Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 15 Kết nối tri thức: Áp suất trên một bề mặt

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài 15 Kết nối tri thức: Áp suất trên một bề mặt hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 8. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI 15: ÁP SUẤT TRÊN MỘT BỀ MẶT
Thời gian thực hiện: 2 tiết
Mục tiêu cần đạt:
Phát biểu được khái niệm về áp lực.
Dùng dụ cụ thực hành, khẳng định được: áp suất sinh ra khi
có áp lực tác dụng lên một diện tích bề mặt, áp suất =
Liệt kê được một số đơn vị áp suất thông dụng
Thảo lun được công dng của việc tăng, gim áp suất qua một
số hiện tượng thc tế
Thảo luận được công dụng của việc tăng, giảm áp suất qua một
số hiện tượng thực tế
BÀI 15: ÁP SUẤT TRÊN MỘT BỀ MẶT
Tại sao khi một em bé đứng lên chiếc đệm (nệm) thì đệm lại bị lún sâu
hơn khi người lớn nằm trên nó?
BÀI 15: ÁP SUẤT TRÊN MỘT BỀ MẶT
Tại sao máy kéo nặng nề lại chạy được trên
nền đất mềm, còn ô tô nhẹ hơn nhiều lại có
thể bị lún bánh và sa lầy trên chính quãng
đường này?
Nguyên nhân: là do tác dụng của áp lực (hay còn được gọi là áp
suất)
BÀI 15: ÁP SUẤT TRÊN MỘT BỀ MẶT
1. Áp lực là gì?
Lực của ô trong bãi đỗ xe,
bàn ghế trong lớp học, máy
móc trong nhà xưởng tác
dụng lên mặt sàn một lực ép.
Lực ép này phương như
thế nào?
Những lực ép y
phương vuông góc
với mặt bị ép
Kết luận: Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép
BÀI 15: ÁP SUẤT TRÊN MỘT BỀ MẶT
Quan sát hình 15.1 SGK hãy chỉ ra lực nào
trong số các lực được tả đưới đây áp
lực
a) Lực của người tác dụng lên sợi dây.
b) Lực của sợi dây tác dụng lên thùng hàng.
c) Lực của thùng hàng tác dụng lên mặt sàn.
d) Lực của ngón tay tác dụng lên mũi đính.
e) Lực của đầu đình tác dụng lên tấm xốp.
1. Áp lực là gì?
Vận dụng kiến thức đã học và liên hệ thực
tế hãy cho một ví dụ về áp lực?
BÀI 15: ÁP SUẤT TRÊN MỘT BỀ MẶT
1. Áp lực là gì?
Kết luận: Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép
Ví dụ:
- Lực của thùng hàng tác dụng lên mặt sàn.
- Lực của ngón tay tác dụng lên mũi đính.
- Lực của đầu đình tác dụng lên tấm xốp.
BÀI 15: ÁP SUẤT TRÊN MỘT BỀ MẶTBÀI 15: ÁP SUẤT TRÊN MỘT BỀ MẶT
* Dụng cụ thí nghiệm: 4 khối sắt
giống nhau dạng hình hộp chữ
nhật, một khây nhựa hoặc thủy
tinh trong suốt đựng bột mịn.
2. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yêu tố nào?
a) Thí nghiệm
* Bố trí TN như H15.a, b, c


 !
? Em nhận xét về bề mặt bị ép của khối sắt lên lớp bột mịn trong H.a với H.b và
H.a với H.c?
S
a
S
b
và S
a
S
c
<
=
BÀI 15: ÁP SUẤT TRÊN MỘT BỀ MẶTBÀI 15: ÁP SUẤT TRÊN MỘT BỀ MẶT
* Dụng cụ thí nghiệm: 4 khối sắt
giống nhau dạng hình hộp chữ
nhật, một khây nhựa hoặc thủy
tinh trong suốt đựng bột mịn.
2. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yêu tố nào?
a) Thí nghiệm
* Bố trí TN như H15.a, b, c


