Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 16 Cánh diều: Áp suất
Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài 16 Cánh diều: Áp suất hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 8. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 8
Môn: Khoa học tự nhiên 8
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
BÀI GIẢNG
MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN - KHỐI 8
Giáo viên: Ngô Thanh Phương Đặt vấn đề
Xe tăng to, nặng lại có
thể đi trên cát dễ dàng, xe
ôtô nhỏ, nhẹ hơn đi lại
trên cát khó khăn, có khi lại bị lún sâu. Bài 16: Áp suất I. Áp lực:
Tìm hiểu về áp lực
Do có trọng lượng người và
tủ, bàn ghế … tác dụng lên sàn
nhà những lực ép có phương
vuông góc với mặt sàn. Các lực
ép đó được gọi là áp lực.
Áp lực là lực ép có phương
vuông góc với mặt bị ép.
Nêu thêm một số ví dụ về áp
lực trong thực tế? Bài 16: Áp suất I. Áp lực:
- Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
Ở hình 16.1 Lực nào sau đây không phải là áp lực? Vì sao?
a) Lực do người tác dụng lên xe kéo.
b) Lực do xe kéo tác dụng lên mặt đất.
c) Lực do thùng hàng tác dụng lên xe kéo.
b) Lực do người tác dụng lên xe kéo không phải là áp lực, vì
phương của lực kéo không vuông góc với mặt phẳng xe.. Bài 16: Áp suất I. Áp lực:
- Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. II. Áp suất:
Kết quả thí nghiệm:
- Độ lún của cát phụ thuộc vào 2 yếu tố: áp lực và diện tích mặt bị ép.
+ Cùng một áp lực, diện tích bị ép càng nhỏ thì độ lún càng lớn.
+ Cùng một diện tích bị ép, áp lực càng lớn thì độ lún càng lớn. Bài 16: Áp suất II. Áp suất:
- Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. Áp suất => p Trong đó: F : áp lực (N) Paxcan (Pa) (1 Pa = 1 N/m2)
S : diện tích bị ép (m2) p : áp suất (N/m2)
Câu hỏi : Một khối gỗ hình hộp chữ nhật có kích thước 1m x 1m x 2m
và có trọng lượng 200N. Tính áp suất khối gỗ tác dụng lên mặt sàn
trong hai trường hợp sau:
- Áp suất khối gỗ tác dụng lên mặt sàn ở hình a: p = 200 (N/m2)
- Áp suất khối gỗ tác dụng lên mặt sàn ở hình b: a) p = 100 (N/m2) b) Bài 16: Áp suất I. Áp suất:
- Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. II. Áp suất:
- Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. Áp suất => p
III. Tăng giảm áp suất: Bài 16: Áp suất Nhiệm vụ cá nhân
Sau khi xem video bài giảng, mỗi cá nhân
hãy trả lời 4 câu hỏi dưới đây:
Câu hỏi 1. Vì sao các mũi đinh đều được làm nhọn ?
Câu hỏi 2. Vì sao phần lưỡi dao thường được mài mỏng ?
Vì sao khi thái thức ăn, nhiều khi ta cần tăng lực tác dụng lên dao?
Câu hỏi 3. Vì sao khi làm phẳng nền nhà lát vữa xi măng,
người thợ lại cần dùng giày đế phẳng và rộng ?
Câu hỏi 4. Nêu các điều kiện để tăng áp suất và giảm áp suất
a) Vì sao các mũi đinh đều được làm nhọn?
b) Vì sao phần lưỡi dao thường được mài mỏng?
