Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 12 Cánh diều: Muối

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài 12 Cánh diều: Muối hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 8. Mời bạn đọc đón xem!

Trường THCS SƠN ĐÔNG
Giáo viên:
Võ Thanh Khiết
Võ Thanh Khiết
Tổ khoa học tự nhiên
CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH LỚP 8
CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH LỚP 8
TÍNH CHẤT CỦA MUỐI
Tác dụng với kim loại
Tác dụng với Acid
Tác dụng với Muối
Tác dụng với Base
BÀI 12 MUỐI (Tiết 4)
IV. Tính chất hóa học của muối
3. Muối tác dụng với Base
Tên thí
nghiệm
Cách tiến
hành
Hiện
tượng
Nhận xét, viết phương trình,
kết luận.
Thí nghiệm 3:
Dung dịch
CuSO
4
phản
ứng dd NaOH
Lấy khoảng 2
ml dung dịch
CuSO
4
cho
vào ống
nghiệm, sau
đó nhỏ từ từ
dung dịch
NaOH vào
ống nghiệm.
PHIẾU THỰC HÀNH SỐ 1
Tạo ra chất
không tan
màu xanh.
- Dung dịch CuSO
4
phản ứng với dung
dịch NaOH tạo ra chất không tan
Cu(OH)
2
và dung dịch Na
2
SO
4
- CuSO
4
+ 2NaOH →Cu(OH)
2
+ Na
2
SO
4
- Kết luận: Muối thể tác dụng với
dung dịch base tạo thành muối mới và
base mới.
BÀI 12 MUỐI (Tiết 4)
IV.Tính chất hóa học của muối
3. Muối tác dụng với Base
a. Phương trình phản ứng
b. Kết luận: Muối thể tác dụng với
dung dịch base tạo thành muối mới
base mới.
CuSO
4
+ 2NaOHCu(OH)
2
+ Na
2
SO
4
Copper(II) sulfate
Sodium sulfate
Phiếu học tập 1
Viết phương trình hóa học xảy ra trong các trường hợp sau:
A. Dung dịch CuCl
2
tác dụng với dung dịch KOH.
B. Dung dịch Na
2
SO
4
tác dụng với dung dịch Ca(OH)
2
C. Dung dịch NH
4
Cl tác dụng với dung dịch NaOH.
D. Dung dịch Ba(NO
3
)
2
tác dụng với dung dịch NaOH.
BÀI 12 MUỐI (Tiết 4)
Bài làm
A. CuCl
2
+ 2KOHCu(OH)
2
+ 2KCl
B. Na
2
SO
4
+ Ca(OH)
2
CaSO
4
+ 2NaOH
(ít tan)
C. NH
4
Cl + NaOH → NaCl + NH
3
+ H
2
O
D. Ba(NO
3
)
2
+ NaOH → Không xảy ra
BÀI 12 MUỐI (Tiết 4)
IV.Tính chất hóa học của muối
3. Muối tác dụng với Base
a. Phương trình phản ứng
b. Kết luận: Muối thể tác dụng với
dung dịch base tạo thành muối mới
base mới.
- Hai chất tham gia phản ứng phải tan.
- Sản phẩm phải ít nhất một chất
chất khí, chất ít tan, chất không tan.
c. Điều kiện phản ứng xảy ra
CuSO
4
+ 2NaOHCu(OH)
2
+ Na
2
SO
4
Copper(II) sulfate Sodium sulfate
4. Muối tác dụng với muối
Tên thí
nghiệm
Cách tiến
hành
Hiện
tượng
Nhận xét, viết phương trình,