 !
? Em nhận xét về áp lực tác dụng lên bề mặt lớp bột mịn trong H.a với H.b
H.a với H.c?
F
a
F
b
và F
a
F
c
< =
BÀI 15: ÁP SUẤT TRÊN MỘT BỀ MẶT
BÀI 15: ÁP SUẤT TRÊN MỘT BỀ MẶTBÀI 15: ÁP SUẤT TRÊN MỘT BỀ MẶT
* Kết quả Thí nghiệm:
2. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yêu tố nào?
"#$%&
'()*$+&
,-$&
%

%
+
+

%
%
+
+

?Từ kết quả thí nghiệm trên có thể rút ra nhận xét gì về các yếu tố ảnh hưởng đến độ lún?
<
=
a) Thí nghiệm
<
<
=
<
BÀI 15: ÁP SUẤT TRÊN MỘT BỀ MẶTBÀI 15: ÁP SUẤT TRÊN MỘT BỀ MẶT
2. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yêu tố nào?
Áp lực (F) Diện tích bị ép (S) Độ lún (h)
F
b
> F
a
S
b
= S
a
h
b
> h
a
F
c
= F
a
S
c
< S
a
h
c
> h
a
b) Kết luận:
Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào độ lớn của áp lực (F) diện
tích bị ép (S)
* Nhận xét:
- Cùng diện tích bị ép như nhau, nếu độ lớn của áp lực càng lớn thì tác
dụng của áp lực càng lớn.
- Cùng độ lớn của áp lực như nhau, nếu diện tích bị ép càng nhỏ thì tác
dụng của áp lực càng lớn.
BÀI 15: ÁP SUẤT TRÊN MỘT BỀ MẶT
- Áp suất được tính bằng độ lớn áp lực (F)
trên một đơn vị diện tích bị ép (S):
p =
Trong đó: p áp suất; F áp lực; S diện
tích bị ép.
- Đơn vị áp suất: Niutơn trên mét vuông
(N/m
2
) hay Paxcan (Pa).
1Pa = 1N/m
2
3. Áp suất - Công thức tính áp suất.
p =
BÀI 15: ÁP SUT TRÊN MỘT B MẶT
- Pa tên viết tắc của Pascal.
Pascal ( 1623-1662) người Pháp
- Ông không chỉ một nhà toán
học, Pascal n một nhà vật
học nổi tiếng, nhà văn nhà
tư tưởng lớn.
- Ông được coi một trong
những nhà c học lớn của nhân
loại.
Pascal ( 1623-1662)
+./0123456+26/
BÀI 15: ÁP SUẤT TRÊN MỘT BỀ MẶT
4. Vận dụng.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu hỏi 1. Một xe tăng có trọng lượng 350 000 N.
a) Tính áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang, biết rằng diện tích
tiếp xúc của các bản xích với mặt đường là 1,5 m
2
.
b) Hãy so sánh áp suất của xe ng với áp suất của một ô trọng
lượng 25.000 N, diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đường năm ngang
là 250 cm
2
Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập số 1 trong thời gian 5 phút
BÀI 15: ÁP SUẤT TRÊN MỘT BỀ MẶT
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu hỏi 1. Một xe tăng có trọng lượng 350 000 N.
a) Áp suất của xe tăng lên mặt đường: p1 = =
= = 233 333 (N/m
2
)
b) Áp suất của một ô tô: p2 = =
= = 1 000 000 (N/m
2
)
Vậy áp suất của ô tô lớn hơn xe tăng.
Tóm tắt:
a) P1 = 350.000 (N)
