Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 12 Kết nối tri thức: Phân bón hóa học

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài 12 Kết nối tri thức: Phân bón hóa học hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 8. Mời bạn đọc đón xem!

LUẬT CHƠI
-
       
       
 ! 
-
" # #$  %  ! 
&' (    '  & 
$)
Chú ý: thời gian đọc, suy nghĩ và trả lời mỗi câu đố là 30 giây.
Câu 1
*%+,-./012&'/3
45%2- 65
55/2 7"%%
Câu 2
8,-!/9//:;+<#=#>3
4?'@ 6A./@
55B'C'.C@ 7/C'@
Câu 3
5,&'-/D1&#'%E
'93
4FG 6H
5I% 7'
6(,%J-#$/BKL'1&$C'
Câu 4
4 G / 9- M ,% 9#'% $ CN$
/9#O=9-
6 G / #=   D < =  1&' CN $
9BPD'/
5 G / 9- M ,%  9 #'%  $ CN $
/9#O,-
7G/,%JD<=1&'CN$9
BPD'/
Câu 5
I&$&' Q93
46('B$- 6R)
5?D 76(1=B
Câu 6
-9&'(S/:'@3
4?
T
5A
U
6?5
5??A
U
7?A
I-Vai trò của các nguyên tố hóa học với sự phát triển
của cây trồng. Phân bón hóa học
II-Một số loại phân bón thông thường
III-Cách sử dụng phân bón
PHÂN BÓN HÓA HỌC
BÀI 12
?'&
T
A1&5A
T
$',%
+,- V'&B!
/E%/:#% (
   0 1& -%    W(
&X/:&'3
I-Vai trò của c nguyên tố hóa học với sự phát triển của cây
trồng. Phân bón hóa học
PHÂN BÓN HÓA HỌC
BÀI 12
Trả lời các câu hỏi sau
Y+'-BZ  :%/: CC['
/\3
TR'V%/:CC[]
Zn, Fe, Cu, Ca, N, Mg, P, S, K, Mn
THẢO LUẬN NHÓM
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
1. Vì sao cần phải bổ sung thêm các nguyên tố dinh dưỡng cho cây trồng?
2. Phân loại các nguyên tố dinh dưỡng sau:
Zn, Fe, Cu, Ca, N, Mg, P, S, K, Mn
BÁO CÁO KẾT QUẢ THẢO LUẬN
Cây trồng cần các nguyên tố đa lượng, trung lượng vi lượng
để cấu tạo nên tế bào của chúng; điều chỉnh các hoạt động trao
đổi chất, các hoạt động sinh trong cây giúp cây trồng tăng
khả năng chống lại các điều kiện bất lợi của môi trường.
Nhu cầu nước và muối khoáng từng loài từng giai đoạn
phát triển của cây khác nhau. Để sinh trưởng phát triển tốt,
đảm bảo năng suất, cây trồng cần được bổ sung thêm các
nguyên tố dinh dưỡng bằng cách bón phân và tưới nước.
Nhóm nguyên tố đa lượng: N, P, K.
Nhóm nguyên tố trung lượng: Ca, Mg, S.
Nhóm nguyên tố vi lượng: Zn, Mn, Fe, Cu.
^T _
^T _
^T _
^T _
^T _
I-Vai trò của c nguyên tố hóa học với sự phát triển của cây
trồng. Phân bón hóa học
PHÂN BÓN HÓA HỌC
BÀI 12
`5%(/:CC[$ /\0
1&-% &]
a?(/:^?!R!8_
a?(/:^5!!"_
a?(/:1^b!5!c@!d_
Vai trò của các nguyên tố đa lượng đối với cây trồng
