Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 16 Cánh diều: Áp suất
Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài 16 Cánh diều: Áp suất hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 8. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 8
Môn: Khoa học tự nhiên 8
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
BỘ SÁCH CÁNH DIỀU
GIÁO VIÊN: TRƯƠNG THẾ THẢO BÀI 16:ÁP SUẤT BÀI 16: ÁP SUẤT. 1. Áp lực
- Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
- Ví dụ: lực ép của tủ, bàn ghế…lên sàn; lực ép của chân lên mặt đất khi đứng… 2 yếu tố của áp lực: Có diện tích bị ép Có lực tác dụng theo phương vuông góc với diện tích bị ép Ví dụ:
- Trọng lực của ô tô tác dụng lên mặt đường.
- Lực của búa tác dụng vuông góc với đinh.
- Lực tác dụng của cuốn sách đặt trên bàn.
- Lực của đoàn tàu tác dụng lên đường ray.
Lực do người tác động lên xe kéo:
+ Không có diện tích bị ép.
+ Lực do người tác dụng lên xe kéo không vuông góc với mặt bị ép. BÀI 16: ÁP SUẤT. 1. Áp lực
- Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
- Ví dụ: lực ép của tủ, bàn ghế…lên sàn; lực ép của chân lên mặt đất khi đứng… 2. Áp suất - Độ lún cát trong trường hợp ở hình 16.2a ít hơn ở hình 16.2b. - Độ lún của cát trong trường hợp ở hình 16.2a nhỏ hơn ở hình 16.2c.
Tác dụng của áp lực lên một bề mặt bị ép không
chỉ phụ thuộc vào độ lớn áp lực mà còn phụ thuộc
vào diện tích mặt bị ép.
- Cùng một áp lực, diện tích mặt bị ép càng nhỏ thì
tác dụng của áp lực càng lớn.
- Trên cùng một diện tích mặt bị ép, áp lực càng lớn
thì tác dụng của áp lực lên mặt bị ép càng lớn.
Nói cách khác, tác dụng của áp lực lên mặt bị ép
phụ thuộc vào độ lớn của áp lực tác dụng lên một
đơn vị diện tích mặt bị ép. Giá trị này được gọi là áp suất. BÀI 16: ÁP SUẤT. 1. Áp lực
- Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
- Ví dụ: lực ép của tủ, bàn ghế…lên sàn; lực ép của chân lên mặt đất khi đứng… 2. Áp suất
- Áp suất được tính bằng áp lực tác dụng lên một đơn vị diện tích mặt bị ép. áp lực
áp suất= diện tích mặt bị ép
p: áp suất ; F: áp lực ; S: diện tích mặt bị ép
- Đơn vị của áp suất là paxcan, kí hiệu là Pa (1 Pa = 1N/m2).
- Để đo áp suất, người ta dùng áp kế.
Một số đơn vị đo áp suất khác thường dùng: - Bar ( 1 bar = 100 000 Pa)
- Atmôtphe ( 1 atm = 101 300 Pa)
- Milimét thủy ngân ( 1 mmHg = 133,3 Pa)
- Áp suất do khối kim loại tác dụng lên cát trong trường hợp ở hình 16.2a nhỏ hơn ở hình 16.2b.
- Áp suất do khối kim loại tác dụng lên cát trong trường hợp ở hình 16.2a nhỏ hơn ở hình 16.2c.
a) Diện tích bị ép: S = 1.1 = 1 m2
- Áp suất khối gỗ tác dụng lên mặt sàn: p = 200 : 1 = 200 N/m2
b) Diện tích bị ép: S = 1.2 = 2 m2
- Áp suất khối gỗ tác dụng lên mặt sàn: p = 200 : 2 = 100 N/m2 BÀI 16: ÁP SUẤT. 1. Áp lực
- Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
- Ví dụ: lực ép của tủ, bàn ghế…lên sàn; lực ép của chân lên mặt đất khi đứng… 2. Áp suất
- Áp suất được tính bằng áp lực tác dụng lên một đơn vị diện tích mặt bị ép. áp lực
áp suất= diện tích mặt bị ép
p: áp suất ; F: áp lực ; S: diện tích mặt bị ép
- Đơn vị của áp suất là paxcan, kí hiệu là Pa (1 Pa = 1N/m2).
- Để đo áp suất, người ta dùng áp kế.
3. Tăng giảm áp suất
Trong một số trường hợp, áp suất tác dụng lên một diện tích
mặt bị ép càng lớn thì càng có hại, khi đó ta cần giảm áp suất.
Ngược lại, trong một số trường hợp ta cần tăng áp suất.