S1 = 1,5 m
2
Tính p1 = ? N/m
2
)
b) P2 = 350.000 (N)
S1 = 250 cm
2
= 0,025 (m
2
)
Tính p2 = ? N/m
2
)
So sánh p1 và p2
4. Vận dụng.
BÀI 15: ÁP SUẤT TRÊN MỘT BỀ MẶT
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu hỏi 2. Hãy trả lời câu hỏi đã đặt ra ở phần mở bài.
Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập số 1 trong thời gian 10 phút
TL: Do diện tích bề mặt tiếp xúc với đệm khi nằm lớn hơn khi đứng,
áp lực như nhau nên áp suất bề mặt khi nằm nhỏ hơn khi đứng.
vậy ta thấy khi đứng đệm lún sâu hơn
4. Vận dụng.
BÀI 15: ÁP SUẤT TRÊN MỘT BỀ MẶT
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu hỏi 3. Từ công thức tính áp suất p = hãy đưa ra nguyên tắc để làm
tăng, giảm áp suất.
- Để tăng áp suất, ta có thể tăng áp lực F và giữ nguyên S hoặc giữ nguyên F
và giảm S hoặc vừa tăng F và vừa giảm diện tích bị ép S
- Để giảm áp suất, ta có thể giảm áp lực F và giữ nguyên S hoặc giữ nguyên F
và tăng S hoặc vừa giảm F và vừa tăng diện tích bị ép S
5. Cách làm tăng, giảm áp suất
BÀI 15: ÁP SUẤT TRÊN MỘT BỀ MẶT
6. Công dụng của việc làm tăng, giảm áp suất.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu hỏi 1. Một người m vườn cần đóng một chiếc cọc xuống đất. Hãy đề
xuất phương án để th đóng được chiếc cọc xuống đất một cách dễ
dàng. Giải thích.
HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập số 2 trong thời gian 3 phút:
Câu 1. Làm nhọn đầu cọc. khi đầu cọc nhọn sẽ m giảm diện tích bị
ép dẫn đến tăng áp suất vì vậy ta đóng cọc được dễ dàng hơn
BÀI 15: ÁP SUẤT TRÊN MỘT BỀ MẶT
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu hỏi 2. Để xe ô thể vượt qua vùng đất sụt lún người ta thường
làm như thế nào? Mô tả cách làm và giải thích.
Câu 2. Để thoát lầy cần triệt tiêu ma sát trượt của bánh xe. Do đó, thanh
gỗ hay xích sắt, rơm, cỏ,... sẽ giúp nh xe được độ m thoát lún
nhanh chóng.
6. Công dụng của việc làm tăng, giảm áp suất.
BÀI 15: ÁP SUẤT TRÊN MỘT BỀ MẶT
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu 4. Ví dụ cách làm tăng, giảm áp suất trong đời sống?
6. Công dụng của việc làm tăng, giảm áp suất.
BÀI 15: ÁP SUẤT TRÊN MỘT BỀ MẶT
- Để tăng áp suất, ta có thể tăng áp lực F và
giảm diện tích bị ép S.
- Muốn giảm áp suất thì ta giảm áp lực F
và tăng diện tích bị ép S.
- Một số Công dụng của việc làm tăng,
giảm áp suất:
+ Tăng áp suất giúp ta đóng cọc được d
dàng hơn
+ Giảm áp suất giúp xe thể dễ dàng
thoát khỏi xa lầy
+ Tăng áp suất giúp sấu nhai con