eL-/:^4_-f-1D%CM1D/\^
6_
Cột A
Nguyên tố
?'@^?_
TR'-'^R_
UR'^8_
Cột B
Tác dụng với cây trồng
/ (O',%+\(
% 9 ' /! & ' /  J %!
-&J
BB'' /01&-% !
  J $ % ,% + ' Z 9 Q
/
'/\0'!2,1&-% 
BG
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
NHU CẦU CỦA CÂY TRỒNG
C, H, O
Được cây trồng tổng hợp
từ quá trình quang hợp.
N
P
K
Các nguyên tố khác
Cây
hấp
thu
từ
đất
5 & + # / \
(%B ;]
0 #L!  1& &
E g! > h %! %
/   & 1& 1&
MDd3
8 :'V-
B(&@B$
Phân bón hóa học (phân vô cơ)
Phân hữu cơ
I-Vai trò của c nguyên tố hóa học với sự phát triển của cây
trồng. Phân bón hóa học
PHÂN BÓN HÓA HỌC
BÀI 12
`5%(/:CC[$ /\0
1&-% &]
a?(/:^?!R!8_
a?(/:^5!!"_
a?(/:1^b!5!c@!d_
`RB((g&Xddddd(S%ddddd
CC[!B('/PddddO9/\
(9
/:
'
MỘT SỐ NGUYÊN LIỆU LÀM PHÂN BÓN HỮU CƠ
Rơm r y phân xanh Phân gà
Lục bình (bèo tây) Rác thải sinh hoạt
Phân bò
LÀM PHÂN BÓN HỮU
Các nhóm lập kế hoạch thực hiện dự án, báo cáo vào tiết 3 của bài
học:
-
Nguyên liệu, dự trù kinh phí.
-
Quy trình thực hiện.
-
Những lợi ích của việc sử dụng phân hữu cơ so với phân vô cơ.
FB2 W9BV&
Tại sao lại có sự tương phản như thế này?
I-Vai trò của c nguyên tố hóa học với sự phát triển của cây
trồng. Phân bón hóa học
PHÂN BÓN HÓA HỌC
BÀI 12
II-Một số loại phân bón thông thường
PHÂN LÂN
PHÂN
KALI
PHÂN
ĐẠM
PHÂN NPK
Tên
phân bón
Nguyên tố
dinh dưỡng
Các dạng
thường gặp
Vai trò
RV
R
R#
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Hoàn thành bảng sau
?'@
5A^?
T
_
T
!
?
i
?A
U
d
Hj/,%+0Q/
\!-/-% !G!%
R'-'
5
U
^RA
i
_
T
!
5^
T
RA
i
_
T
6((^-% BG_!B(^ 
/  '! 2 ,! #> > ,
>_
R'
85'k
8
T
"A
i
HO#O9-D1&%9C
C[QG!&2l=#$QCK
$ B&' # k- V! - / K V !
+&%=$B&'!-/S%-
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
I-Vai trò của c nguyên tố hóa học với sự phát triển của cây
trồng. Phân bón hóa học
PHÂN BÓN HÓA HỌC
BÀI 12
II-Một số loại phân bón thông thường
1. Phân đạm
-
RV9-/:CC[?'/\
-
  'V - V  Cf] @ 5A^?
T
_
T
! '
@?
i
?A
U
^VT%_!'m@^?
i
_
T
"A
i
^V
%_d
-
YE]j/,%+Q/\!-/-%
 !G!%
PHÂN ĐẠM
4'm@^^?
i
_
T
"A
i
_
4'@^?
i
?A
U
_
PHÂN ĐẠM
Câu 1: Khi bón cùng một khối lượng NH
4
Cl NH
4
NO
3
, lượng
N do NH
4
NO
3
cung cấp cho cây trồng so với NH
4
Cl là :
a. Nhiều hơn
b. Ít hơn
c. Bằng nhau
d. Chưa xác định được
Chính xác
Chưa chính xác
Chưa chính xác
Chưa chính xác
NH
4
NO
3
chứa 35%Ncòn NH
4
Cl chứa 26,1%N
n
i
n?

