Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 13 Kết nối tri thức: Khối lượng riêng

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài 13 Kết nối tri thức: Khối lượng riêng hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 8. Mời bạn đọc đón xem!





 !"#$
#%#&'(#)*
 !"#$$$%&'$( )"#*$+"#
,-./0123
456%&'$( )"#*$+"#
$7389
$$7&:;<
456%&'$( )"#*$+"#
$7389
5=3895
+,-./0#%'(#1"2
3
45262
7
457262
/
45/2
#89:;*
3>%
<=# 3. >& #8 9: ; 9' ? # 9- ! " @ 0 
A
3
6
7
6
/
*
<=#7.B:6(C!"'(#A4
D3/*3*
4?56=5=4ECF!"'(##$0
Đại lượng
3@5 3@A 3@6
3B
2
3
452 2
7
4572 2
/
45/2
&
3
45G
7
45G
/
45G
3CD 5G 5G 5G
1.Hãy nhận xét về tỉ số giữa khối lượng và thể tích
của ba thỏi sắt.
2. Dự đoán về tỉ số này với các vật liệu
khác nhau
4?56=5=4ECF!"'(##$0
Đại lượng
3@5 3@A 3@6
3B
2
3
5253#
/
2
7
57257#
/
2
/
5/25/#
/
&
3
45H6I
7
453J6K
/
457/6L
3CD 5H6IM#
/
5H6IM#
/
5H6IM#
/
E@:9"#NOD6P).
3*ECF!"'(##$0#% N-*
7*2=# #:! #QC9"##% N-! #*
456%&'$( )"#*$+"#
$7389
5=3895E0#&F
A=389A
.=#&RS:C!9T*
+,-.<0#%'(#1"2
3
452
7
452
/
452
#89:;*
3>%
<=#3.>&#89:;9'? #9-!"@06
69UA
3
6
7
6
/
*
<=#7.E(CF!"'(#6:V
W<D3/*2.
4?56=A=ECF!"'(##$# #
@# ##P! #
GH 3@5 3@A 3@6
3B
2
3
52 2
7
52 2
/
52
&
3
5G
7
5G
/
5G
3CD 5G 5G 5G
XY)?Z[CF!"'(##$# #06
69U*
4?56=A=4ECF!"'(##$# #@
# ##P! #
GH 3@5 3@A 3@6
3B
2
3
5253#
/
2
7
5253#
/
2
/
45253#
/
&
3
45H6I
7
4576H
/
45I6\K
3CD
5H6IM#
/
576HM#
/
5I6\KM#
/
ECF!"'(##$# #0669U
! #C4M2D#$9U=C4M24#$=
C4M2#$*
456%&'$( )"#*$+"#
$7389
5=3895E0#&F
A=389AE0#&F
.=#&RS:6C!9T*
.=# #:! #6C! #
456%&'$( )"#*$+"#
$7389
$$=&:;<
]"NO#$R#P#!"#$R9
-'(##P9%*"NO9"#(#A#
^2'(##$:*
EN9%. ^>!"NO*
^!"#$:*
]_-`&#$!"NO.!M
/
6M#
/
#Ma*
3!M
/
5b6bb3M#
/
3M#
/
53Ma
4?56=6="NO#$R#PV:9Rcd
Dựa vào đại lượng nào, người ta nói sắt nặng hơn nhôm?
>e!"NO6%*
>

5HIbb!M
/
I >

57Hbb!M
/
4?56=6="NO#$R#PV:9Rcd
Dựa vào đại lượng nào, người ta nói sắt nặng hơn nhôm?
>e!"NO6%*
>