mồi nhanh và hiệu quả.
6. Công dụng của việc làm tăng, giảm áp suất.
BÀI 15: ÁP SUẤT TRÊN MỘT BỀ MẶT
Là lực ép có phương vuông
góc với mặt bị ép
789:;"5
+<=>?@
74AB
BÀI 15: ÁP SUẤT TRÊN MỘT BỀ MẶT
Câu 1: Muốn tăng áp suất thì:
A. ng diện tích mặt bị ép
tăng áp lực theo cùng tỉ lệ.
B. giảm diện tích mặt bị ép
và tăng áp lực.
C. giảm diện tích mặt bị ép
giảm áp lực theo cùng tỉ lệ.
D. tăng diện tích mặt bị ép
và giảm áp lực.
LUYỆN TẬP
BÀI 15: ÁP SUẤT TRÊN MỘT BỀ MẶT
Câu 2: Đơn vị đo áp suất là:
A. N/m
2
B. N/m
3
C. kg/m
3
D. N
LUYỆN TẬP
BÀI 15: ÁP SUẤT TRÊN MỘT BỀ MẶT
Câu 3: Công thức nào sau đây là công thức tính áp suất?
A. p = F/S A. p = F.S C. p = P/S D. p = d.V
LUYỆN TẬP
BÀI 15: ÁP SUẤT TRÊN MỘT BỀ MẶT
Câu 4: Áp lực là:
D. Lực ép phương vuông
góc với mặt bị ép.
A. Lực ép phương trùng
với mặt bị ép.
B. Lực ép phương song
song với mặt bị ép.
C. Lực ép phương tạo với
mặt bị ép một góc bất kì.
LUYỆN TẬP
BÀI 15: ÁP SUẤT TRÊN MỘT BỀ MẶT
Câu 5: Khi đóng đinh vào tường ta thường đóng mũi đinh vào tường mà
không đóng mũ (tai) đinh vào? Tại sao vậy?
B. Mũi đinh diện tích nhỏ
nên với cùng áp lực thì thể
gây ra áp suất lớn nên đinh dễ
vào hơn.
A. Đóng mũi đinh vào tường để
tăng áp lực tác dụng nên đinh
dễ vào hơn.
D. Đóng mũi đinh vào tường
do thói quen còn đóng đầu nào
cũng được.
C. đinh diện ch lớn nên
áp lực nhỏ vậy đinh khó vào
hơn.
LUYỆN TẬP
BÀI 15: ÁP SUẤT TRÊN MỘT BỀ MẶT
Câu 6: Đặt một bao gạo 60kg lên một ghết 4 chân có khối lượng 4kg. Diện
tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi chân ghế là 8cm
2
. Áp suất mà gạo và ghế
tác dụng lên mặt đất là:
D. CCCCC N/m
2
A. 187 500 N/m
2
B. 200 000 N/m
C. 100 000 N/m
2
LUYỆN TẬP
BÀI 15: ÁP SUẤT TRÊN MỘT BỀ MẶT
* Luyện tập:
Giải
Trọng lượng của bao gạo là:
P1 = 10.m1 = 10.60 = 600 N
Trọng lượng của ghế là: P2 = 10.m2 = 10.4 = 40 N
Diện tích tiếp xúc của 4 chân ghế với mặt đất là:
S = 4.8 cm
2
= 4.0,0008 m
2
= 0,0032 m
2
.
Áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất là:
p = = = = 200 000 Pa = 200 000 N/m
2
Đáp án: 200 000 N/m
2
Tóm tắt:
m
1
= 60 (Kg)
m
2
= 4 (Kg)
S 1 chân ghế = 8cm
2
Tính: Áp suất gạo
ghế tác dụng lên
mặt đất (P)
Cách giải và trình bày bài tập tính áp suất tác dụng lên một bề mặt:
BÀI 15: ÁP SUẤT TRÊN MỘT BỀ MẶT
Nhiệm vụ về nhà:
Bài 1: Nêu dụ thực tế v biện pháp tăng
giảm áp suất bằng cách thay đổi áp lực diện
tích mặt bị ép?
Bài 2: Giải thích vì sao ống hút cắm vào hộp
sữa có một đầu nhọn?
| 1/30