x
Câu 2. Một người làm vườn dùng 500g (NH
4
)
2
SO
4
để bón rau.
b/ Thành phần phần trăm của nguyên tố dinh dưỡng trong
phân bón là: …………
N
21%N
a/ Nguyên tố dinh dưỡng có trong phân bón này là: ……
c/ Khối lượng của nguyên tố dinh dưỡng bón cho ruộng rau
là: …………
106g
Chọn và điền vào chỗ trống:
7e'V>
Khi cấy lúa, thời điểm o sau đây n phân đạm mang lại hiệu
quả cao nhất:
4e'V&9jBK9/
6e'VB)g!h%
5e'V&E!ZB=
I-Vai trò của c nguyên tố hóa học với sự phát triển của cây
trồng. Phân bón hóa học
PHÂN BÓN HÓA HỌC
BÀI 12
II-Một số loại phân bón thông thường
2. Phân lân
`R9-/:R'-''/\
`5%'V-Cf]
aR/]5
U
^RA
i
_
T
`#='D!2'9

a"-@-'-@]5^
T
RA
i
_
T
1&5"A
i
`>'D
a"-@-'-@#L-]5^
T
RA
i
_
T
`'D
`YE]-Q/$Cf B((--% BG!B(-
/'!2,J!,'!#>>,%+>Q,
`'V9lg'V--f-
Supe lân (Ca(H
2
PO
4
)
2
)
Lân tự nhiên (Ca
3
(PO
4
)
2
)
Tại sao với từng loại đất phải lựa chọn loại phân lân thích hợp?
PHÂN LÂN
Hf/1&''V9J/>&l
g'V--f-
"-@-f-'g'V9;
,9:9#='k>
R/-f-1D9
o%KQ9
D#B(-
I-Vai trò của c nguyên tố hóa học với sự phát triển của cây
trồng. Phân bón hóa học
PHÂN BÓN HÓA HỌC
BÀI 12
II-Một số loại phân bón thông thường
3. Phân kali
-
R#9-/:CC[8'/\
-
5%'V-S85'k8
T
"A
i
`YE]-O#O9-D1&%9CC[
QG!&2l=#$QCK$B&'#k-V!-/
KV!+&%=$B&'!-/S%-
PHÂN KALI
MỘT SỐ MẪU PHÂN KALI
Có một mẫu phân bón như hình sau:
p/'B$-B((g&/
 'V - B( +3 H: g Q
'V-B(&/3
B5%qrsrsr(:J
+3
I-Vai trò của c nguyên tố hóa học với sự phát triển của cây
trồng. Phân bón hóa học
PHÂN BÓN HÓA HỌC
BÀI 12
II-Một số loại phân bón thông thường
4. Phân NPK
R?R8&'V-B(Z-SU&-CC[]
V! ! # ?'& ! - ?R8 ( : % /:  
^5!_1&/:1^b!5_
PHÂN NPK
Hãy cho biết vai trò của các nguyên tố vi lượng đối với cây trồng?
Các nguyên tố vi lượng
\   /:  (
g]6!b!dCD
CV - 9 & / 
  9 > 
#= $
I-Vai trò của c nguyên tố hóa học với sự phát triển của cây
trồng. Phân bón hóa học
PHÂN BÓN HÓA HỌC
BÀI 12
II-Một số loại phân bón thông thường
* Vai trò của nguyên tố vi lượng đối với cây trồng:5%/:
1/\9>#= $!-#>
>,%+01&'Z9Q/\
PHÂN VI LƯỢNG
I-Vai trò của c nguyên tố hóa học với sự phát triển của cây
trồng. Phân bón hóa học
PHÂN BÓN HÓA HỌC
BÀI 12
II-Một số loại phân bón thông thường
III-Cách sử dụng phân bón
TÁC HẠI CỦA BÓN PHÂN KHÔNG ĐÚNG CÁCH
5%/% 8=2
,
FM'
I-Vai trò của c nguyên tố hóa học với sự phát triển của cây
trồng. Phân bón hóa học
PHÂN BÓN HÓA HỌC
BÀI 12
II-Một số loại phân bón thông thường
III-Cách sử dụng phân bón
* c hại của việc sử dụng phân bón không đúng cách
`I&0$=1&S#t@Q'
` R B( C <  BK u = #t 9 9 1&' % V
D1&1&'=\!/=G9!D'k-
Q/#>'!'@'.C@/=G#=#>
`RB(( E\C'l-j9(V'S
#t@'
QUY TẮC BÓN PHÂN
ĐÚNG NƠI
6(-1K>-/
\9-%C[
9! %  \ C -
B(/=G
ĐÚNG LOẠI
  'V -%   /
\ 9   9 C
C[ #% ! 1+ $ 
BZ'V1&'
'V
ĐÚNG LÚC
6(-1&' 
 9-#K-9C
C[''V-% 
Q/\
ĐÚNG LIỀU
RB(C<BKu
=#t9!91&'%
VD/=G
9!D
I-Vai trò của c nguyên tố hóa học với sự phát triển của cây
trồng. Phân bón hóa học
PHÂN BÓN HÓA HỌC
BÀI 12
II-Một số loại phân bón thông thường
III-Cách sử dụng phân bón
* 4 nguyên tắc khi sử dụng phân bón
- Đúng liều: RB(C<BKu=#t9!91&'%VD
/=G9!D
- Đúng lúc: 6(-1&'  9-#K-9CC[
''V-% Q/\
- Đúng loại: 'V-% /\99CC[
#%!1+$BZ'V1&''V
- Đúng nơi: 6(-1K>-/\9-%C[9!
%\C-B(/=G
Lưu ý về an toàn
8 B( -  k \ B' ! @' #j
!@'O/
5 B' , - B(   ,/ K
%.h@!&B$-1&O
Câu hỏi 1: Hoàn thành câu tục ngữ sau:
“Nhất nước,........, tam cần, tứ giống”?
C. nhì phân
B. nhì công
A. nhì đạm
D. nhì cày
Câu hỏi 2: Loại phân nào chứa nguyên tố dinh dưỡng nitrogen?
D. Phân đạm
B. Phân kali
A. Phân lân
C. Phân vi lượng
Câu hỏi 3 : Phân đạm có tác dụng như thế nào với cây trồng?
4Hj/,%+0Q/
C. giúp cây sai hoa, đậu quả
B. Giữ ấm cho cây trồng
D. Dùng để bón lót
Câu hỏi 4: Nguyên tố dinh dưỡng nào có trong phân lân?
B. Phosphorus
C. Kẽm, đồng, calcium
A. Kali (potassium)
D. Nitrogen
Câu hỏi 5: Đối với đất chua, nên sử dụng loại phân lân nào?
C. Phân lân nung chảy
B. Super phosphate kép
A. Super lân
D. Super phosphate đơn
Câu hỏi 6 : Phân lân được bón vào giai đoạn nào?
C. Bón lót, bón thúc
B. Bón vào lúc cây ra nhánh
46(1&''V&'9//2D
D. Bón vào lúc mới trồng
Câu hỏi 7: Thành phần chính của phân kali?
D. KCl hoặc K
2
SO
4
B. KNO
3
A. K
3
PO
4
C. K
2
CO
3
Câu hỏi 8 : Quy tắc bón phân “4 đúng” là gì?
4WJ!'V!%!

