Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 15 Kết nối tri thức: Áp suất trên một bề mặt
Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài 15 Kết nối tri thức: Áp suất trên một bề mặt hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 8. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 8
Môn: Khoa học tự nhiên 8
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
DẠY HỌC TỐT TỐT GVBM: ĐỖ THỊ HOA LỚP 8 HỘP QUÀ MAY MẮN
CHÚC MỪNG BẠN ĐÃ NHẬN
ĐƯỢC MỘT PHẦN QUÀ MAY MẮN
2. Công thức tính áp suất
Áp suất sinh ra khi có áp lực tác dụng lên
một diện tích bề mặt
Áp suất được tính bằng công Trong đó : thức p là áp suất (đơn vị N/m2 hoặc Pa, 1Pa = 1N/m2) F là áp lực tác 𝐅
𝐅=𝐩.𝐒 dụng lên mặt 𝐒= 𝐩 bị áp có diện tích S
Phiếu học tập số 3
Câu 1. Một xe tăng có trọng lượng 350 000 N.
a) Tính áp suất của xe tăng tác dụng vào
mặt đường nằm ngang, biết rằng diện tích
tiếp xúc của các bản xích với mặt đường là 1,5 m2.
b) Hãy so sánh áp suất của xe tăng với áp
suất của một ô tô có trọng lượng 25 000 N,
diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt
đường nằm ngang là 250 cm2
Câu 2. Hãy trả lời câu hỏi đã đặt ra ở phần mở bài.
Câu 3. Từ công thức tính áp suất hãy đưa ra nguyên tắc
để làm tăng, giảm áp suất.
Đáp án phiếu học tập số 3 Câu 1
a) Áp suất của xe tăng tác dụng vào mặt Xe tăng đường nằm ngang F = P = 1 1 (Pa) 350000 N
b) Áp suất của ô tô tác dụng vào mặt đường S = 1,5 m2 1 nằm ngang Ô tô: (Pa) F = P = 2 2
Vì nên áp suất của ô tô lớn hơn áp suất của 250000 N xe tăng S = 250 cm2 2 = 0,025m2
Đáp án phiếu học tập số 3 Câu 2
Khi đứng thì diện tích bị ép
của cơ thể lên mặt đệm nhỏ
nên áp suất lớn dẫn tới đệm
bị lún sâu hơn. Còn khi nằm
thì diện tích bị ép của cơ thể
lên mặt đệm lớn hơn nhiều
nên áp suất giảm hơn so với
trường hợp người đứng dẫn
tới đệm bị lún ít hơn.
Đáp án phiếu học tập số 3 Câu 3
Để tăng áp suất, ta có thể tăng áp lực F và
giảm diện tích bị ép S, hoặc làm theo các cách sau: Cách 1: Cách 2: Cách 3: Tăng áp lực, Giảm diện Đồng thời giữ nguyên tích bị ép, giảm diện diện tích bị giữ nguyên tích bị ép, ép. áp lực. tăng áp lực.
Đáp án phiếu học tập số 3
Muốn giảm áp suất thì ta giảm áp lực F và
tăng diện tích bị ép S, hoặc làm theo các cách sau: Cách 3: Vừa Cách 1: Tăng Cách 2: Giảm giảm áp lực diện tích bị áp lực, giữ tác dụng lên ép, giữ nguyên diện bề mặt, vừa nguyên áp tích bị ép. tăng diện tích lực tiếp xúc.
Giải thích được vì sao ống hút cắm vào
hộp sữa có một đầu nhọn. Theo công thức:
Ta có áp suất tỉ lệ nghịch với diện tích mặt bị ép. Vì
vậy để tăng áp suất là làm diện tích bị ép càng nhỏ
càng tốt nên để ống hút cắm vào hộp sữa dễ dàng
người ta làm một đầu nhọn.
3. Công dụng của việc tăng, giảm áp suất
Phiếu học tập số 4
Câu 1. Một người làm vườn cần đóng một chiếc
cọc xuống đất. Hãy đề xuất phương án để có thể
đóng được chiếc cọc xuống đất một cách dễ dàng. Giải thích.
Câu 2. Để xe ô tô có thể vượt qua vùng đất sụt
lún người ta thường làm như thế nào? Mô tả cách làm và giải thích.
Đáp án phiếu học tập số 4 Câu 1.
Vót nhọn mũi cọc và dùng búa hoặc một tảng đá to
gõ xuống tạo áp lực lớn lên đầu cọc. Diệ Áp n lực tích bị ép
Áp suất sẽ tăng , đóng cọc xuống được dễ dàng hơn
Đáp án phiếu học tập số 4 Câu 2.