kết luận.
Thí nghiệm 4:
Dung dịch
Na
2
CO
3
phản
ứng dd BaCl
2
Lấy khoảng 2
ml dung dịch
Na
2
CO
3
cho
vào ống
nghiệm, sau
đó nh từ từ
dung dịch
BaCl
2
vào
ống nghiệm.
PHIẾU THỰC HÀNH SỐ 2
Tạo ra chất
không tan
màu trắng.
- Dung dịch Na
2
CO
3
phản ứng với dung
dịch BaCl
2
tạo ra chất không tan BaCO
3
và dung dịch NaCl
- Na
2
CO
3
+ BaCl
2
→BaCO
3
+2NaCl
- Kết luận: Hai dd muối thể tác dụng
với nhau tạo thành 2 muối mới mới.
BÀI 12 MUỐI (Tiết 4)
IV.Tính chất hóa học của muối
4. Muối tác dụng với Muối
b. Kết luận: Hai dd muối thể tác
dụng với nhau tạo thành 2 muối mới.
a. Phương trình phản ứng
Barium carbonate
Na
2
CO
3
+ BaCl
2
BaCO
3
+2NaCl
Phiếu học tập 2
Viết phương trình hóa học xảy ra trong các trường hợp sau:
A. Dung dịch AgNO
3
tác dụng với dung dịch NaCl
B. Dung dịch CaCl
2
tác dụng với dung dịch Na
2
SO
4
C. Dung dịch BaCl
2
tác dụng với dung dịch NaNO
3
Bài Làm
BÀI 12 MUỐI (Tiết 4)
A. AgNO
3
+ NaCl AgCl + NaNO
3
B. CaCl
2
+ Na
2
SO
4
CaSO
4
+ 2NaCl
C. BaCl
2
+ NaNO
3
Không xảy ra
(ít tan)
BÀI 12 MUỐI (Tiết 4)
IV.Tính chất hóa học của muối
4. Muối tác dụng với Muối
b. Kết luận: Hai dd muối thể tác
dụng với nhau tạo thành 2 muối mới.
a. Phương trình phản ứng
Barium carbonate
Na
2
CO
3
+ BaCl
2
BaCO
3
+2NaCl
- Hai chất tham gia phản ứng phải tan.
- Sản phẩm phải ít nhất một chất
chất ít tan, không tan.
c. Điều kiện phản ứng xảy ra
Tính chất hóa
học của muối
1. Tác dụng với kim loại → Muối mới + Kim loại
mới
2.Tác dụng với acid → Muối mới + acid mới
3. Tác dụng với base → Muối mới + base mới
4. Tác dụng với muối → 2 muối mới
LUYỆN TẬP
Phiếu học tập 3
Muối CuSO
4
có thể phản ứng với dãy chất nào sau đây:
A. NaOH, H
2
SO
4
, Fe
B H
2
SO
4
, AgNO
3
, Ca(OH)
2
C. NaOH, BaCl
2
, HCl
D. NaOH, BaCl
2
, Fe
D
BÀI 12 MUỐI (Tiết 4)
Phiếu học tập 4
Hòa tan dung dịch có chứa 21,2 gam Sodium carbonate (Na
2
CO
3
) vào
dung dịch Calcium chloride (CaCl
2
). Phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
b. Tính khối lượng chất không tan được tạo thành.
Na= 23 ; C=12 ; O=16 ; Ca= 40
Bài Làm
n
Na
2
CO
3
= = =
0,2 (mol)
a. Phương trình hóa học:
Na
2
CO
3
+ CaCl
2
CaCO
3
+ 2NaCl
0,2 0,2 (mol)
b. Khối lượng chất không tan:
m
CaCO
3
=
n x M = 0,2 x 100 = 20 (gam)
Các em về nhà tiếp tục xem trước phần 5:
Mối quan hệ giữa acid, base, oxide và muối.
| 1/16