5W&/!!'V9!
g
6W!!'V!
/
7W&/!/!$
Câu hỏi 9: Một số loại phân đạm có công thức: CO(NH
2
)
2
, NH
4
NO
3
,
NH
4
Cl, (NH
4
)
2
SO
4.
Loại nào chứa hàm lượng N cao nhất
D. CO(NH
2
)
2
B. NH
4
NO
3
A. NH
4
Cl
C. (NH
4
)
2
SO
4
Câu hỏi 10 : Loại phân nào cây cần 1 lượng rất ít nhưng không thể
thiếu?
B. Phân vi lượng
C. Phân đạm
A. Phân lân
D. Phân kali
NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
-
Ghi nhớ các nội dung đã học.
-
Xem trước bài 13.
-
Tiếp tục thực hiện giai đoạn :ếp theo của dự án làm phân
bón hữu cơ trong thời gian 30 ngày.
| 1/62

Preview text:

LUẬT CHƠI
- Hai đội chơi lần lượt trả lời câu
đố. Mỗi một câu trả lời đúng sẽ
được 10 điểm, trả lời sai 0 điểm.
- Sau khi kết thúc các câu đố, đội
nào có số điểm cao hơn là đội chiến thắng.
Chú ý: thời gian đọc, suy nghĩ và trả lời mỗi câu đố là 30 giây. Câu 1
Quá trình quang hợp xảy ra ở sinh vật nào sau đây? A. Cá mập. B. Chuột túi. C. Cây đậu. D. Sán lá gan. Câu 2
Khi quang hợp, cây lấy nguyên liệu gì từ không khí? A. Nitrogen. B. Oxygen. C. Carbon dioxide. D. Hydrogen. Câu 3
Cơ quan nào giúp cây hút nước và muối khoáng hòa tan trong đất? A. Rễ. B. Thân. C. Lá. D. Hoa. Câu 4
Bón quá nhiều phân sẽ khiến cây bị héo và chết do
A. rễ cây hấp thụ quá lượng chất khoáng cần thiết dẫn đến
cây mất khả năng hô hấp.
B. rễ cây không hút được nước từ môi trường vào dẫn đến
mất cân bằng nước trong cây.
C. rễ cây hấp thụ quá lượng chất khoáng cần thiết dẫn đến
cây mất khả năng quang hợp.
D. rễ cây hút quá nhiều nước từ môi trường vào dẫn đến mất
cân bằng nước trong cây. Câu 5
Làm thế nào để giảm độ chua của đất? A. Bón tro bếp. B. Phơi nắng. C. Ngâm nước. D. Bón vôi bột. Câu 6
Hợp chất nào có chứa nguyên tố nitrogen? A. Na CO . B. NaCl. 2 3 C. NaNO . D. NaOH. 3 BÀI 12 PHÂN BÓN HÓA HỌC
I-Vai trò của các nguyên tố hóa học với sự phát triển
của cây trồng. Phân bón hóa học