5HIbb!M
/
I >

57Hbb!M
/
E'(##$!.
257*/*J5/b#
/
"NO#$.
>555HM#
/
R!QRc#F#%#[`# ##SA
7#6/#6J##%!"73b*XY)(!"NO
#$
4?
ENf"#$RZ!R#PfNf"NO`
#$#P9%*
+A#.
^`Nf"NOgM
/
*
EN9%.
^hNf"g*
^2'(#
/
*
g)6#i#%'`eNf"NO#$:9'
 # #:6j*
g#d;`k9S"! #J9'%=
R#P)j#P! #*
Khối lượng riêng của
một chất cho ta biết
khối lượng của một
đơn vị thể tích chất
đó.
!M
/
6M#
/
#Ma
,K
9KL=,
LK
M5=h '98)[!"NO9lG
*4"NO#$R#P!"#$R9-'
(##P9%*
<*4g%!"NO#$HIbb!M
/
4#%m3#
/
4
#%!"HIbb!*
+*4+A#(!"NO>5*2*
>*4"NOnNf"NO*
(1NO"3P/
MA=(:6a9!"#$R
'9#P9"#J6L*2'9%n#PQG<'(#
#$9%7#
/
*
*+Q
<*o
+*g
>*p
X=`W.J6L.7576HM9T7Hbb!M
(1NO"3P/
M6=g%!"NO#$HIbb!M
/
#%qm
QG
*3!#%'(#HIbb
/
<*HIbb!)O#P#%'(#3
/
+*HIbb!#%Q`SP!rp9e9"#N##
Rc#%'(#3
/
>*EP#D# #9 c NO9[9l*
(1NO"3P/
MQ=h '98)9l!%9!"NOG
*g!"NO#$#=Q#=
# #:9#P#%'(#A*
<*g!"NO#$#ZQ#=
# #:9#P#%'(#A*
+*%9!"NO#$6#C%9!"
NO#$# #:9#P*
>*+9l
(1NO"3P/
MR=+A#(!"NO.
*`5
<*
+*`5
>*>5
(1NO"3P/
MS=_-98)T?#$!"
NOG
*!M
/
<*Ma
+*gM
/
>*M#
/
(1NO"3P/
MU=+3/6J!#%'(#J`s*"
NO#$nOG
*7Hbb!M`s
<*7Hbb!Ms
+*7HbgMs
>*7Kb!Ms
X=`W.9TJb6bbJ c`k#A#(
(1NO"3P/
MV=Rn#%!"NOHIbb!Mst'
(#Jb`s*"#$.
*/\b!
<*/37!
+*/\bbbb!
>*3JK!
X=`W.9TJbb6bJ c`k#A#(
(1NO"3P/
MW=g%9U*+8D(#
98)!9lG
*2QNf"#$9U=Nf"#$
<*2Q Nf " NO #$ 9U =  Nf " NO #$

+*2Q ! " NO #$ 9U =  ! " NO #$

>*2QNf"NO#$9U=Nf"#$
#%#&'(#*
(1NO"3P/
M5X="NO#$HIbb!Ms*2)63!
p#%'(#!D
*376I#
/
<*37I#
/
*
+*3*7Ib#
/
*
>*37*Ibb#
/
*
X=`W.ul#A#
255537I
(1NO"3P/
4YT5%RRcFEf#%!"/Ib#%'(#
/7b#
/
*XY)(!"NO#$FNRc9-
!M
/
*
4?
E#%./Ib5b6/I!*
/7b#
/
5b6bbb/7
/
"NO#$FNRc.
4-$3P/
>5
4YTA%3!R2vow#%'(#\bb#
/
*E(!"
NO#$R2vow =!"NO#$=#*

4?
E#%.\bb#
/
5b6bbb\
/
"NO#$R2vow
o =!"NO#$=#3bbb!M
/

Q!"NO#$!2vow=*
4-$3P/
4YT6%XdS##%!"36K!'(#37bb#
/
*
XdS##%x6xx#%'(#3\7#
/
*E(!"
NONf"NO#$S#*
4?
E(#e##$dS#.
2537bby3\7*745I3K#
/
5b6bbbI3K
/
*
"NO#$S#.
ENf"NO#$S#.4
`53b*>453b*3\Kb6I53\KbIgM
/
*
4-$3P/
"$OZ,[,\"-
_(!"NO#$R9#PV
.Q69iNz
{)`!|D;|}%*
+ #Xo! #9  n# #.D693
!63%cq*
| 1/31

