Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 11 Cánh diều: Oxide

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài 11 Cánh diều: Oxide hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 8. Mời bạn đọc đón xem!

GO
BỘ SÁCH CÁNH DIỀU
BÀI 11: OXIDE
BÀI 11: OXIDE
I. KHÁI NIỆM OXIDE
Tên oxide Công thức oxide Thành phần nguyên tố
 
 
 

 !"# $% &$'()
*+ !"#,-
*+ !"#,-
*+ !"#,-
*+ !"#,-
.(/01234-0)
BÀI 11: OXIDE
I. KHÁI NIỆM OXIDE
56$1$7! -89 !"#23$:
5;<=,>$?>
@A?
@A?
@B
3$$1 +,

->

>C
D >
E
C
D 
E
C
D 
E
FC
D 
:
E
BÀI 11: OXIDE
I. KHÁI NIỆM OXIDE
56$1$7! -89 !"#23$:
5;<=,>$?>
@A?
@A?
@B
II. PHÂN LOẠI OXIDE
G
-


H
I$
JKCJ<! 2K
Ba + O
2
 BaO
Cu + O
2
 CuO
VD: BaO, CuO
2CJ<! 2
C + O
2
 CO
2
S+ O
2
 SO
2
G
-
<
$1
H
I$

$
 <:
LM <:
VD: BaO, CuO
VD: CO
2
, SO
2
VD: CO
2
, SO
2
VD: CO
VD: ZnO
N:J34
.3$= /L6$-8
ACID K#-L8$:
OXIDE
Oxide base
.3$= /L6$-8
BASE K#-L8$:
Oxide acid
.3$= /L6$-8
ACID, 3$= /L6$-8
BASE K#-
L8$:
Oxide
lưỡng tính
Không3$= /L6$-8
ACID, BASE:
Oxide base
56$1KO !"#HI$ /H$HP
 !"#! :
5G-HI$$7 LQ$
K,2K-2
5G-<$1HI$$7$3$ LQ$
 F K,  A  $A    <A  LM
<:
N:J34
BÀI 11: OXIDE
I. KHÁI NIỆM OXIDE
56$1$7! -89 !"#23$:
5;<=,>$?>
@A?
@A?
@B
II. PHÂN LOẠI OXIDE
5Oxide base R 3$= /L6$-8 S$$K#-
L8$:;,T
T
B
- Oxide acid R 3$= /L6$-8 S$K#-
L8$:;,
T>
T
B
- Oxide lưỡng tính R 3$= -8 S$$-3$=  -8
 S$K#-L8$:;,UT
B
- Oxide trung tính R 2% 3$= /L6$-8S$$A 
S$K#-L8$:;,TT
B
,
$,>
LM <,
 <,
----------------------------------------
VW.XYNZ
* Nguyên tố chỉ có 1 hóa trị:
Tên oxide = tên nguyên tố + oxide
U
,


,
U$
* Kim loại có nhiều hóa trị:
Tên oxide [" !"#?2\HS@C
]

,
,

N?NNN@
?NN@
Tiền tố (chỉ số nguyên tử )
1 – mono; 2 – di ; 3 – triT4 – tetra ; 5 – penta
Tiền tố mono chỉ gọi cho nguyên tố O
----------------------------------------
Tên oxide= (tiền tố của Phi Kim) tên Phi Kim + (tiền tố của oxygen) oxide
-
*I"$7,
C>
,
C>
,
C
,
>^