Preview text:

BÀI 15: ÁP SUẤT TRÊN MỘT BỀ MẶT
Thời gian thực hiện: 2 tiết
Mục tiêu cần đạt:
Phát biểu được khái niệm về áp lực.
Dùng dụ cụ thực hành, khẳng định được: áp suất sinh ra khi
có áp lực tác dụng lên một diện tích bề mặt, áp suất =

Liệt kê được một số đơn vị áp suất thông dụngThả T o luậ u n đ n ược ư côn ợc g d g ụng ụ của v iệc i t ệc ăng, gi , ảm m á p suấ p t qua m t ột qua m số hi ện t ện ượng thự h c t c ế t
BÀI 15: ÁP SUẤT TRÊN MỘT BỀ MẶT
Tại sao khi một em bé đứng lên chiếc đệm (nệm) thì đệm lại bị lún sâu
hơn khi người lớn nằm trên nó?
BÀI 15: ÁP SUẤT TRÊN MỘT BỀ MẶT
Tại sao máy kéo nặng nề lại chạy được trên
nền đất mềm, còn ô tô nhẹ hơn nhiều lại có
thể bị lún bánh và sa lầy trên chính quãng đường này?
Nguyên nhân: là do tác dụng của áp lực (hay còn được gọi là áp suất)
BÀI 15: ÁP SUẤT TRÊN MỘT BỀ MẶT 1. Áp lực là gì?
Lực của ô tô trong bãi đỗ xe,
bàn ghế trong lớp học, máy móc trong nhà xưởng tác
dụng lên mặt sàn một lực ép.
Lực ép này có phương như thế nào?

Những lực ép này có phương vuông góc với mặt bị ép
Kết luận: Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép
BÀI 15: ÁP SUẤT TRÊN MỘT BỀ MẶT 1. Áp lực là gì?
Quan sát hình 15.1 SGK hãy chỉ ra lực nào
trong số các lực được mô tả đưới đây là áp lực
a) Lực của người tác dụng lên sợi dây.
b) Lực của sợi dây tác dụng lên thùng hàng.
c) Lực của thùng hàng tác dụng lên mặt sàn. 
d) Lực của ngón tay tác dụng lên mũi đính. 
e) Lực của đầu đình tác dụng lên tấm xốp. 
 Vận dụng kiến thức đã học và liên hệ thực
tế hãy cho một ví dụ về áp lực?

BÀI 15: ÁP SUẤT TRÊN MỘT BỀ MẶT 1. Áp lực là gì?
Kết luận: Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép Ví dụ:
- Lực của thùng hàng tác dụng lên mặt sàn.
- Lực của ngón tay tác dụng lên mũi đính.
- Lực của đầu đình tác dụng lên tấm xốp.
B I 15 À : Á : P Á SU P SU T T T R T Ê R N Ê MỘ N T MỘ B T Ề B Ề MẶ T MẶ
2. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yêu tố nào? a) Thí nghiệm
* Dụng cụ thí nghiệm:
4 khối sắt
giống nhau có dạng hình hộp chữ
nhật, một khây nhựa hoặc thủy
tinh trong suốt đựng bột mịn.
* Bố trí TN như H15.a, b, c
- Ha. Thả 1 khối sắt nằm ngang trên mặt lớp bột mịn
- Hb. Thả 2 khối sắt nằm ngang trên mặt lớp bột mịn
- Hc. Thả 1 khối sắt nằm thẳng đứng trên mặt lớp bột mịn

? Em có nhận xét gì về bề mặt bị ép của khối sắt lên lớp bột mịn trong H.a với H.b và H.a với H.c? < S =S và S S a b a c B I 15 À : Á : P Á SU P SU T T T R T Ê R N Ê MỘ N T MỘ B T Ề B Ề MẶ T MẶ
2. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yêu tố nào? a) Thí nghiệm
* Dụng cụ thí nghiệm:
4 khối sắt
giống nhau có dạng hình hộp chữ
nhật, một khây nhựa hoặc thủy
tinh trong suốt đựng bột mịn.
* Bố trí TN như H15.a, b, c
- Ha. Thả 1 khối sắt nằm ngang trên mặt lớp bột mịn
- Hb. Thả 2 khối sắt nằm ngang trên mặt lớp bột mịn
- Hc. Thả 1 khối sắt nằm thẳng đứng trên mặt lớp bột mịn