Preview text:

Hai khối vuông có cùng kích thước như sau thì khối vuông nào nặng hơn? Khối sắt (Fe) Khối nhôm (Al)
Muốn biết vật nào nặng hơn người ta so sánh khối lượng của hai
vật có cùng thể tích  hay là khối lượng riêng.
CHƯƠNG III: KHỐI LƯỢNG RIÊNG VÀ ÁP SUẤT
Bài 13: KHỐI LƯỢNG RIÊNG I-Thí nghiệm
II-Khối lượng riêng, đơn vị khối lượng riêng

Bài 13: KHỐI LƯỢNG RIÊNG I-Thí nghiệm 1. Thí nghiệm 1
Chuẩn bị: 3 thỏi sắt có thể tích lần lượt là V = V, V = 2V, V = 3V 1 2 3 và cân điện tử. Tiến hành:
Bước 1: Dùng cân điện tử để xác định khối lượng từng thỏi sắt tương ứng m , m , m . 1 2 3
Bước 2: Ghi số liệu, tính tỉ số khối lượng và thể tích tương ứng vào bảng 13.1.
Bảng 13.1. Tỉ số giữa khối lượng và thể tích của ba thỏi sắt Đại lượng Thỏi 1 Thỏi 2 Thỏi 3 Thể tích V = V V = 2V V = 3V 1 2 3 Khối lượng m = ? m = ? m = ? 1 2 3 Tỉ số =? =? =?
Bảng 13.1. Tỉ số giữa khối lượng và thể tích của ba thỏi sắt Đại lượng Thỏi 1 Thỏi 2 Thỏi 3 Thể tích
V =V=1 cm3 V =2V=2 cm3 V =3V=3 cm3 1 2 3 Khối lượng m = 7,8g m = 15,6g m = 23,4g 1 2 3 Tỉ số =7,8 g/cm3 =7,8 g/cm3 =7,8 g/cm3
1.Hãy nhận xét về tỉ số giữa khối lượng và thể tích của ba thỏi sắt.
2. Dự đoán về tỉ số này với các vật liệu T k ừ hác số liệ nh u a thuu
được trên bảng, ta thấy:
1. Tỉ số giữa khối lượng và thể tích của ba thỏi sắt có giá trị như nhau.
2. Với các vật liệu khác nhau thì tỉ số thu được có giá trị khác nhau.
Bài 13: KHỐI LƯỢNG RIÊNG I-Thí nghiệm 1. Thí nghiệm 1 (SGK)
Kết luận: với cùng một loại vật liệu tỉ số là không đổi. 2. Thí nghiệm 2
Chuẩn bị: Ba thỏi sắt có thể tích lần lượt là V = V = V = V và 1 2 3 cân điện tử. Tiến hành:
Bước 1: Dùng cân điện tử để xác định khối lượng từng thỏi sắt,
nhôm, đồng tương ứng m , m , m . 1 2 3
Bước 2: Tính tỉ số giữa khối lượng và thể tích, ghi số liệu vào vở theo mẫu Bảng 13.2.
Bảng 13.2. Tỉ số giữa khối lượng và thể tích của các vật
làm từ các chất khác nhau Đại lượng Thỏi 1 Thỏi 2 Thỏi 3 Thể tích V = V V = V V = V 1 2 3 Khối lượng m = ? m = ? m = ? 1 2 3 Tỉ số =? =? =?
Bảng 13.2. Tỉ số giữa khối lượng và thể tích của các vật làm từ các chất khác nhau Đại lượng Thỏi 1 Thỏi 2 Thỏi 3 Thể tích V = V = 1cm3 V = V = 1cm3 V =V = 1cm3 1 2 3 Khối lượng m = 7,8 g m = 2,7 g m = 8,96 g 1 2 3 Tỉ số =7,8 g/cm3 =2,7 g/cm3 =8,96 g/cm3
Hãy nhận xét về tỉ số giữa khối lượng và thể tích của các thỏi sắt, nhôm, đồng.
Tỉ số giữa khối lượng và thể tích của các thỏi sắt, nhôm, đồng là
khác nhau và tỉ số m/V của đồng lớn hơn tỉ số m/V của sắt lớn hơn tỉ số m/Vcủa nhôm.
Bài 13: KHỐI LƯỢNG RIÊNG I-Thí nghiệm 1. Thí nghiệm 1 (SGK)
Kết luận: với cùng một loại vật liệu, tỉ số là không đổi.
2. Thí nghiệm 2 (SGK)
Kết luận: với các vật liệu khác nhau, tỉ số là khác nhau
Bài 13: KHỐI LƯỢNG RIÊNG I-Thí nghiệm
II. Khối lượng riêng, đơn vị khối lượng riêng