>^
* Phi kim có nhiều hóa trị:
VW.XYNZ
BÀI 11: OXIDE
I. KHÁI NIỆM OXIDE
56$1$7! -89 !"#23$:
5;<=,>$?>
@A?
@A?
@B
II. PHÂN LOẠI OXIDE
5Oxide base R 3$=/L6$-8 S$$K#-
L8$:;,T
T
B
- Oxide acid R 3$= /L6$-8 S$K#-
L8$:;,
T>
T
B
- Oxide lưỡng tính R  3$= -8 S$$-3$=  -8
 S$K#-L8$:;,UT
B
- Oxide trung tính R 2% 3$= /L6$-8S$$A 
S$K#-L8$:;,TT
B
III. TÍNH CHẤTA HỌC CỦA OXIDE
1. Oxide base tác dụng với dung dịch acid
Thí nghiệm CuO + HCl
5 _4 L6 , 
 A  /L6$
  S$ $H 
:
5 1 4 $&  `
$Ha& HI$
a!,A
 /L6$  S$
$H:
  S$ $H     S$ # $ ?NN@: _b! G/3
$% &$'($7#!)

_b!-cLd eHI$$7a&  < 4")
BÀI 11: OXIDE
I. KHÁI NIỆM OXIDE
II. PHÂN LOẠI OXIDE
III. TÍNH CHẤTA HỌC CỦA OXIDE
1. Oxide base tác dụng với dung dịch acid
5.__,C_
C_
53$= -8 S$$K#-L8$,
Oxide base +dd acid muối + nước.
@_
>
F
Cf f >
F
C_
@_
>
F
C>
F
C_
$@g_C]
]
C_
BÀI 11: OXIDE
I. KHÁI NIỆM OXIDE
II. PHÂN LOẠI OXIDE
III. TÍNH CHẤTA HỌC CỦA OXIDE
1. Oxide base tác dụng với dung dịch acid
5.__,C_
C_
53$= -8 S$$K#-L8$,
Oxide base +dd acid muối + nước.
2. Oxide acid tác dụng với dung dịch base
Thí nghiệm CO
2
+ CaCO
3
5 _4 L6 , Y1
4 $1 2%  
  L8$ ?$1 2c
7@h :
5 *a <$, 
D/b
a & -8  
S$ ?_@
DK 
$1D2c 7 
h :
1 2c7 h P#2%  :_b!G/3$% &$
'($7#!)

_b!-cLd eHI$$7a&  < 4")
BÀI 11: OXIDE
I. KHÁI NIỆM OXIDE
II. PHÂN LOẠI OXIDE
III. TÍNH CHẤTA HỌC CỦA OXIDE
1. Oxide base tác dụng với dung dịch acid
5.__,C_
C_
53$= -8 S$$K#-L8$,
Oxide base +dd acid muối + nước.
2. Oxide acid tác dụng với dung dịch base
5.__,
C?_@

C_
5$3$= -8 S$K#-L8$,
Oxide acid +dd base muối + nước.
@J_C>
J
>
C_
@J_C
J

C_
$@J_C>
J
>
F
C_
BÀI 11: OXIDE
I. KHÁI NIỆM OXIDE
II. PHÂN LOẠI OXIDE
III. TÍNH CHẤTA HỌC CỦA OXIDE
1. Oxide base tác dụng với dung dịch acid
5.__,C_
C_
53$= -8 S$$K#-L8$,
Oxide base +dd acid muối + nước.
2. Oxide acid tác dụng với dung dịch base
5.__,
C?_@

C_
5$3$= -8 S$K#-L8$,
Oxide acid +dd base muối + nước.
IV. CÁC PHẢN ỨNG HÓA HỌC TẠO OXIDE
5JKC
D 2K
E
BÀI 11: OXIDE
IV. CÁC PHẢN ỨNG HÓA HỌC TẠO OXIDE
5JKC
D 2K
E
a& "a!-8c2K?iA A@
;,FC

