Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 17 Cánh diều: Áp suất trong chất lỏng và trong chất khí
Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài 17 Cánh diều: Áp suất trong chất lỏng và trong chất khí hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 8. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 8
Môn: Khoa học tự nhiên 8
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
BỘ SÁCH CÁNH DIỀU
GIÁO VIÊN: TRƯƠNG THẾ THẢO
BÀI 17:ÁP SUẤT CHẤT LỎNG VÀ CHẤT KHÍ
BÀI 17: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG VÀ CHẤT KHÍ.
I. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
Quả bóng cao su chứa nước bị căng
tròn, chứng tỏ điều gì?
BÀI 17: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG VÀ CHẤT KHÍ.
I. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
- Chất lỏng tác dụng áp suất lên thành bình, đáy bình và lên các vật nhúng trong nó.
- Áp suất chất lỏng tăng theo độ sâu.
Khi lấy tay bóp giữa quả bóng làm lượng nước
dồn về 2 đầu quả bóng nên áp suất ở 2 đầu quả
bóng tăng lên làm cho nó bị căng phồng.
Kết quả thí nghiệm chứng tỏ điều gì?
BÀI 17: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG VÀ CHẤT KHÍ.
I. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
- Chất lỏng tác dụng áp suất lên thành bình, đáy bình và lên các vật nhúng trong nó.
- Áp suất chất lỏng tăng theo độ sâu.
- Áp suất tác dụng vào chất lỏng được truyền đi nguyên vẹn theo mọi hướng. - - Tr B ong óp v m ào ộ t t h đường ân ống ốn ke g m bơm đán nư h r ớc, nếu ăng, kem tă sẽng bị áp lự đẩy r c a má ng y oàibơm qu a lên mi th ệngì áp ống s.uất trong
đường ống tăng mạnh làm lượng nước chảy vào bồn nhanh đầy.
- Đài phun nước: hoạt động dựa trên nguyên tắc áp suất tác dụng vào chất lỏng sẽ
được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn theo mọi hướng. Khi máy bơm chùm hút nước
từ bể chứa và đưa nước tới vòi phun. Dưới tác động của lực máy bơm tạo ra áp suất
tác dụng vào chất lỏng làm nước được đẩy lên trên qua vòi phun và tạo thành các kiểu dáng như ý muốn.
BÀI 17: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG VÀ CHẤT KHÍ.
I. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
- Chất lỏng tác dụng áp suất lên thành bình, đáy bình và lên các vật nhúng trong nó.
- Áp suất chất lỏng tăng theo độ sâu.
- Áp suất tác dụng vào chất lỏng được truyền đi nguyên vẹn theo mọi hướng.
II. ÁP SUẤT CỦA CHẤT KHÍ
- Khí quyển tác dụng một áp suất lên mọi vật trên trái đất theo mọi hướng.
BÀI 17: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG VÀ CHẤT KHÍ.
I. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
- Chất lỏng tác dụng áp suất lên thành bình, đáy bình và lên các vật nhúng trong nó.
- Áp suất chất lỏng tăng theo độ sâu.
- Áp suất tác dụng vào chất lỏng được truyền đi nguyên vẹn theo mọi hướng.
II. ÁP SUẤT CỦA CHẤT KHÍ
- Khí quyển tác dụng một áp suất lên mọi vật trên trái đất theo mọi hướng.
- Áp suất của khí quyển tác dụng lên mọi vật và truyền theo mọi hướng.
- Áp suất khí quyển tăng theo độ sâu.
- Áp suất khí quyển gần mặt đất là lớn nhất, khoảng 100 000 Pa.
1. Trên nắp bình nước có lỗ nhỏ để áp suất không khí
trong bình thông với áp suất khí quyển, có tác dụng đẩy nước xuống.
1. Gói bim bim lúc đầu phồng to, khi bóc ra sẽ xép
xuống. Đó là do khi chưa bóc, áp suất trong gói bim
bim lớn hơn áp suất khí quyển. Khi đã bóc gói bim
bim, áp suất của không khí ở bên trong và bên ngoài
gói bim bim bằng nhau nên gói bị xẹp xuống. 2.
-Diện tích của mặt bàn:
S = 60.120 = 7 200 cm2 = 0,72 m2
- Áp suất của khí quyển: p = 1 atm = 101 300 Pa
-Áp lực tác dụng lên mặt bàn:
F = p.S = 101 300.0,72 ≈ 72,93.103 N
Để tạo ra một áp lực tương tự, ta phải đặt lên mặt bàn
một vật có khối lượng 72,93.103 kg.
Hoạt động nhóm (5 phút)
-Nhóm 1: Giải thích vì sao khi đi máy bay, trong giai đoạn máy bay cất cánh hoặc
hạ cánh ta thường có cảm giác hơi đau tức tai, đôi khi còn nghe thấy tiếng động trong tai?
- Nhóm 2: Vì sao giác mút có thể dính chặt vào các bề mặt nhẵn mà không dính vào tường nhám?
- Nhóm 3: Bình xịt nước hoa, bình xịt muỗi… hoạt động như thế nào? Một số bình
xịt đã cạn dung dịch, khi ấn nút xịt, ta có thể nghe thấy tiếng xì mạnh. Vì sao?
-Nhóm 4: Tàu đệm khí hoạt động như thế nào?
Không sử dụng được giác mút với tường nhám vì với tường
nhám tạo ra các khe hở giữa giác mút và tường làm cho không khí
lọt vào bên trong, do vậy áp suất bên trong và bên ngoài giác mút sẽ
cân bằng nhau làm cho giác mút không thể dính vào tường.
Một số bình xịt đã cạn dung dịch, khi ấn nút xịt, ta có thể nghe
thấy tiếng xì mạnh là do khí nén trong bình thoát ra ngoài.
BÀI 17: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG VÀ CHẤT KHÍ.
I. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
- Chất lỏng tác dụng áp suất lên thành bình, đáy bình và lên các vật nhúng trong nó.
- Áp suất chất lỏng tăng theo độ sâu.
- Áp suất tác dụng vào chất lỏng được truyền đi nguyên vẹn theo mọi hướng.
II. ÁP SUẤT CỦA CHẤT KHÍ
- Khí quyển tác dụng một áp suất lên mọi vật trên trái đất theo mọi hướng.
- Áp suất của khí quyển tác dụng lên mọi vật và truyền theo mọi hướng.
- Áp suất khí quyển tăng theo độ sâu.
- Áp suất khí quyển gần mặt đất là lớn nhất, khoảng 100 000 Pa.
- Áp suất không khí được ứng dụng nhiều trong đời sống.
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26