Nhiều khi ta cần tăng lực tác dụng lên dao khi thái thức ăn?
c) Vì sao khi làm phẳng nền nhà lát vữa xi măng,
người thợ dùng giày đế phẳng và rộng?
a) Mũi đinh nhọn, diện tích bị ép nhỏ sẽ làm tăng áp suất.
b) Lưỡi dao mỏng, diện tích bị ép nhỏ sẽ làm tăng áp suất.
c) Mang giày đế phẳng và rộng, diện tích bị ép lớn sẽ làm giảm áp suất. Bài 16: Áp suất
III. Tăng, giảm áp suất:
- Có thể làm thay đổi áp suất tác dụng lên một diện tích mặt bị ép
bằng cách thay đổi … …………
áp lực (F .).hoặc thay đổi … …… diện ... tíc........
h (S .)mặt bị ép. Tăng áp suất:
Cách 1: Giữ nguyên F , giảm S.
Cách 2: Giữ nguyên S , tăng F.
Cách 3: Vừa tăng F vừa giảm S.
Tăng giảm suất: Cách 1: Giữ nguyên F , tăng S.
Cách 2: Giữ nguyên S , giảm F.
Cách 3: Vừa giảm F vừa tăng S. Bài 16: Áp suất I. Áp lực:
- Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. II. Áp suất:
- Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. Áp suất
III. Tăng giảm áp suất:
- Có thể làm thay đổi áp suất tác dụng lên một diện tích mặt bị ép
bằng cách thay đổi áp lực hoặc thay đổi diện tích mặt bị ép.
Hoạt động 2: Các nhóm thuyết trình sản phẩm. Nhóm 1, 2:
Mỗi nhóm tìm 1 ví dụ trong thực tế về trường hợp cần
tăng áp suất và giải thích cách làm tăng áp suất trong trường hợp đó. Nhóm 3, 4:
Mỗi nhóm tìm 1 ví dụ trong thực tế về trường hợp cần
giảm áp suất và giải thích cách làm giảm áp suất trong trường hợp đó.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Người ta bắc một tấm ván qua chỗ đất lún để mọi
người có thể đi qua, việc làm đó nhằm A. giảm áp lực
B. giảm diện tích bị ép C. tăng áp suất D.giảm áp p suấ u t.
Câu 2: Móng nhà phải xây rộng bản hơn tường vì
A. để giảm trọng lượng của tường xuống mặt đất B. để giảm á m p suấ u t tác dụng dụn lên mặ n m t đất. t
C. để tăng trọng lượng của tường xuống mặt đất
D. để tăng áp suất lên mặt đất.
Câu 3: Trường hợp nào sau đây áp suất của người tác dụng
lên mặt sàn là lớn nhất?
A. Đi giầy cao gót và đứng cả hai chân
B. Đi giầy đế bằng và đứng cả hai chân C.
Đi giầy cao gót và đứng đứn co mộ m t châ h n.
D. Đi giầy đế bằng và đứng co một chân.
Câu 4: Một máy đánh ruộng với 2 bánh có khối lượng 1 tấn,
để máy chạy được trên nền đất ruộng thì áp suất máy tác
dụng lên đất là 10000 Pa. Hỏi diện tích mỗi bánh của máy
đánh phải tiếp xúc với ruộng là: A. 0,5 m2 m B. 1 m2 C. 10 cm2 D. 10000 cm2
Câu 5: Hai người có khối lượng lần lượt là m và m . Người 1 2
thứ nhất đứng trên tấm ván diện tích S , người thứ hai đứng 1
trên tấm ván diện tích S . Nếu m = 1,2m và S = 1,2S , thì 2 2 1 1 2
khi so sánh áp suất hai người tác dụng lên mặt đất, ta có: A. p = p 1 2 B. p = 1,2p 1 2 C . p = 1,44p 2 1 D. p = 1,2p 2 1 Bài 16: Áp suất I. Áp lực:
- Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. II. Áp suất:
- Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. Áp suất
III. Tăng giảm áp suất:
- Có thể làm thay đổi áp suất tác dụng lên một diện tích mặt bị ép
bằng cách thay đổi áp lực hoặc thay đổi diện tích mặt bị ép.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc bài 16 - Làm bài tập:
- Đọc bài 17: Áp suất chất lỏng và chất khí.
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27