E
52C
D 2
E
;,FC

E
3$2LQ  j?A>AB@
V. GỌI TÊN OXIDE.
BÀI 11: OXIDE
IV. CÁC PHẢN ỨNG HÓA HỌC TẠO OXIDE
V. GỌI TÊN OXIDE
5;8 !"#$k$H9HS,tên nguyên tố + oxide
5;,U/I$l$
-
;8 !"#0HS,
Tên oxide = tên nguyên tố (hóa trị của nguyên tố) + oxide
5;,]/I$N?NN@
5 ;8  $7  2 0 H S, Tiền tố chỉ số nguyên tử của
nguyên tố + tên nguyên tố + Tiền tố chỉ số nguyên tử oxygen+ oxide.
5.0#mono  một, di  hai, tri  ba, tetra  bốn…
5;,
/I$$j$$?N;@:
BÀI 11: OXIDE
V. GỌI TÊN OXIDE.
BÀI 11: OXIDE
Bài 1: $3$$1,Af A
A]
A>
AA
A>
@1 $3$$1"a& /L6$-8 S$J_)
@1 $3$$1"a& /L6$-8 S$_)
;cLd eHI$I:

DCJ_mJ

DC_
>
DCJ_mJ
>
DC_
J_C>
Dm_
CJ
>
F
C_m
D
C_
f C_mf 
DC_
]
DCg_m]
DC_
C_m
DC_

C_mC_
BÀI 11: OXIDE
Bài 2: ;cLd eHI$$7a&K$3$i$3$/d$1
-! ,J
Af A
A>
A
AA
A:
FJC
DmJ
f C
Dmf 
C
Dm
>C
Dm>
FC
Dm
C
Dm
FC
Dm
C
Dm
BÀI 11: OXIDE
Bài 3: n2<D
Diio S$L8$-% ??_@
@:>2a
& 2cp$A  S$-n$qL?_@
D-KE 
D.<
r<$2<
D?2$@/b a& :
5>#
D,D
D
D[EA?@:
5Ld eHI$,
D
C?_@
Dm
DC_
..__,

D[

[EA?@
5.r<$2<
D/ba& ,;

[FAst[DFAtg<:
BÀI 11: OXIDE
Bài 4: J/#H A2Kua& K-8! K?OrhA
h A2%  L8$L /L6$  S$_@:Y3$/S
$% &$$7"Ac2Ku$HHSNN-v2#L6 $7
2Ku gEw:
5% &$$7D,Du
-
. ac,w
u
[gEw
[xf
u
[F? y@
;!u ?f @[x% &$,f 
f
u
f
u
CPg
:PEE
[gE
| 1/35

Preview text:

BỘ SÁCH CÁNH DIỀU GIÁO BÀI 11: OXIDE BÀI 11: OXIDE I. KHÁI NIỆM OXIDE Tên oxide Công thức oxide
Thành phần nguyên tố Aluminium oxide Al O 2 3 Gồm 2 nguyên tố: Al và O Barium oxide BaO Gồm 2 nguyên tố: Ba và O Carbon dioxide CO2 Gồm 2 nguyên tố: C và O Diphosphorus pentoxide P O 2 5 Gồm 2 nguyên tố: P và O
Nhận xét thành phần nguyên tố trong công thức phân tử Oxide?
Thử đề xuất khái niệm về Oxide? BÀI 11: OXIDE I. KHÁI NIỆM OXIDE
- Oxide là hợp chất của oxygen với một nguyên tố khác.
- Ví dụ: Silicon dioxide (SiO ), Aluminium oxide (Al O ), Carbon dioxide (CO )… 2 2 3 2
Các chất là oxide gồm: P O và SO 2 5 2 S + O t SO 0 2 2 t0 2Cu + O 2CuO 2 C + O C t0 O 2 2 4Na + O t0 2Na O. 2 2 BÀI 11: OXIDE I. KHÁI NIỆM OXIDE
- Oxide là hợp chất của oxygen với một nguyên tố khác.
- Ví dụ: Silicon dioxide (SiO ), Aluminium oxide (Al O ), Carbon dioxide (CO )… 2 2 3 2 II. PHÂN LOẠI OXIDE I. Khái niệm
Kim loại + Khí Oxygen Oxide kim loại Oxide base VD: BaO, CuO VD: BaO, CuO Dựa Ba + O BaO 2 Dựa vào Cu + O CuO 2 vào thành tính Oxide acid phần chất VD: CO , SO hóa 2 2 S+ O SO 2 2 hóa học C + O CO 2 2 học Oxide trung tính. VD: CO , SO VD: CO 2 2
Phi kim + Khí Oxygen Oxide Phi kim Oxide lưỡng tính. VD: ZnO Tác dụng được với dd Oxide base
ACID tạo muối và nước. Tác dụng được với dd Oxide acid
BASE tạo muối và nước. OXIDE Tác dụng được với dd Oxide
ACID, tác dụng được với lưỡng tính
dd BASE tạo muối và nước.
Không tác dụng được với Oxide base
dd ACID, dd BASE. I. Khái niệm
- Oxide là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố hóa học trong đó có 1 nguyên tố là oxygen.
- Dựa vào thành phần hóa học của oxide người ta chia oxide ra
làm 2 loại : oxide kim loại và oxide phi kim
- Dựa vào tính chất hóa học của các oxide người ta chia oxide ra
làm 4 loại: Oxide base, oxide acid, oxide trung tính, oxide lưỡng tính. BÀI 11: OXIDE I. KHÁI NIỆM OXIDE
- Oxide là hợp chất của oxygen với một nguyên tố khác.
- Ví dụ: Silicon dioxide (SiO ), Aluminium oxide (Al O ), Carbon dioxide (CO )… 2 2 3 2 II. PHÂN LOẠI OXIDE
- Oxide base là những oxide tác dụng được với dung dịch acid tạo thành muối và
nước. VD: CuO; Na O; Al O … 2 2 3
- Oxide acid là những oxide tác dụng được với dung dịch base tạo thành muối và nước. VD: CO ; SO ; P O … 2 3 2 5
- Oxide lưỡng tính là những oxide tác dụng với dung dịch acid và tác dụng với
dung dịch base tạo thành muối và nước. VD: ZnO ; Al O … 2 3
- Oxide trung tính là những oxide không tác dụng được với dung dịch acid, dung
dịch base tạo thành muối và nước. VD: CO; NO ; N O … 2 Oxide base: Na O 2 Oxide acid: SO3 Oxide lưỡng tính: Al O 2 3 Oxide trung tính: N O 2 ĐỌC TÊN OXIDE
----------------------------------------
* Nguyên tố chỉ có 1 hóa trị:
Tên oxide = tên nguyên tố + oxide ZnO : Zinc oxide Al O : 2 3 Aluminium oxide
* Kim loại có nhiều hóa trị:
Tên oxide = tên nguyên tố (kèm hóa trị) + oxide Fe O : 2 3 Iron (III) oxide CuO: Copper (II) oxide ĐỌC TÊN OXIDE
----------------------------------------
* Phi kim có nhiều hóa trị:
Tên oxide= (tiền tố của Phi Kim) tên Phi Kim + (tiền tố của oxygen) oxide
Tiền tố (chỉ số nguyên tử )
1 – mono; 2 – di ; 3 – tri ; 4 – tetra ; 5 – penta
Tiền tố mono chỉ gọi cho nguyên tố O - Gọi tên của: + SO : 2 Sulfur dioxide + SO : Sulfur trioxide 3 + P O : Diphosphorus pentaoxide 2 5 BÀI 11: OXIDE I. KHÁI NIỆM OXIDE
- Oxide là hợp chất của oxygen với một nguyên tố khác.
- Ví dụ: Silicon dioxide (SiO ), Aluminium oxide (Al O ), Carbon dioxide (CO )… 2 2 3 2 II. PHÂN LOẠI OXIDE
- Oxide base là những oxide tác dụng được với dung dịch acid tạo thành muối và
nước. VD: CuO; Na O; Al O … 2 2 3
- Oxide acid là những oxide tác dụng được với dung dịch base tạo thành muối và nước. VD: CO ; SO ; P O … 2 3 2 5