- Khối lượng riêng của một chất cho ta biết khối lượng của một đơn
vị thể tích chất đó. Khối lượng riêng được tính theo công thức
Trong đó: + D là khối lượng riêng.
+ m là khối lượng của vật liệu.
+ V là thể tích của vật liệu.
- Đơn vị thường dùng của khối lượng riêng là: kg/m3, g/cm3 hoặc g/mL. 1 kg/m3 = 0,001 g/cm3 1 g/cm3 = 1 g/mL
Bảng 13.3. Khối lượng riêng của một số chất ở nhiệt độ phòng
Dựa vào đại lượng nào, người ta nói sắt nặng hơn nhôm?
Dựa vào khối lượng riêng, người ta nói sắt nặng hơn nhôm. D = 7800kg/m3 > D = 2700kg/ m3 sắt nhôm
Bảng 13.3. Khối lượng riêng của một số chất ở nhiệt độ phòng
Dựa vào đại lượng nào, người ta nói sắt nặng hơn nhôm?
Dựa vào khối lượng riêng, người ta nói sắt nặng hơn nhôm. D = 7800kg/m3 > D = 2700kg/ m3 sắt nhôm
Một khối gang hình hộp chữ nhật có chiều dài các cạnh tương ứng là
2cm, 3cm, 5cm và có khối lượng 210g. Hãy tính khối lượng riêng của gang Bài giải
Thể tích của khối gang là: V = 2 . 3 . 5 = 30 (cm3)
Khối lượng riêng của gang là: D = = = 7 (g/ cm3)
Người ta còn sử dụng đại lượng khác là trọng lượng riêng để nói tới
một chất nặng hay nhẹ hơn chất khác.
Trọng lượng của một mét khối một chất gọi là trọng lượng riêng d của chất đó. Công thức:
Trong đó: + P là trọng lượng (N). + V là thể tích (m3).
+ d là trọng lượng riêng (N/m3).
Như vậy, ta cũng có thể dựa vào trọng lượng riêng của vật liệu để
so sánh các vật liệu (nặng, nhẹ). Khối lượng riêng của một chất cho ta biết khối lượng của một D = đơn vị thể tích chất đó. V = (kg/m3), g/cm3 hoặc g/mL m = D. V LUYỆN TẬP
Câu 1. Phát biểu nào sau đây về khối lượng riêng là đúng?
A. Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó.
B. Nói khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m3 có nghĩa là 1 cm3 sắt có khối lượng 7800 kg.
C. Công thức tính khối lượng riêng là D = m.V.
D. Khối lượng riêng bằng trọng lượng riêng. LUYỆN TẬP
Câu 2. Khi tiến hành thí nghiệm, Lan đo khối lượng của một vật
thể đơn chất được 5,4 g. Vật thể đó làm bằng chất gì? Biết thể tích của vật đó là 2cm3. A. Chì B. Sắt C. Nhôm D. Kẽm
Hướng dẫn: 5,4 : 2 = 2,7g/  đổi thành 2700 kg/ LUYỆN TẬP
Câu 3. Nói khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3 có ý nghĩa là gì?
A. 1kg sắt có thể tích là 7800 m3
B. 7800 kg sắt nguyên chất có thể tích là 1 m3
C. 7800 kg sắt có hình dạng bất kỳ sẽ đựng được trong chiếc hộp có thể tích 1m3
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng. LUYỆN TẬP
Câu 4. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói đến khối lượng riêng?
A. Nếu khối lượng riêng của vật càng lớn thì vật càng nặng so với
các vật liệu đơn chất có thể tích tương ứng.