Để tăng áp suất tác dụng lên một mặt tiếp xúc, ta có thể:
+ Giữ nguyên áp lực, giảm diện tích mặt bị ép;
+ Giữ nguyên diện tích mặt bị ép, tăng áp lực;
+ Đồng thời tăng áp lực và giảm diện tích mặt bị ép. BÀI 16: ÁP SUẤT. 1. Áp lực
- Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
- Ví dụ: lực ép của tủ, bàn ghế…lên sàn; lực ép của chân lên mặt đất khi đứng… 2. Áp suất
- Áp suất được tính bằng áp lực tác dụng lên một đơn vị diện tích mặt bị ép. áp lực
áp suất= diện tích mặt bị ép
p: áp suất ; F: áp lực ; S: diện tích mặt bị ép
- Đơn vị của áp suất là paxcan, kí hiệu là Pa (1 Pa = 1N/m2).
- Để đo áp suất, người ta dùng áp kế.
3. Tăng giảm áp suất
Có thể thay đổi áp suất tác dụng lên một diện tích mặt bị ép bằng cách thay đổi
áp lực hoặc thay đổi diện tích mặt bị ép.
a. Các mũi đinh đều được vuốt nhọn để giảm diện tích mặt bị
ép nhằm tăng áp suất tác dụng lên mặt tiếp xúc, để việc đóng
đinh được dễ dàng hơn.
b. - Phần lưỡi dao thường được mài mỏng để giảm diện tích
mặt bị ép nhằm tăng áp suất tác dụng lên mặt tiếp xúc, để việc
thái thức ăn dễ dàng hơn.
- Khi thái thức ăn, nhiều khi ta cần tăng lực tác dụng lên dao để
tăng áp suất tác dụng lên mặt tiếp xúc, để việc thái thức ăn dễ hơn.
c. Khi làm phẳng nền nhà lát vữa xi măng, người thợ lại cần
dùng giày đế phẳng và rộng để làm tăng diện tích mặt bị ép
nhằm giảm áp suất tác dụng lên mặt tiếp xúc, để người thợ
không để lại vết sâu trên nền nhà.
- Khi đóng đinh vào tường ta thường đóng mũi đinh vào tường mà không đóng mũ
(tai) đinh vào tường vì khi đóng mũi đinh vào tường sẽ làm giảm diện tích mặt bị ép
nhằm tăng áp suất tác dụng lên tường giúp đinh xuyên vào tường được dễ hơn.
- Móng nhà phải xây rộng bản hơn tường để tăng diện tích mặt ép nhằm giảm áp
suất tác dụng lên mặt đất.
Câu 1: Đơn vị của áp suất là
A. niu ton (N). B. paxcan (Pa).
C. mét/giây (m/s). D. kilôgam (kg).
Câu 2: Mối liên hệ giữa áp lực F, diện tích bị ép S và áp suất p là ch A. p = F.S B. S = p.F C. p = F : S D. F – P
Câu 3: Độ lớn áp lực của nước biển tác dụng lên một người thợ lặn đang lặn ở đáy
biển được tính theo đơn vị
A. niu ton (N). B. paxcan (Pa). C. kilôgam (kg). D. mét (m). Câu 4: Áp lực là
A. lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
B. lực ép có phương song song với mặt bị ép.
C. lực ép có phương tạo với mặt bị ép một góc bất kì.
D. lực ép có phương trùng với mặt bị ép.
Câu 5: Áp suất tăng khi
A. diện tích bị ép S không đổi, áp lực tác dụng lên diện tích bị ép S tăng.
B. diện tích bị ép S tăng, áp lực tác dụng lên diện tích bị ép S không đổi.
C. diện tích bị ép S không đổi, áp lực tác dụng lên diện tích bị ép S giảm.
D. áp lực tăng bao nhiêu lần thì diện tích bị ép S cũng tăng lên bấy nhiêu lần.
Câu 6: Áp lực của nước có áp suất 2,3.105 Pa tác dụng lên mặt nạ của thợ lặn có diện tích 0,0042 m2 là
A. F = 5,5.107 N. B. F = 9,7.102 N. C. F = 1,8.10-8 N. D. F = 1,8.10-7 N.
F = p.S = 2,3.105.0,0042 = 966 N ≈ 9,7.102 N.
Câu 7: Một chiếc ghế bốn chân có khối lượng 5,0 kg được đặt trên mặt sàn, trong
đó diện tích tiếp xúc của mỗi chân ghế là 3,0 cm2. Tính áp suất chiếc ghế tác dụng
lên sàn trong trường hợp một người có khối lượng 50 kg ngồi trên ghế.
- Lực của ghế và người tác dụng lên sàn là:
F = (5,0 +50).10 = 5,5.102 (N).
- Diện tích tiếp xúc của bốn chân ghế là:
S = 4.3,0= 12 (cm²) = 1,2.10-3 (m²).
- Áp suất chiếc ghế tác dụng lên sàn là:
p = F : S=(5,5.102) : (1,2.10-3)≈4,6.105 (Pa).
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25