II-Một số loại phân bón thông thường
III-Cách sử dụng phân bón
Ngoài H O và CO cần thiết cho quá 2 2
trình quang hợp để tạo thành tinh bột,
cây còn cần các nguyên tố khác để có
thể sinh trưởng và phát triển tốt. Đó là những nguyên tố nào? BÀI 12 PHÂN BÓN HÓA HỌC
I-Vai trò của các nguyên tố hóa học với sự phát triển của cây
trồng. Phân bón hóa học
THẢO LUẬN NHÓM
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Trả lời các câu hỏi sau
1.Vì sao cần phải bổ sung thêm các nguyên tố dinh dưỡng cho cây trồng?
2.Phân loại các nguyên tố dinh dưỡng sau:
Zn, Fe, Cu, Ca, N, Mg, P, S, K, Mn
BÁO CÁO KẾT QUẢ THẢO LUẬN
1. Vì sao cần phải bổ sung thêm các nguyên tố dinh dưỡng cho cây trồng?
Cây trồng cần các nguyên tố đa lượng, trung lượng và vi lượng
để cấu tạo nên tế bào của chúng; điều chỉnh các hoạt động trao
đổi chất, các hoạt động sinh lí trong cây và giúp cây trồng tăng khả năn (2g ch đi ố
ểm) ng lại các điều kiện bất lợi của môi trường.
Nhu cầu nước và muối khoáng ở từng loài và từng giai đoạn
phát triển của cây là khác nhau. Để sinh trưởng và phát triển tốt,
đảm bảo năng suất, cây trồng cần được bổ sung thêm các 2. Phân l nguyê oạ n it các ố di nguyên t h dư ố di ỡng nh dưỡ bằng ng sau:
ch bón phân và tưới nước. (2 điểm)
Zn, Fe, Cu, Ca, N, Mg, P, S, K, Mn
Nhóm nguyên tố đa lượng: N, P, ( K 2 đi . ểm)
Nhóm nguyên tố trung lượng: Ca, M ( g, 2 đi S ểm.)
Nhóm nguyên tố vi lượng: Zn, Mn, F(e 2 , C đi u ể . m) BÀI 12 PHÂN BÓN HÓA HỌC
I-Vai trò của các nguyên tố hóa học với sự phát triển của cây
trồng. Phân bón hóa học

- Các nhóm nguyên tố dinh dưỡng cần thiết để cây trồng sinh trưởng và phát triển là:
+ Nhóm nguyên tố đa lượng (N, P, K).
+ Nhóm nguyên tố trung lượng (Ca, Mg, S).
+ Nhóm nguyên tố vi lượng (Zn, Cu, Fe, Mn…).
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Ghép nguyên tố (cột A) phù hợp với tác dụng với cây trồng (cột B)
Vai trò của các nguyên tố đa lượng đối với cây trồng Cột A Cột B Nguyên tố
Tác dụng với cây trồng
a. chuyển hóa năng lượng trong quá trình đồng hóa 1. Nitrogen (N)
các chất trong cây, làm cho cây ra nhiều nhánh, phân cành nhiều.
b. đảm bảo cho cây sinh trưởng và phát triển tốt, 2. Phosphorus (P)
tham gia điều tiết các quá trình trao đổi chất của cây. 3. Potassium (K)
c. cần cho cây trồng nở hoa, đậu quả và phát triển bộ rễ.
C, H, O Được cây trồng tổng hợp
từ quá trình quang hợp. N Cây P hấp thu K từ đất Các nguyên tố khác
NHU CẦU CỦA CÂY TRỒNG
Cần làm gì khi cây trồng
có các biểu hiện như: sinh
trưởng kém, thân và cành
còi cọc, ít đẻ nhánh, lá chuyển sang màu vàng và rụng sớm…?
Kể tên một số loại phân bón mà em biết.
Phân bón hóa học (phân vô cơ) Phân hữu cơ BÀI 12 PHÂN BÓN HÓA HỌC
I-Vai trò của các nguyên tố hóa học với sự phát triển của cây
trồng. Phân bón hóa học

- Các nhóm nguyên tố dinh dưỡng cần thiết để cây trồng sinh trưởng và phát triển là:
+ Nhóm nguyên tố đa lượng (N, P, K).
+ Nhóm nguyên tố trung lượng (Ca, Mg, S).
+ Nhóm nguyên tố vi lượng (Zn, Cu, Fe, Mn…).
- Phân bón hóa học là những …… hó …… a chấ… t có chứa các ………… nguyên … tố
dinh dưỡng, được bón cho cây nhằm ……… nâng c … ao năng suất cây trồng.
MỘT SỐ NGUYÊN LIỆU LÀM PHÂN BÓN HỮU CƠ Rơm rạ Cây phân xanh Phân gà Lục bình (bèo tây) Rác thải sinh hoạt Phân bò
LÀM PHÂN BÓN HỮU CƠ
Các nhóm lập kế hoạch thực hiện dự án, báo cáo vào tiết 3 của bài học: -
Nguyên liệu, dự trù kinh phí. -
Quy trình thực hiện. -
Những lợi ích của việc sử dụng phân hữu cơ so với phân vô cơ.
Tại sao lại có sự tương phản như thế này? Ruộng bậc thang Đất bạc màu BÀI 12 PHÂN BÓN HÓA HỌC
I-Vai trò của các nguyên tố hóa học với sự phát triển của cây
trồng. Phân bón hóa học