- Oxide lưỡng tính là những oxide tác dụng với dung dịch acid và tác dụng với
dung dịch base tạo thành muối và nước. VD: ZnO ; Al O … 2 3
- Oxide trung tính là những oxide không tác dụng được với dung dịch acid, dung
dịch base tạo thành muối và nước. VD: CO; NO ; N O … 2
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIDE
1. Oxide base tác dụng với dung dịch acid
Thí nghiệm CuO + HCl - Hiện tượng: CuO tan dần, thu được dung dịch có màu xanh. - Dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra: CuO tan dần, thu được dung dịch có màu xanh.
Dung dịch có màu xanh là dung dịch muối copper (II). Hãy dự đoán
công thức phân tử của muối này? CuCl2
Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng trong thí nghiệm trên? BÀI 11: OXIDE I. KHÁI NIỆM OXIDE II. PHÂN LOẠI OXIDE
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIDE
1. Oxide base tác dụng với dung dịch acid
- PTHH: CuO + 2HCl  CuCl + H O 2 2
- Oxide base tác dụng với dung dịch acid tạo ra muối và nước:
Oxide base +dd acid  muối + nước. a) H SO + MgO  MgSO + H O 2 4 4 2 b) H SO + CuO  CuSO + H O 2 4 4 2
c) 6HCl + Fe O  2FeCl + 3H O 2 3 3 2 BÀI 11: OXIDE I. KHÁI NIỆM OXIDE II. PHÂN LOẠI OXIDE
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIDE
1. Oxide base tác dụng với dung dịch acid
- PTHH: CuO + 2HCl  CuCl + H O 2 2
- Oxide base tác dụng với dung dịch acid tạo ra muối và nước:
Oxide base +dd acid  muối + nước.
2. Oxide acid tác dụng với dung dịch base Thí nghiệm CO + CaCO 2 3 - Hiện tượng: Xuất hiện chất không tan trong nước (chất kết tủa) màu trắng. - Giải thích: CO đã 2 phản ứng với dung dịch Ca(OH) tạo ra 2 chất kết tủa màu trắng.
Chất kết tủa màu trắng là 1 muối không tan. Hãy dự đoán công thức
phân tử của muối này? CaCO3
Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng trong thí nghiệm trên? BÀI 11: OXIDE I. KHÁI NIỆM OXIDE II. PHÂN LOẠI OXIDE
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIDE
1. Oxide base tác dụng với dung dịch acid
- PTHH: CuO + 2HCl  CuCl + H O 2 2
- Oxide base tác dụng với dung dịch acid tạo ra muối và nước:
Oxide base +dd acid  muối + nước.
2. Oxide acid tác dụng với dung dịch base
- PTHH: CO + Ca(OH)  CaCO + H O 2 2 3 2
- Oxide acid tác dụng với dung dịch base tạo ra muối và nước:
Oxide acid +dd base  muối + nước. a) 2KOH + SO  K SO + H O 2 2 3 2 b) 2KOH + CO  K CO + H O 2 2 3 2 c) 2KOH + SO  K SO + H O 3 2 4 2 BÀI 11: OXIDE I. KHÁI NIỆM OXIDE II. PHÂN LOẠI OXIDE
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIDE
1. Oxide base tác dụng với dung dịch acid
- PTHH: CuO + 2HCl  CuCl + H O 2 2
- Oxide base tác dụng với dung dịch acid tạo ra muối và nước:
Oxide base +dd acid  muối + nước.
2. Oxide acid tác dụng với dung dịch base
- PTHH: CO + Ca(OH)  CaCO + H O 2 2 3 2
- Oxide acid tác dụng với dung dịch base tạo ra muối và nước:
Oxide acid +dd base  muối + nước.
IV. CÁC PHẢN ỨNG HÓA HỌC TẠO OXIDE - Kim loại + O t0 Oxide kim loại 2 BÀI 11: OXIDE
IV. CÁC PHẢN ỨNG HÓA HỌC TẠO OXIDE - Kim loại + O t0 Oxide kim loại 2 VD: 4Al + 3O t02Al O 2 2 3
Phản ứng trên xảy ra với hầu hết kim loại (trừ Au, Ag, Pt) - Phi kim + O Ot0xide phi kim 2 VD: 4P + 5O 2Pt0O 2 2 5
Các phi kim thường gặp (C, S, P…) V. GỌI TÊN OXIDE. BÀI 11: OXIDE
IV. CÁC PHẢN ỨNG HÓA HỌC TẠO OXIDE V. GỌI TÊN OXIDE
- Với nguyên tố chỉ có một hóa trị: tên nguyên tố + oxide
- VD: ZnO đọc là zinc oxide
- Với nguyên tố nhiều hóa trị:
Tên oxide = tên nguyên tố (hóa trị của nguyên tố) + oxide
- VD: FeO đọc là Iron (II) oxide
- Với oxide của phi kim nhiều hóa trị: Tiền tố chỉ số nguyên tử của
nguyên tố + tên nguyên tố + Tiền tố chỉ số nguyên tử oxygen+ oxide.

