiệm (2) sau khi được
đun nóng và để nguội có bị nam châm hút không?
3. Sau khi trộn bột Fe và bột S có chất mới
được tạo thành không? Giải thích.
4. Sau khi đun nóng hỗn hợp Fe và bột S có
chất mới được tạo thành không? Giải thích.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Nội dung Trả lời
ND1:Chuẩn bị: (dụng cụ, hóa chất) ND2: Cách tiến hành ND3. Hiện tượng:
1. Sau khi trộn bột Fe và bột S, hỗn hợp thu
được có bị nam châm hút không?
2. Chất trong ống nghiệm (2) sau khi được
đun nóng và để nguội có bị nam châm hút không?
3. Sau khi trộn bột Fe và bột S có chất mới
được tạo thành không? Giải thích.
4. Sau khi đun nóng hỗn hợp Fe và bột S có
chất mới được tạo thành không? Giải thích.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Nội dung Trả lời ND3. Hiện tượng:
1. Khi trộn bột sắt với bột lưu huỳnh, hỗn
1. Sau khi trộn bột Fe và bột S, hỗn hợp thu được có một phẩn bị nam chầm
hợp thu được có bị nam châm hút hút, phần này là sắt. không?
2. Chất trong ống nghiệm (2) sau khi được
2. Chất trong ống nghiệm (2) sau
đun nóng và để nguội không bị nam chầm
khi được đun nóng và để nguội có hút. bị nam châm hút không?
3. Sau khi trộn bột sắt với bột lưu huỳnh,
3. Sau khi trộn bột Fe và bột S có
không có chất mới được tạo thành vì khi
chất mới được tạo thành không?
tách chất ra khỏi hỗn hợp ta lại thu được Giải thích. các chất ban đầu (H).
4. Sau khi đun nóng hỗn hợp bột sắt với
4. Sau khi đun nóng hỗn hợp Fe và bột lưu huỳnh có chất mới tạo thành, sản
bột S có chất mới được tạo thành
phẩm có màu xám và không bị nam châm không? Giải thích. hút (H).
BÀI 1: BIẾN ĐỔI VẬT LÍ VÀ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
I.SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
1. Sự biến đổi vật lí
Biến đổi vật lí là hiện tượng chất có sự biến đổi về trạng thái,
kích thước, … nhưng vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.
2. Sự biến đổi hóa học
S¾tt¸cdôngvíiluhuúnht¹os¾t(II) sunfua
ChÊtban®Çu :S¾t,luhuúnh
ChÊtmíi :S¾t(II)sunfua
Cã sù thay ®æi vÒ chÊt (cã chÊt míi
HiÖntưîngho¸häclµhiÖntưîngchÊtbiÕn®æicãt¹orachÊt t¹o thµnh) kh¸c.
Hoạt động 1: Mở đầu Các quá trình : đốt cháy nhiên liệu, phân hủy BIẾN chất, tổng hợp ĐỔI chất... có sự HÓA tạo thành chất HỌC mới Đốt cháy cồn Lấy 1 số ví dụ trong đời sống về HIỆN các quá trình xảy TƯỢN ra sự biến đổi vật G lí, biến đổi hóa HÓA học. HỌC Sắt bị gỉ KẾT LUẬN
I. BIẾN ĐỔI VẬT LÝ VÀ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC * Biến Bi đ ến ổi ổ ivậ v t ậ lý l : ý không hô ng có c ó s ự ự tạo t ạo thành chất chấ mới mớ * * Biến Bi đ ến ổi ổ hó i a hó học: họ có c ó sự s ự tạo t ạo t hà h nh n chất hấ mới Tiến hành thí nghiệm sau
Nến nóng chảy chuyển
thành nến lỏng, nến lỏng
chuyển thành hơi, hơi nến
cháy trong không khí, đồng
thời một phần nến lỏng bên ngoài đông đặc lại.
Giai đoạn diễn ra sự biến
đổi vật lí: Nến nóng chảy
chuyển thành nến lỏng, nến lỏng chuyển thành hơi,
đồng thời một phần nến Giai đoạn diễn ra sự biến đổi hóa học: hơi nến cháy
lỏng bên ngoài đông đặc trong không khí tạo ra khí carbon dioxide và hơi nước. lại. Biến đổi hóa học Biến đổi vật lí Biến đổi hóa học Biến đổi vật lí Tr Hoạ ong cơ t độn thể ngư g 1: ời Mở đầu
và động vật, sự trao đổi chất là 1 loạt các quá trình sinh hóa, đó là những quá trình phức tạp, bao gồm cả biến đổi vật lí và biến đổi hóa học. KẾT LUẬN
I.SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
II.PHÂN BIỆT SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT * * Biến Bi đ ến ổi ổ v i ậ v t ậ lý l : ý không khô ng có c ó sự s ự tạo t ạo t hành c hành hất hấ mới * * Biến Bi đ ến ổi ổ hó i a hó học: họ có c ó sự s ự tạo t ạo t hà h nh n chất hấ mới
BÀI 1: BIẾN ĐỔI VẬT LÍ VÀ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
I.SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
II.PHÂN BIỆT SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT * * B iến i đ ến ổi ổ ivậ v t ậ lý l : ý không hô ng c ó c ó sự ự tạo t ạo thành chất chấ mới mớ * * B iến i đ ến ổi ổ ihóa hó họ a c họ : có c s ự ự t ạo t ạo thành chất chấ mới mớ
Câu 1: Trong các thí nghiệm sau đây, thí nghiệm nào có sự biến đổi hóa học?