II-Một số loại phân bón thông thường PHÂN PHÂN PHÂN LÂN ĐẠM PHÂN NPK KALI HOẠT ĐỘNG NHÓM
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Hoàn thành bảng sau Tên Nguyên tố Các dạng Vai trò
phân bón dinh dưỡng thường gặp Phân đạm
CO(NH ) , Thúc đẩy quá trình sinh trưởng của cây Nitrogen 2 2
NH NO … trồng, giúp cây phát triển thân, rễ, lá. 4 3
(PO ) , Bón lót (phát triển bộ rễ), bón thúc (để Phân lân Phosphorus Ca3 4 2
cây ra hoa, đậu quả, kích thích quả Ca(H PO ) 2 4 2 chín).
Tăng khả năng hấp thu nước và các chất dinh
dưỡng của rễ, làm chậm sự đông kết của dịch Phân kali Potassium KCl hoặc K SO
tế bào khi gặp lạnh, giúp cây chịu lạnh tốt, 2 4
hình thành các mô tế bào, giúp cây cứng cáp. BÀI 12 PHÂN BÓN HÓA HỌC
I-Vai trò của các nguyên tố hóa học với sự phát triển của cây
trồng. Phân bón hóa học

II-Một số loại phân bón thông thường 1. Phân đạm
- Phân đạm cung cấp nguyên tố dinh dưỡng N cho cây trồng.
- Một số loại phân đạm thường dùng: urea CO(NH ) , ammonium 2 2
nitrate NH NO (đạm 2 lá), ammonium sulfate (NH ) SO (đạm 1 4 3 4 2 4 lá)…
- Vai trò: thúc đẩy quá trình sinh trường của cây trồng, giúp cây phát triển thân, rễ, lá. PHÂN ĐẠM PHÂN ĐẠM Ammonium sulfate ((NH ) SO ) Ammonium nitrate (NH NO ) 4 2 4 4 3
Câu 1: Khi bón cùng một khối lượng NH Cl và NH NO , lượng 4 4 3
N do NH NO cung cấp cho cây trồng so với NH Cl là : 4 3 4 . 14 x % N  1  00 % Mchât a. Nhiều hơn Chính xác b. Ít hơn Chưa chính xác c. Bằng nhau Chưa chính xác
d. Chưa xác định được Chưa chính xác
NH NO chứa 35%N còn NH Cl chứa 26,1%N 4 3 4
Câu 2. Một người làm vườn dùng 500g (NH ) SO để bón rau. 4 2 4
Chọn và điền vào chỗ trống: 106g N 21%N
a/ Nguyên tố dinh dưỡng có trong phân bón này là: ………
b/ Thành phần phần trăm của nguyên tố dinh dưỡng trong
phân bón là: …………

c/ Khối lượng của nguyên tố dinh dưỡng bón cho ruộng rau là: …………
Khi cấy lúa, thời điểm nào sau đây bón phân đạm mang lại hiệu quả cao nhất:
A. Giai đoạn làm đất chuẩn bị cấy
B. Giai đoạn lúa bắt đầu mọc, đẻ nhánh
C. Giai đoạn lúa làm đòng, trổ bông D. Giai đoạn lúa chín BÀI 12 PHÂN BÓN HÓA HỌC
I-Vai trò của các nguyên tố hóa học với sự phát triển của cây
trồng. Phân bón hóa học

II-Một số loại phân bón thông thường 2. Phân lân
- Phân lân cung cấp nguyên tố Phosphorus cho cây trồng.
- Các loại phân lân thường dùng:
+ Phân lân nung chảy: Ca (PO ) - không tan trong nước, tan chậm trong đất 3 4 2 chua.
+ Superphosphate đơn: Ca(H PO ) và CaSO - tan ít trong nước. 2 4 2 4
+ Superphosphate kép: Ca(H PO ) - tan được trong nước. 2 4 2
- Vai trò: phân lân chủ yếu dùng để bón lót giúp phát triển bộ rễ, bón thúc giúp
cây ra hoa, đậu quả nhiều, quả to, kích thích quá trình chín của quả.
- Mỗi loại đất cần lựa chọn loại phân lân phù hợp. PHÂN LÂN Supe lân (Ca(H PO ) ) 2 4 2
Lân tự nhiên (Ca (PO ) ) 3 4 2
Tại sao với từng loại đất phải lựa chọn loại phân lân thích hợp?
Xác định độ chua của đất trước khi bón phân lân
Tùy thuộc vào loại đất chua nhiều hay ít mà lựa
chọn loại phân lân phù hợp.
Super lân phù hợp cho mọi loại đất nhưng hiệu
quả nhất trên đất không chua hoặc ít chua.
Phân lân nung chảy phù hợp với đất chua. BÀI 12 PHÂN BÓN HÓA HỌC
I-Vai trò của các nguyên tố hóa học với sự phát triển của cây
trồng. Phân bón hóa học