Để ô tô có thể vượt qua
vùng đất sụt lún người ta có
thể dùng tấm ván rộng kê
xuống dưới bánh xe. Việc
làm này là để tăng diện tích
bị ép của xe lên mặt đất từ
đó giảm áp suất lên mặt
đường, giúp xe có thể di chuyển dễ dàng hơn.
3. Công dụng của việc tăng, giảm Phiế á u hp s ọc u t ấ ậ t p số 4
Câu 3. Nêu thêm những ví dụ trong thực tế về công
dụng và tác hại của việc làm tăng, giảm áp suất : + Trong lao động + Trong giao thông + Trong xây dựng + Trong sức khỏe
Đáp án phiếu học tập số 4 Câu 3 Áp suất do các vụ nổ gây ra có thể làm nứt, đổ vỡ các công trình xây dựng Nứt tường Sập hầm mỏ Trong lao động: Cần
chọn xẻng có đầu nhọn thay vì đầu vuông khi đào đất
Đáp án phiếu học tập số 4
Trong giao thông: áp lực của
các xe lu có tải trọng lớn và
bánh xe có diện tích tiếp xúc
lớn giúp lu nhẵn mặt đường Trong xây dựng: cần làm móng nhà to
rộng để giảm áp suất tác dụng xuống đất giúp nhà không bị lún
Đáp án phiếu học tập số 4
Sức khỏe: đi giày cao gót
làm đau chân vì chân phải
chịu áp lực lớn do diện tích
bị ép của xương bàn chân khi đi giày cao gót nhỏ Một số ví dụ khác trong thực tế ứng dụng việc giảm diện tích bị ép để tăng áp suất
Áp suất trên một bề mặt Tăng áp Áp suất suất
sinh ra khi có áp lực tác Có thể tăng áp lực F
dụng lên một diện tích bề và giảm diện tích bị mặt ép S Giảm áp Áp lực Công thức suất Áp lực là lực ép có Công thức tính áp suất giảm áp lực F và phương vuông góc tăng diện tích bị ép với mặt bị ép S LUYỆN TẬP MẢN 1 2 H GHÉP 3 4 BÍ ẨN
Câu 1. Phương án nào trong các phương
án sau đây có thể làm tăng áp suất của
một vật tác dụng xuống mặt sàn nằm ngang ?
A. Tăng áp lực và giảm diện tích bị ép.
B. Giảm áp lực và giảm diện tích bị ép.
C. Tăng áp lực và tăng diện tích bị ép.
D. Giảm áp lực và tăng diện tích bị ép.
Câu 2: Trường hợp nào sau đây, áp lực
của người lên mặt sàn là lớn nhất?
A.Người đứng cả hai chân
B.Người đứng co một chân
C.Người đứng cả hai chân nhưng cúi gập người xuống
D.Người đứng cả hai chân, hai tay đưa cao lên
Câu 3: Khi đóng đinh vào tường, người ta thường
đóng mũi đinh vào tường mà không đóng mũ (tai ) đinh. Vì sao?
A.Đóng mũi đinh vào tường để tăng áp lực lên đinh.
B.Mũ đinh có diện tích lớn nên áp lực nhỏ vì vậy khó vào tường hơn
C.Mũ đinh có diện tích nhỏ nên với cùng áp lực có thể tạo ra áp suất lớn
D.Do thói quen, có thể đóng đầu nào cũng được
Câu 4. Đơn vị của áp lực là gì ? A. Pa B. N/m. C. N/m2. D. N CHIM JACANA
Sống ở vùng đầm lầy và
thường chỉ được tìm thấy ở lục địa Châu Phi Loài chim này có chân và
ngón chân rất dài và mảnh
mai. Các móng vuốt trên mỗi
ngón đều dài ra tới 7 cm.
Điều này cho phép nó đi trên
nhiều loài thực vật thủy sinh,
thực vật nổi hoặc một đống thực vật dưới nước
Có thể em chưa biết
Cá sấu có hàm răng rất
nhọn dùng để tấn công con mồi, nhờ có răng
nhọn giúp diện tích bề mặt bị ép nhỏ và làm
tăng được áp suất tác dụng lên con mồi, làm con mồi bị ngoạm chặt và khó thoát khỏi nó
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
*Đối với bài học ở tiết học này: - Học bài cũ.
- Làm các bài tập 15.1 đến 15.6 SBT.
*Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
Đọc trước nội dung của bài áp suất chất lỏng
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- 3. Công dụng của việc tăng, giảm áp suất
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Áp suất trên một bề mặt
- LUYỆN TẬP
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- HƯỚNG DẪN HỌC TẬP