Preview text:

CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH LỚP 8
Giáo viên: Võ Thanh Khiết
Trường THCS SƠN ĐÔNG
Tổ khoa học tự nhiên
Tác dụng với kim loại Tác dụng với Acid
TÍNH CHẤT CỦA MUỐI Tác dụng với Base
Tác dụng với Muối
BÀI 12 MUỐI (Tiết 4)
IV. Tính chất hóa học của muối
3. Muối tác dụng với Base
PHIẾU THỰC HÀNH SỐ 1 Tên thí Cách tiến Hiện
Nhận xét, viết phương trình, nghiệm hành tượng kết luận.
Lấy khoảng 2 Tạo ra chất - Dung dịch CuSO phản ứng với dung 4
Thí nghiệm 3: ml dung dịch không tan dịch NaOH tạo ra chất không tan CuSO cho Dung dịch 4
màu xanh. Cu(OH) và dung dịch Na SO 2 2 4 CuSO phản vào ống - CuSO + 2NaOH →Cu(OH) SO 4 4 2 + Na2 4 nghiệm, sau ứng dd NaOH
- Kết luận: Muối có thể tác dụng với đó nhỏ từ từ
dung dịch base tạo thành muối mới và dung dịch base mới. NaOH vào ống nghiệm.
BÀI 12 MUỐI (Tiết 4)
IV.Tính chất hóa học của muối
3. Muối tác dụng với Base
a. Phương trình phản ứng CuSO + 2NaOH →Cu(OH) SO 4 2 + Na2 4 Copper(II) sulfate Sodium sulfate
b. Kết luận: Muối có thể tác dụng với
dung dịch base tạo thành muối mới và base mới.
BÀI 12 MUỐI (Tiết 4) Phiếu học tập 1
Viết phương trình hóa học xảy ra trong các trường hợp sau:
A. Dung dịch CuCl tác dụng với dung dịch KOH. 2
B. Dung dịch Na SO tác dụng với dung dịch Ca(OH) 2 4 2
C. Dung dịch NH Cl tác dụng với dung dịch NaOH. 4
D. Dung dịch Ba(NO ) tác dụng với dung dịch NaOH. 3 2 Bài làm A. CuCl + 2KOH → Cu(OH) 2 2  + 2KCl B. Na SO + Ca(OH) → CaSO + 2NaOH 2 4 2 4 (ít tan)
C. NH Cl + NaOH → NaCl + NH ↑ + H O 4 3 2
D. Ba(NO ) + NaOH → Không xảy ra 3 2
BÀI 12 MUỐI (Tiết 4)
IV.Tính chất hóa học của muối
3. Muối tác dụng với Base
a. Phương trình phản ứng CuSO + 2NaOH →Cu(OH) SO 4 2 + Na2 4 Copper(II) sulfate Sodium sulfate
b. Kết luận: Muối có thể tác dụng với
dung dịch base tạo thành muối mới và base mới.
c. Điều kiện phản ứng xảy ra
- Hai chất tham gia phản ứng phải tan.
- Sản phẩm phải có ít nhất một chất là
chất khí, chất ít tan, chất không tan.
4. Muối tác dụng với muối
PHIẾU THỰC HÀNH SỐ 2 Tên thí Cách tiến Hiện
Nhận xét, viết phương trình, nghiệm hành tượng kết luận. Lấy khoảng 2
- Dung dịch Na CO phản ứng với dung 2 3
Thí nghiệm 4: ml dung dịch Tạo ra chất dịch BaCl tạo ra chất không tan BaCO 2 3 Dung dịch Na CO cho 2 3 không tan và dung dịch NaCl Na CO phản vào
ống màu trắng. - Na CO + BaCl →BaCO 2 3 2 3 2 3 +2NaCl ứng dd BaCl nghiệm, sau
- Kết luận: Hai dd muối có thể tác dụng 2 đó nhỏ từ từ
với nhau tạo thành 2 muối mới mới. dung dịch BaCl vào 2 ống nghiệm.
BÀI 12 MUỐI (Tiết 4)
IV.Tính chất hóa học của muối
4. Muối tác dụng với Muối
a. Phương trình phản ứng Na CO + BaCl →BaCO 2 3 2 3 +2NaCl Barium carbonate
b. Kết luận: Hai dd muối có thể tác
dụng với nhau tạo thành 2 muối mới.
BÀI 12 MUỐI (Tiết 4) Phiếu học tập 2
Viết phương trình hóa học xảy ra trong các trường hợp sau:
A. Dung dịch AgNO tác dụng với dung dịch NaCl 3
B. Dung dịch CaCl tác dụng với dung dịch Na SO 2 2 4
C. Dung dịch BaCl tác dụng với dung dịch NaNO 2 3 Bài Làm A. AgNO + NaCl → AgCl 3  + NaNO3
B. CaCl + Na SO → CaSO + 2NaCl 2 2 4 4 (ít tan) C. BaCl + NaNO → Không xảy ra 2 3
BÀI 12 MUỐI (Tiết 4)
IV.Tính chất hóa học của muối
4. Muối tác dụng với Muối
a. Phương trình phản ứng Na CO + BaCl →BaCO 2 3 2 3 +2NaCl Barium carbonate
b. Kết luận: Hai dd muối có thể tác
dụng với nhau tạo thành 2 muối mới.
c. Điều kiện phản ứng xảy ra
- Hai chất tham gia phản ứng phải tan.
- Sản phẩm phải có ít nhất một chất là chất ít tan, không tan.
1. Tác dụng với kim loại → Muối mới + Kim loại mới
2.Tác dụng với acid → Muối mới + acid mới Tính chất hóa học của muối
3. Tác dụng với base → Muối mới + base mới
4. Tác dụng với muối → 2 muối mới LUYỆN TẬP Phiếu học tập 3
Muối CuSO có thể phản ứng với dãy chất nào sau đây: 4 A. NaOH, H SO , Fe 2 4 B H SO , AgNO , Ca(OH) 2 4 3 2 C. NaOH, BaCl , HCl 2 D D. NaOH, BaCl , Fe 2
BÀI 12 MUỐI (Tiết 4) Phiếu học tập 4
Hòa tan dung dịch có chứa 21,2 gam Sodium carbonate (Na CO ) vào 2 3
dung dịch Calcium chloride (CaCl ). Phản ứng xảy ra hoàn toàn. 2
a. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
b. Tính khối lượng chất không tan được tạo thành. Na= 23 ; C=12 ; O=16 ; Ca= 40 Bài Làm n = = = 0,2 (mol) Na CO 2 3 a. Phương trình hóa học:
Na CO + CaCl → CaCO 2 3 2 3  + 2NaCl 0,2 0,2 (mol)
b . Khối lượng chất không tan: m = n x M = 0,2 x 100 = 20 (gam) CaCO 3
Các em về nhà tiếp tục xem trước phần 5:
Mối quan hệ giữa acid, base, oxide và muối.

Document Outline

  • PowerPoint Presentation
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Các em về nhà tiếp tục xem trước phần 5: Mối quan hệ giữa acid, base, oxide và muối.