II-Một số loại phân bón thông thường 3. Phân kali
- Phân kali cung cấp nguyên tố dinh dưỡng K cho cây trồng.
- Các loại phân lân thường chứa KCl hoặc K SO . 2 4
- Vai trò: giúp tăng khả năng hấp thu nước và các chất dinh dưỡng
của rễ, làm chậm sự đông kết của dịch tế bào khi gặp lạnh, giúp cây
chịu lạnh tốt, hình thành các mô tế bào, giúp cây cứng cáp. PHÂN KALI
MỘT SỐ MẪU PHÂN KALI
Có một mẫu phân bón như hình sau:
a. Hãy cho biết phân bón hóa học này
thuộc loại phân bón gì? Tên gọi của loại phân bón này?
b. Các chỉ số 15 – 15 – 15 nói lên điều gì? BÀI 12 PHÂN BÓN HÓA HỌC
I-Vai trò của các nguyên tố hóa học với sự phát triển của cây
trồng. Phân bón hóa học

II-Một số loại phân bón thông thường 4. Phân NPK
Phân NPK là loại phân bón tổng hợp chứa 3 thành phần dinh dưỡng:
đạm, lân, kali. Ngoài ra, phân NPK có thêm các nguyên tố trung
lượng (Ca, Mg..) và nguyên tố vi lượng (như Zn, Cu..) PHÂN NPK
Hãy cho biết vai trò của các nguyên tố vi lượng đối với cây trồng?
Các nguyên tố vi lượng
gồm một số nguyên tố hóa
học như: B, Zn, Mn… dưới
dạng hợp chất mà cây cần
một lượng rất ít nhưng không thể thiếu. BÀI 12 PHÂN BÓN HÓA HỌC
I-Vai trò của các nguyên tố hóa học với sự phát triển của cây
trồng. Phân bón hóa học

II-Một số loại phân bón thông thường
* Vai trò của nguyên tố vi lượng đối với cây trồng: Các nguyên tố
vi lượng cây trồng cần rất ít nhưng không thể thiếu, chúng giúp kích
thích quá trình sinh trưởng và trao đổi chất của cây trồng. PHÂN VI LƯỢNG BÀI 12 PHÂN BÓN HÓA HỌC
I-Vai trò của các nguyên tố hóa học với sự phát triển của cây
trồng. Phân bón hóa học

II-Một số loại phân bón thông thường
III-Cách sử dụng phân bón
TÁC HẠI CỦA BÓN PHÂN KHÔNG ĐÚNG CÁCH Cháy lá Rụng hoa Không đậu quả BÀI 12 PHÂN BÓN HÓA HỌC
I-Vai trò của các nguyên tố hóa học với sự phát triển của cây
trồng. Phân bón hóa học

II-Một số loại phân bón thông thường
III-Cách sử dụng phân bón
* Tác hại của việc sử dụng phân bón không đúng cách
- Làm ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe của con người.
- Phân bón dư thừa sẽ bị rửa trôi khỏi đất ngấm vào các mạch
nước ngầm và đi vào sông hồ, gây ô nhiễm đất, nước hoặc phân
hủy ra khí amonia, nitrogen oxide gây ô nhiễm không khí.
- Phân bón có thể còn tồn dư trong thực phẩm rất có hại cho sức khỏe con người. QUY TẮC BÓN PHÂN ĐÚNG LIỀU ĐÚNG LOẠI
Mỗi giai đoạn phát triển cây
Phân bón dư thừa sẽ bị rửa
trồng cấn 1 lượng chất dinh
trôi khỏi đất, ngấm vào các
dưỡng khác nhau, vì thế cần
mạch nước ngầm gây ô nhiễm
bổ sung đúng loại vào mỗi giai đất, nước. đoạn ĐÚNG LÚC ĐÚNG NƠI
Bón phân vào đúng thời điểm
Bón phân đúng vị trí giúp cây
để cung cấp kịp thời chất dinh
trồng hấp thu tối đa các dưỡng
dưỡng cho giai đoạn phát triển
chất, tránh được tồn dư phân của cây trồng. bón gây ô nhiễm BÀI 12 PHÂN BÓN HÓA HỌC
I-Vai trò của các nguyên tố hóa học với sự phát triển của cây
trồng. Phân bón hóa học