A. Đun nóng dung dịch, nước chuyển thành hơi
B. Mang các hạt chất rắn nghiền được bột màu trắng
C. Nung đá vôi có màu trắng thoát ra một chất khí có thể làm đục nước vôi trong
D. Hòa tan một ít chất rắn màu trắng vào nước lọc để loại bỏ các chất bẩn không tan được dung dịch
Câu 2. Sự biến đổi vật lí là
A. hiện tượng chất có sự biến đổi tạo thành chất mới
B. hiện tượng chất có sự biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu
C. hiện tượng chất có sự biến đổi sinh ra chất rắn không tan
D. hiện tượng chất có sự biến đổi sinh ra chất bay hơi
Câu 3. Sự biến đổi hóa học là
A. hiện tượng chất có sự biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu
B. hiện tượng hòa tan các chất rắn vào nước
C. hiện tượng chuyển chất lỏng thành hơi
D. hiện tượng chất có sự biến đổi tạo ra chất khác
Câu 4. Dấu hiệu nào dưới đây dùng để phân biệt sự biến đổi vật lí và sự biến đổi hóa học?
A. Sự xuất hiện chất mới
B. Sự thay đổi về hình dạng của chất
C. Sự thay đổi về trạng thái của chất từ lỏng sang hơi
D. Sự xuất hiện chất mới
Câu 5. Hiện tượng nào dưới đây diễn ra sự biến đổi vật lí? A. Cơm bị ôi thiu B. Đường cháy thành than C. Sữa chua lên men
D. Nước hóa đá dưới 0 độ C
Câu 6: Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào diễn ra sự biến đổi hóa học?
A. Đèn tín hiệu giao thông chuyển từ màu xanh sang màu vàng rồi màu đỏ
B. Khi mặt trời mọc những giọt sương long lanh trên những cành cây tan dần
C. Thanh sắt để lâu ngày trong không khí sẽ bị rỉ
D. Nước cho vào tủ lạnh thì đông thành đá, để ngoài không khí sẽ bị chảy ra
Câu 7. Hiện tượng nào dưới đây diễn ra sự biến đổi vật lí?
A. Rượu loãng để lâu ngày trong không khí thường bị chua
B. Cho vôi sống vào nước có hiện tượng sôi và tỏa nhiệt mạnh tạo vôi tôi
C. Hòa tan đường vào nước rồi vắt thêm ít nước chanh ta được một cốc nước giải khát
D. Khi đốt cháy lưu huỳnh trong oxygen cho ngọn lửa màu xanh và khí mùi hắc
Câu 8. Phát biểu nào dưới đây sai?
A. Xay tiêu có sự biến đổi vật lí
B. Đốt cháy đường mía có sự biến đổi hóa học
C. Gấp quần áo có sự biến đổi hóa học
D. Hiện tượng “ma trơi” có sự biến đổi hóa học
Câu 9. Cho các hiện tượng dưới đây a. Thủy triều b. Băng tan
c. Nến cháy bị nóng chảy d. Nước chảy đá mòn
e. Đốt cháy lưu huỳnh sinh ra khí lưu huỳnh dioxide
Các hiện tượng diễn ra có sự biến đổi vật lí là
A. a, b B. c, d, e C. a, b D. Tất cả các đáp án trên
• Câu 10. Cho các hiện tượng dưới đây
• 1. Về mùa hè thức ăn thường bị thiu
• 2. Đun đường, đường ngả màu nâu rồi đen đi
• 3. Nước từ ao hồ bốc hơi lên tạo thành mưa
• 4. Cháy rừng gây ô nhiễm lớn cho môi trường
• 5. Nhiệt độ Trái đất nóng lên làm băng ở hai cực Trái đất tan dần
• Các hiện tượng diễn ra có sự biến đổi hóa học là
• A. 1, 2, 3 B. 1, 2, 4 C. 2, 3, 5 D. 1, 3, 4, 5
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26