- Tiền tố mono một, di hai, tri ba, tetra bốn…
- VD: CO đọc là carbon dioxide hoặc carbon (IV) oxide. 2 BÀI 11: OXIDE V. GỌI TÊN OXIDE. BÀI 11: OXIDE
Bài 1: Cho các chất sau: CuO, MgO, CO , Fe O , SO , CaO, Na O, SO 2 2 3 2 2 3
a) Chất nào trong các chất trên phản ứng được với dung dịch KOH?
b) Chất nào trong các chất trên phản ứng được với dung dịch HCl?
Viết phương trình hóa học minh họa. CO + 2KOH → K CO + H O 2 2 3 2 SO + 2KOH → K SO + H O 2 2 3 2 2KOH + SO → H O + K SO 3 2 2 4 CuO + 2HCl → CuCl + H O 2 2 MgO + 2HCl → MgCl + H O 2 2 Fe O + 6HCl → 2FeCl + 3H O 2 3 3 2 CaO + 2HCl → CaCl + H O 2 2 Na O + 2HCl → 2NaCl + H O 2 2 BÀI 11: OXIDE
Bài 2: Viết phương trình hóa học của
phản ứng tạo ra các oxide sau từ các đơn chất
và oxygen: K O, MgO, CO , SO , Al O , CuO, P O , CaO. 2 2 2 2 3 2 5 4K + O → 2K O 2 2 2Mg + O → 2MgO 2 C + O → CO 2 2 S + O → SO 2 2 4Al + 3O → 2Al O 2 2 3 2Cu + O → 2CuO 2 4P + 5O → 2P O 2 2 5 2Ca + O → 2CaO 2 BÀI 11: OXIDE
Bài 3: Dẫn khí CO từ từ qua dung dị
ch nước vôi trong ( Ca(OH) ). Sau khi phản 2 2
ứng kết thúc, trong dung dịch vẫn còn dư Ca(OH) và tạo ra 20 gam CaCO Tính 2 3
thể tích khí CO (dkc) đã tham gia phản ứng. 2 - Số mol CaCO là: n = 0,2 (mol). 3 CaCO3
- Phương trình hóa học: CO + Ca(OH) → CaCO + H O 2 2 3 2 Theo PTHH: n = n = 0,2 (mol) CO2 CaCO3
- Thể tích khí CO đã phản ứng là: V = n x 24,79 = 4,96 lít. 2 CO2 BÀI 11: OXIDE
Bài 4: Khi đốt nóng, kim loại R phản ứn
g mạnh với oxygen tạo ra oxide ( ở thể rắn,
màu trắng, không tan trong nước nhưng tan được trong dung dịch HCl ). Xác định
công thức của oxide trên, biết kim loại R có hóa trị II và phần trăm khối lượng của
kim loại R trong oxide là 60%.
- Công thức của oxide là: RO -Theo giả thiết: %m = 60% R MR .100 =60 M +16 R => M = 24 (gam/mol) R
Vậy R là magnesium (Mg) => Công thức oxide: MgO
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Thí nghiệm CuO + HCl
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Thí nghiệm CO2 + CaCO3
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35