? Em có nhận xét gì về áp lực tác dụng lên bề mặt lớp bột mịn trong H.a với H.b và H.a với H.c? F < F và F F = a b a c
BÀI 15: ÁP SUẤT TRÊN MỘT BỀ MẶT B I 15 À : Á : P Á SU P SU T T T R T Ê R N Ê MỘ N T MỘ B T Ề B Ề MẶ T MẶ
2. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yêu tố nào? a) Thí nghiệm
* Kết quả Thí nghiệm:
Áp lực (F)
Diện tích bị ép (S) Độ lún (h) < < F ...... F S ...... S h ...... h b a b a b a = < F ...... F S ...... S h ...... h c a c a c a = <
?Từ kết quả thí nghiệm trên có thể rút ra nhận xét gì về các yếu tố ảnh hưởng đến độ lún? B I 15 À : Á : P Á SU P SU T T T R T Ê R N Ê MỘ N T MỘ B T Ề B Ề MẶ T MẶ
2. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yêu tố nào? Áp lực (F)
Diện tích bị ép (S) Độ lún (h) F > F S = S h > h b a b a b a F = F S < S h > h c a c a c a * Nhận xét:
- Cùng diện tích bị ép như nhau, nếu độ lớn của áp lực càng lớn thì tác
dụng của áp lực càng lớn.
- Cùng độ lớn của áp lực như nhau, nếu diện tích bị ép càng nhỏ thì tác
dụng của áp lực càng lớn.
b) Kết luận:
Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào độ lớn của áp lực (F) và diện tích bị ép (S)
BÀI 15: ÁP SUẤT TRÊN MỘT BỀ MẶT
3. Áp suất - Công thức tính áp suất.
- Áp suất được tính bằng độ lớn áp lực (F)
trên một đơn vị diện tích bị ép (S):
p = p =
Trong đó: p là áp suất; F là áp lực; S là diện tích bị ép.
- Đơn vị áp suất: Niutơn trên mét vuông (N/m2) hay Paxcan (Pa). 1Pa = 1N/m2 BÀI 15: ÁP SU SƠ Ấ L T Ư T Ợ R C Ê VỀ N P MỘ AS T CAL BỀ MẶT
- Pa là tên viết tắc của Pascal.
Pascal ( 1623-1662) người Pháp
- Ông không chỉ là một nhà toán
học, Pascal còn là một nhà vật lí
học nổi tiếng, nhà văn và là nhà tư tưởng lớn.
- Ông được coi là một trong
những nhà bác học lớn của nhân loại.
Pascal ( 1623-1662)
BÀI 15: ÁP SUẤT TRÊN MỘT BỀ MẶT 4. Vận dụng.
Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập số 1 trong thời gian 5 phút
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu hỏi 1. Một xe tăng có trọng lượng 350 000 N.
a) Tính áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang, biết rằng diện tích

tiếp xúc của các bản xích với mặt đường là 1,5 m2.
b) Hãy so sánh áp suất của xe tăng với áp suất của một ô tô có trọng

lượng 25.000 N, diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đường năm ngang là 250 cm2
BÀI 15: ÁP SUẤT TRÊN MỘT BỀ MẶT 4. Vận dụng.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Tóm tắt: a) P1 = 350.000 (N)
Câu hỏi 1. Một xe tăng có trọng lượng 350 000 N. S1 = 1,5 m2
a) Áp suất của xe tăng lên mặt đường: p1 = = Tính p1 = ? N/m2) = = 233 333 (N/m2)
b) Áp suất của một ô tô: p2 = = b) P2 = 350.000 (N)
S1 = 250 cm2 = 0,025 (m2)
= = 1 000 000 (N/m2)
Vậy áp suất của ô tô lớn hơn xe tăng. Tính p2 = ? N/m2) So sánh p1 và p2
BÀI 15: ÁP SUẤT TRÊN MỘT BỀ MẶT 4. Vận dụng.
Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập số 1 trong thời gian 10 phút
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu hỏi 2. Hãy trả lời câu hỏi đã đặt ra ở phần mở bài.
TL: Do diện tích bề mặt tiếp xúc với đệm khi nằm lớn hơn khi đứng,
áp lực như nhau nên áp suất bề mặt khi nằm nhỏ hơn khi đứng. Vì
vậy ta thấy khi đứng đệm lún sâu hơn

