Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 17 Cánh diều: Áp suất trong chất lỏng và trong chất khí

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài 17 Cánh diều: Áp suất trong chất lỏng và trong chất khí hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 8. Mời bạn đọc đón xem!

Lượng nước bên trong đã tác động áp lực lên thành quả
bóng khiến bóng căng lên, chúng chính áp lực đấy đã
tác động vào ngón tay khi ấn vào quả bóng, và ấn mạnh
quá áp lực này sẽ làm bóng vỡ.
Vy chất lỏng có gây ra áp suất lên thành bình không?
Do lượng nước trong quả bóng tác
dụng áp lực lên trên thành quả
bóng, nên khi bóp ở giữ, áp lực bị
dồn về phía hai đầu, khiến quả bóng
căng tròn ở hai đầu.



 !"#$%&'()
*()*
+,
-./'$01$2*
S
h
345678965
896,896,9,896,
3'4*"$0#&
:;8!
<
=
*'..:!=
5*:5=
356,'*"$0#&
*'.:'.>=.,
?'4
@'A!.()1BC
D&E(&*#&
,
- Kích thủy lực
- Thang máy thủy lực
- Hệ thống phanh xe cơ giới
F@!#47
G
87
H
69
G
89
H
6I
H
8I
G
3'47*J
#
9*#K1#
I*LM'$N#O
#,
1. VD: - Hút bớt không khí trong một vỏ hộp
đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp theo
nhiều phía khi hút bớt không khí như vậy thì
áp suất không khí bên trong hộp sữa sẽ nhỏ hơn
áp suất bên ngoài. Khi đó vỏ hộp chịu tác dụng
của áp suất không khí tác dụng từ bên ngoài
vào làm cho nó bị bẹp đi theo mọi phía.
- Cắm một ống thủy tinh ngập trong nước, rồi
lấy ngón tay bịt kín đầu phía trên kéo ống ra
khỏi nước. Do áp lực của không khí tác dụng
vào nước từ phía dưới lên lớn hơn trọng lượng
của ct nưc nên nước không chy ra khỏi ng.
2. Áp suất của không khí khoảng p = 100
000 Pa
60 cm = 0,6 m; 120 cm = 1,2 m
Diện tích tiếp xúc là:
S = 0,6 x 1,2 = 0,72 (m
2
)
Áp lực do khí quyển tác dụng lên là:
P = F = p.S = 100 000 x 0,72 = 72000 (N)
Để tạo ra một áp lực tương tự cần đặt n
bàn một vật có khối lượng:
P=10.m⇒m=P10=7200010=7200kg
Do khi độ cao giảm quá nhanh, áp suất
khí quyển tăng đột ngột, làm mất cân
bằng áp suất giữa tai giữa và tai ngoài
(áp suất ở tai giữa nhỏ hơn áp suất ở tai
ngoài), đẩy màng nhĩ vào phía trong. Sự
di chuyển của màng nhĩ tạo “tiếng
động” trong tai.
Tường nhám tức là có bề mặt gồ ghề, khi ấn giác
mút lên nó sẽ không đẩy được nhiều không khí ra
ngoài nên độ chênh lệch áp suất bên trong giác mút
và bên ngoài giác mút không đủ lớn để làm giác
mút dính chặt vào bề mặt tường nhám. Do vậy,
người ta không sử dụng được giác mút với tường
nhám.
#P()Q+P#1,
R1S#O+#T#UP*#2T)
!P1()/%1LOV
| 1/22

Preview text:

Lượng nước bên trong đã tác động áp lực lên thành quả
bóng khiến bóng căng lên, chúng chính áp lực đấy đã
tác động vào ngón tay khi ấn vào quả bóng, và ấn mạnh
quá áp lực này sẽ làm bóng vỡ.
Vậy chất lỏng có gây ra áp suất lên thành bình không?
Do lượng nước trong quả bóng tác
dụng áp lực lên trên thành quả
bóng, nên khi bóp ở giữ, áp lực bị
dồn về phía hai đầu, khiến quả bóng căng tròn ở hai đầu.
Vậy những vật ở trong long chất lỏng, có chịu tác dụng của áp suất chất lỏng không?
Vậy, chất lỏng gay ra áp suất
theo mọi phương lên đáy bình,
thành bình và những vật ở trong lòng chất lỏng.
Độ lớn của áp suất chất lỏng được tính như thế nào?
Ta có: P = F/S = P /S = d.V/S = d.S.h/S = d.h n
Trong đó: d là trọng lượng riêng của chất S lỏng(N/m3) h
h là độ cao của cột chất lỏng(m)
P là áp suất chất lỏng(Pa)
Ta thấy P = d.h, trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng,
h là độ cao(độ sâu) cột chất lỏng. Do đó:
Vậy áp suất chứa đầy một bình kín có khả năng
truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó. - Kích thủy lực - Thang máy thủy lực
- Hệ thống phanh xe cơ giới
Chứng minh: F /F = S /S = H /H 2 1 2 1 1 2
Trong đó: F là áp lực tác dụng của các pittong
S là diện tích của các pittong
H là quãng đường di chuyển của các pittong.
1. VD: - Hút bớt không khí trong một vỏ hộp
đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp theo
nhiều phía vì khi hút bớt không khí như vậy thì
áp suất không khí bên trong hộp sữa sẽ nhỏ hơn
áp suất bên ngoài. Khi đó vỏ hộp chịu tác dụng
của áp suất không khí tác dụng từ bên ngoài
vào làm cho nó bị bẹp đi theo mọi phía.
- Cắm một ống thủy tinh ngập trong nước, rồi
lấy ngón tay bịt kín đầu phía trên và kéo ống ra
khỏi nước. Do áp lực của không khí tác dụng
vào nước từ phía dưới lên lớn hơn trọng lượng
của cột nước nên nước không chảy ra khỏi ống.
2. Áp suất của không khí là khoảng p = 100 000 Pa 60 cm = 0,6 m; 120 cm = 1,2 m Diện tích tiếp xúc là: S = 0,6 x 1,2 = 0,72 (m2)
Áp lực do khí quyển tác dụng lên là:
P = F = p.S = 100 000 x 0,72 = 72000 (N)
Để tạo ra một áp lực tương tự cần đặt lên
bàn một vật có khối lượng: P=10.m⇒m=P10=7200010=7200kg
Do khi độ cao giảm quá nhanh, áp suất
khí quyển tăng đột ngột, làm mất cân
bằng áp suất giữa tai giữa và tai ngoài
(áp suất ở tai giữa nhỏ hơn áp suất ở tai
ngoài), đẩy màng nhĩ vào phía trong. Sự
di chuyển của màng nhĩ tạo “tiếng động” trong tai.
Tường nhám tức là có bề mặt gồ ghề, khi ấn giác
mút lên nó sẽ không đẩy được nhiều không khí ra
ngoài nên độ chênh lệch áp suất bên trong giác mút
và bên ngoài giác mút không đủ lớn để làm giác
mút dính chặt vào bề mặt tường nhám. Do vậy,
người ta không sử dụng được giác mút với tường nhám.
Vì khi cạn dung dịch, trong bình sẽ còn lại không khí.
Không khí vẫn di chuyển trong vòi xịt khi ta ấn nút, tạo thành tiếng xì
mạnh do áp suất của khí trong bình lớn hơn áp suất khí quyển
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22