B. Nếu khối lượng riêng của vật càng bé thì vật càng nặng so với
các vật liệu đơn chất có thể tích tương ứng.
C. Khi nói đến khối lượng riêng của vật, ta chỉ nói đến khối lượng
riêng của các vật liệu đơn chất. D. A và C đúng LUYỆN TẬP
Câu 5. Công thức tính khối lượng riêng là: A. d = B. C. d = D. D = LUYỆN TẬP
Câu 6. Đơn vị nào sau đây không phải là của khối lượng riêng? A. kg/m3 B. g/mL C. N/m3 D. g/cm3 LUYỆN TẬP
Câu 7. Cho biết 13,5kg nhôm có thể tích là 5dm³. Khối lượng
riêng của nhôm bằng bao nhiêu? A.2700kg/dm³ B.2700kg/m³ C.270 N/m³ D.260kg/m³
Hướng dẫn: đổi 5  0,005  áp dụng công thức tính LUYỆN TẬP
Câu 8. Một vật bằng sắt có khối lượng riêng là 7800kg/m³; thể
tích 50dm³. Khối lượng của vật là: A. 390kg B. 312kg C. 390000kg D. 156kg
Hướng dẫn: đổi 50  0,05  áp dụng công thức tính LUYỆN TẬP
Câu 9. Người ta thường nói đồng nặng hơn nhôm. Câu giải thích
nào sau đây là không đúng?
A. Vì trọng lượng của đồng lớn hơn trọng lượng của nhôm
B.Vì trọng lượng riêng của đồng lớn hơn trọng lượng riêng của nhôm
C.Vì khối lượng riêng của đồng lớn hơn khối lượng riêng của nhôm
D.Vì trọng lượng riêng của miếng đồng lớn hơn trọng lượng của
miếng nhôm có cùng thể tích. LUYỆN TẬP
Câu 10. Khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m³. Vậy, 1kg sắt
sẽ có thể tích vào khoảng A. 12,8cm3 B. 128cm3. C. 1.280cm3. D. 12.800cm3.
Hướng dẫn: Rút công thức thành V = = = 128 BÀI TẬP
Bài tập 1: Một hộp sữa ông Thọ có khối lượng 380 g và có thể tích
320 cm3. Hãy tính khối lượng riêng của sữa trong hộp theo đơn vị kg/ m3. Bài giải Ta có: 380 g = 0,38 kg. 320 cm3 = 0,00032 m3
Khối lượng riêng của sữa trong hộp là: D= BÀI TẬP
Bài tập 2: 1 kg bột giặt VISO có thể tích 900 cm3. Tính khối lượng
riêng của bột giặt VISO và so sánh với khối lượng riêng của nước. Bài giải Ta có: 900 cm3 = 0,0009 m3
Khối lượng riêng của bột giặt VISO là
So sánh với khối lượng riêng của nước (1000 kg/m3)
thì khối lượng riêng của kem giặt VISO lớn hơn. BÀI TẬP
Bài tập 3: Hòn gạch có khối lượng là 1,6 kg và thể tích 1200 cm3.
Hòn gạch có hai lỗ, mỗi lỗ có thể tích 192 cm3. Tính khối lượng
riêng và trọng lượng riêng của gạch. Bài giải
Thế tích thực của hòn gạch là:
V = 1200 – (192 . 2) = 816 (cm3) = 0,000816 (m3).
Khối lượng riêng của gạch:
Trọng lượng riêng của gạch:
d = 10.D = 10.1960,8 = 19608 N/m3. NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
• Đo và tính khối lượng riêng của một số vật đơn chất ở
nhà: thìa nhôm, đũa tre…
• Quay video kết quả gửi qua zalo nhóm.
• Các HS khác đánh giá bằng cách: thả tim, đưa 1 lời khen, 1 góp ý.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31