BÀI 15: ÁP SUẤT TRÊN MỘT BỀ MẶT
5. Cách làm tăng, giảm áp suất
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu hỏi 3. Từ công thức tính áp suất p = hãy đưa ra nguyên tắc để làm
tăng, giảm áp suất.
- Để tăng áp suất, ta có thể tăng áp lực F và giữ nguyên S hoặc giữ nguyên F
và giảm S hoặc vừa tăng F và vừa giảm diện tích bị ép S
- Để giảm áp suất, ta có thể giảm áp lực F và giữ nguyên S hoặc giữ nguyên F
và tăng S hoặc vừa giảm F và vừa tăng diện tích bị ép S

BÀI 15: ÁP SUẤT TRÊN MỘT BỀ MẶT
6. Công dụng của việc làm tăng, giảm áp suất.
HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập số 2 trong thời gian 3 phút:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu hỏi 1. Một người làm vườn cần đóng một chiếc cọc xuống đất. Hãy đề
xuất phương án để có thể đóng được chiếc cọc xuống đất một cách dễ dàng. Giải thích.

Câu 1. Làm nhọn đầu cọc. Vì khi đầu cọc nhọn sẽ làm giảm diện tích bị
ép dẫn đến tăng áp suất vì vậy ta đóng cọc được dễ dàng hơn

BÀI 15: ÁP SUẤT TRÊN MỘT BỀ MẶT
6. Công dụng của việc làm tăng, giảm áp suất.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu hỏi 2. Để xe ô tô có thể vượt qua vùng đất sụt lún người ta thường
làm như thế nào? Mô tả cách làm và giải thích.
Câu 2. Để thoát lầy cần triệt tiêu ma sát trượt của bánh xe. Do đó, thanh
gỗ hay xích sắt, rơm, cỏ,... sẽ giúp bánh xe có được độ bám và thoát lún nhanh chóng.