II-Một số loại phân bón thông thường
III-Cách sử dụng phân bón
* 4 nguyên tắc khi sử dụng phân bón
- Đúng liều:
Phân bón dư thừa sẽ bị rửa trôi khỏi đất, ngấm vào các mạch nước
ngầm gây ô nhiễm đất, nước.
- Đúng lúc: Bón phân vào đúng thời điểm để cung cấp kịp thời chất dinh dưỡng
cho giai đoạn phát triển của cây trồng.
- Đúng loại:
Mỗi giai đoạn phát triển cây trồng cấn 1 lượng chất dinh dưỡng
khác nhau, vì thế cần bổ sung đúng loại vào mỗi giai đoạn.
- Đúng nơi: Bón phân đúng vị trí giúp cây trồng hấp thu tối đa các dưỡng chất,
tránh được tồn dư phân bón gây ô nhiễm.
Lưu ý về an toàn
Khi bón phân cần mặc đồ bảo hộ, đeo khẩu trang, đeo găng tay.
Cần bảo quản phân bón đúng nơi quy định
tránh xa trẻ em, nhà bếp và nơi ăn uống.
Câu hỏi 1: Hoàn thành câu tục ngữ sau:
“Nhất nước,........, tam cần, tứ giống”?A. nhì đạmB. nhì côngC. nhì phânD. nhì cày
Câu hỏi 2: Loại phân nào chứa nguyên tố dinh dưỡng nitrogen?A. Phân lânB. Phân kali
C. Phân vi lượngD. Phân đạm
Câu hỏi 3 : Phân đạm có tác dụng như thế nào với cây trồng?
 A. Thúc đẩy quá trình sinh trưởng của cây
B. Giữ ấm cho cây trồng
C. giúp cây sai hoa, đậu quả
D. Dùng để bón lót
Câu hỏi 4: Nguyên tố dinh dưỡng nào có trong phân lân?A. Kali (potassium)B. Phosphorus
C. Kẽm, đồng, calciumD. Nitrogen
Câu hỏi 5: Đối với đất chua, nên sử dụng loại phân lân nào?   A. Super lân B. Super phosphate kép
C. Phân lân nung chảy
D. Super phosphate đơn
Câu hỏi 6 : Phân lân được bón vào giai đoạn nào?
 A. Bón vào giai đoạn nào thấy cây chậm lớn
B. Bón vào lúc cây ra nhánh
C. Bón lót, bón thúc
D. Bón vào lúc mới trồng
Câu hỏi 7: Thành phần chính của phân kali?A. K POB. KNO 3 4 3C. K COD. KCl hoặc K SO 2 3 2 4
Câu hỏi 8 : Quy tắc bón phân “4 đúng” là gì?
 A. Đúng liều, đúng loại, đúng cách,
 B. Đúng cân, đúng lượng, đúng loại, đúng nơi đúng cây
 C. Đúng ngày, đúng giờ, đúng loại đất,
 D. Đúng ngày, đúng cây, đúng thời tiết đúng trọng lượng
Câu hỏi 9: Một số loại phân đạm có công thức: CO(NH ) , NH NO , 2 2 4 3
NH Cl, (NH ) SO Loại nào chứa hàm lượng N cao nhất 4 4 2 4.A. NH ClB. NH NO 4 4 3C. (NH ) SOD. CO(NH ) 4 2 4 2 2
Câu hỏi 10 : Loại phân nào cây cần 1 lượng rất ít nhưng không thể thiếu?A. Phân lân
B. Phân vi lượngC. Phân đạmD. Phân kali NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
- Ghi nhớ các nội dung đã học. - Xem trước bài 13.
- Tiếp tục thực hiện giai đoạn tiếp theo của dự án làm phân
bón hữu cơ trong thời gian 30 ngày.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • Slide 43
  • Slide 44
  • Slide 45
  • Slide 46
  • Slide 47
  • Slide 48
  • Slide 49
  • Slide 50
  • Slide 51
  • Slide 52
  • Slide 53
  • Slide 54
  • Slide 55
  • Slide 56
  • Slide 57
  • Slide 58
  • Slide 59
  • Slide 60
  • Slide 61
  • Slide 62