BÀI 15: ÁP SUẤT TRÊN MỘT BỀ MẶT
6. Công dụng của việc làm tăng, giảm áp suất.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu 4. Ví dụ cách làm tăng, giảm áp suất trong đời sống?
BÀI 15: ÁP SUẤT TRÊN MỘT BỀ MẶT
6. Công dụng của việc làm tăng, giảm áp suất.
- Để tăng áp suất, ta có thể tăng áp lực F và
giảm diện tích bị ép S.
- Muốn giảm áp suất thì ta giảm áp lực F
và tăng diện tích bị ép S.
- Một số Công dụng của việc làm tăng, giảm áp suất:
+ Tăng áp suất giúp ta đóng cọc được dễ dàng hơn
+ Giảm áp suất giúp xe có thể dễ dàng thoát khỏi xa lầy
+ Tăng áp suất giúp cá sấu có nhai con mồi nhanh và hiệu quả.
BÀI 15: ÁP SUẤT TRÊN MỘT BỀ MẶT
Là lực ép có phương vuông
góc với mặt bị ép BÀI 15: ÁP SUẤT TRÊN 1 BỀ MẶT
BÀI 15: ÁP SUẤT TRÊN MỘT BỀ MẶT LUYỆN TẬP
Câu 1: Muốn tăng áp suất thì:
A. tăng diện tích mặt bị ép và
B. giảm diện tích mặt bị ép
tăng áp lực theo cùng tỉ lệ. và tăng áp lực.
C. giảm diện tích mặt bị ép và
D. tăng diện tích mặt bị ép
giảm áp lực theo cùng tỉ lệ. và giảm áp lực.
BÀI 15: ÁP SUẤT TRÊN MỘT BỀ MẶT LUYỆN TẬP
Câu 2: Đơn vị đo áp suất là: A. N/m2 B. N/m3 C. kg/m3 D. N
BÀI 15: ÁP SUẤT TRÊN MỘT BỀ MẶT LUYỆN TẬP
Câu 3: Công thức nào sau đây là công thức tính áp suất? A. p = F.S A. p = F/S C. p = P/S D. p = d.V
BÀI 15: ÁP SUẤT TRÊN MỘT BỀ MẶT LUYỆN TẬP Câu 4: Áp lực là:
A. Lực ép có phương trùng
C. Lực ép có phương tạo với với mặt bị ép.
mặt bị ép một góc bất kì.
B. Lực ép có phương song
D. Lực ép có phương vuông
song với mặt bị ép.
góc với mặt bị ép.
BÀI 15: ÁP SUẤT TRÊN MỘT BỀ MẶT LUYỆN TẬP
Câu 5: Khi đóng đinh vào tường ta thường đóng mũi đinh vào tường mà
không đóng mũ (tai) đinh vào? Tại sao vậy?
A. Đóng mũi đinh vào tường để
C. Mũ đinh có diện tích lớn nên
tăng áp lực tác dụng nên đinh
áp lực nhỏ vì vậy đinh khó vào dễ vào hơn. hơn.
B. Mũi đinh có diện tích nhỏ
D. Đóng mũi đinh vào tường là
nên với cùng áp lực thì có thể
do thói quen còn đóng đầu nào
gây ra áp suất lớn nên đinh dễ cũng được. vào hơn.
BÀI 15: ÁP SUẤT TRÊN MỘT BỀ MẶT LUYỆN TẬP
Câu 6: Đặt một bao gạo 60kg lên một ghết 4 chân có khối lượng 4kg. Diện
tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi chân ghế là 8cm2. Áp suất mà gạo và ghế
tác dụng lên mặt đất là: A. 187 500 N/m2 B. 200 000 N/m C. 100 000 N/m2 D. 200 000 N/m2
BÀI 15: ÁP SUẤT TRÊN MỘT BỀ MẶT * Luyện tập:
Cách giải và trình bày bài tập tính áp suất tác dụng lên một bề mặt: Tóm tắt: Giải m = 60 (Kg)
Trọng lượng của bao gạo là: 1 P1 = 10.m1 = 10.60 = 600 N m = 4 (Kg) 2
Trọng lượng của ghế là: P2 = 10.m2 = 10.4 = 40 N S 1 chân ghế = 8cm2
Diện tích tiếp xúc của 4 chân ghế với mặt đất là: Tính: Áp suất mà gạo
S = 4.8 cm2 = 4.0,0008 m2 = 0,0032 m2. và ghế tác dụng lên
Áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất là: mặt đất (P)
p = = = = 200 000 Pa = 200 000 N/m2 Đáp án: 200 000 N/m2
BÀI 15: ÁP SUẤT TRÊN MỘT BỀ MẶT Nhiệm vụ về nhà:
Bài 1: Nêu ví dụ thực tế về biện pháp tăng
giảm áp suất bằng cách thay đổi áp lực diện tích mặt bị ép?
Bài 2: Giải thích vì sao ống hút cắm vào hộp sữa có một đầu nhọn?
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • 2. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yêu tố nào?
  • 2. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yêu tố nào?
  • Slide 9
  • 2. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yêu tố nào?
  • 2. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yêu tố nào?
  • 3. Áp suất - Công thức tính áp suất.
  • Slide 13
  • 4. Vận dụng.
  • 4. Vận dụng.
  • 4. Vận dụng.
  • 5. Cách làm tăng, giảm áp suất
  • 6. Công dụng của việc làm tăng, giảm áp suất.
  • Slide 19
  • 6. Công dụng của việc làm tăng, giảm áp suất.
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • * Luyện tập:
  • Slide 30