Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 17 Kết nối tri thức: Lực đẩy Archimedes

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài 17 Kết nối tri thức: Lực đẩy Archimedes hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 8. Mời bạn đọc đón xem!

CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM
KHỞI ĐỘNG
Thuyền to thuyền nặng hơn kim. Thế mà thuyền
nổi kim chìm tại sao?
Đặt viên bi sắt, ốc
vít kim loại, nắp
chai nhựa vào một
cốc thủy tinh.
sao khi đổ nước
vào cốc, có vật nổi
lên, có vật lại
không nổi lên?
LC ĐY ARCHIMEDES
BÀI 17:
II. Độ lớn của lực đẩy Archimedes
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Lực đẩy tác dụng lên vật đặt
trong chất lỏng
I. Lực đẩy tác
dụng lên vật đặt
trong chất lỏng
Mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của trọng lực.
P
P
P
I. Lực đẩy tác dụng lên vật đặt trong chất lỏng
P
I. Lực đẩy tác dụng lên vật đặt trong chất lỏng
Nắp chai nhựa nổi lên chứng tỏ nước tác dụng lực đẩy lên
vật ngược chiều với trọng lực.
F
I. Lực đẩy tác dụng lên vật đặt trong chất lỏng
Khi dùng tay nhấn chìm quả bóng xuống nước, ta cảm
nhận được lực đẩy của nước tác dụng lên quả bóng.
=> Lực đẩy của nước tác dụng lên quả bóng trong trường
hợp này được gọi là lực đẩy Archimedes.
I. Lực đẩy tác dụng lên vật đặt trong chất lỏng
Em hãy nêu khái niệm lực đẩy Archimedes .
Lực đẩy do chất lỏng tác
dụng lên vật đặt trong nó gọi là
lực đẩy Archimedes .
Kí hiệu : F
A
Khi thả vào nước, viên bi, ốc vít, nắp chai nhựa đều chịu tác
dụng của lực đẩy Archimedes. Tại sao viên bi và ốc vít chìm,
còn nắp nhựa nổi?
I. Lực đẩy tác dụng lên vật đặt trong chất lỏng
Vn bi, ốc vít chìm: do trọng lực tác dụng
lên chúng lớn hơn lực đẩy Archimedes.
Nắp nhựa nổi do lực đẩy Archimedes lớn
hơn trọng lực tác dụng lên nó.
ĐÁP ÁN
I. Lực đẩy tác dụng lên vật đặt trong chất lỏng
Phiếu học tập số 1
07 phút
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Phiếu học tập số 1
1. Hãy biểu diễn các lực tác dụng vào viên
bi, ốc vít kim loại, miếng xốp khi chúng ở vị trí
như trong Hình 17.2. Viên bi (1) ốc vít (2)
chìm xuống, miếng xốp (3) nổi lên.
2. Hãy rút ra điều kiện để một vật chìm
xuống hoặc nổi lên khi đặt trong chất lỏng.
3. tả sự thay đổi lực đẩy của ớc lên quả
bóng trong hình 17.1 từ khi bắt đầu nhấn quả
bóng o nước, đến khi quả bóng chìm hoàn toàn
trong nước.
Hình 17.2
Hình 17.1
1. Hãy biểu diễn các lực
tác dụng vào viên bi, ốc vít
kim loại, miếng xốp khi
chúng vị trí như trong Hình
17.2.
Viên bi (1) và ốc vít (2): chìm
xuống, miếng xốp (3) nổi lên.
I. Lực đẩy tác dụng lên vật đặt trong chất lỏng
(1)
(2) (3)
Hình 17.2
P
F
A
P
F
A
P
F
A
ĐÁP ÁN
I. Lực đẩy tác dụng lên vật đặt trong chất lỏng
(1)
(2) (3)
Hình 17.2
P
F
A
P
F
A
P
F
A
2. Hãy rút ra điều kiện để
một vật chìm xuống hoặc nổi
lên khi đặt trong chất lỏng.
I. Lực đẩy tác dụng lên vật đặt trong chất lỏng
Hình 17.2
Điều kiện để một vật chìm xuống
hoặc nổi lên khi đặt trong chất lỏng.
Một vật trong lòng chất lỏng sẽ:
- Vật sẽ chìm xuống khi lực đẩy
Archimedes nhỏ hơn trọng lượng của
vật: F
A
< P
- Vật sẽ nổi n khi lực đẩy
Archimedes nhỏ hơn trọng lượng của
vật: : F
A
>P
ĐÁP ÁN
I. Lực đẩy tác dụng lên vật đặt trong chất lỏng
3. tả sự thay đổi lực đẩy của nước n
quả ng trong hình 17.1 từ khi bắt đầu nhấn quả
bóng o nước, đến khi quả ng chìm hoàn toàn
trong nước.
Hình 17.1
Lực đẩy của ớc tác dụng n quả bóng sẽ tăng dần từ khi
bắt đầu nhấn quả ng o nước đến khi quả ng chìm hoàn toàn
trong nước.
ĐÁP ÁN
EM CÓ BIẾT?
chép cũng như nhiều loài
khác khả năng thay đổi thể tích
thể bằng cách đưa không khí vào làm
phồng bong bóng khí.
Khi bong bóng nhỏ lại, thể tích
giảm lực đẩy Archimedes giảm,
khiến cá chìm xuống.
Khi bong bóng to ra, thể tích tăng
lực đẩy Archimedes tăng, khiến
nổi lên.
Nhờ cơ chế này cá có thể nổi lên hoặc chìm xuống trong nước dễ dàng.
Hình 17.3
Hình ảnh bên tả một
truyền thuyết về một nhà
bác học. Ông ấy ai,
truyền thuyết đó là gì?
“Hãy cho tôi một điểm tựa, tôi sẽ nhấc bổng cả Trái Đất lên”
Archimedes
II. Độ lớn của lực đẩy Archimedes
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Lực đẩy tác dụng lên vật đặt
trong chất lỏng
II. Độ lớn của lực đẩy
Archimedes
II. Độ lớn của lực đẩy Archimedes
1. Thí nghiệm
Dụng cụ:
-
Một lực kế có giới hạn đo 2N (1) ;
-
Cân điện tử (2);
-
Quả nặng bằng nhựa 130g (3);
-
Bình tràn (4); ống đong (5); giá thí
nghiệm (6)
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
Hình 17.4
Tiến hành thí nghiệm:
Hình 17.4
Bước 1: Treo quả nặng vào lực kế được móc trên giá
thí nghiệm. Đọc số chỉ của lực kế (P).
Bước 2: Nhúng quả nặng vào bình tràn đựng đầy
nước.
Bước 3: Khi nước chảy vào ống đong đạt 20 cm
3
, đọc
giá trị F
1
trên lực kế.
Bước 4: Ghi vào bảng17.1 giá trị lực đẩy Archimedes
có độ lớn F
A
= P – F
1
Bước 5: Dùng cân điện tử đo khối lượng nước từ bình
tràn chảy ra ống đong tính trọng lượng của lượng
nước đó, ghi vào bảng 17.1.
Bước 6: Tiếp tục làm thí nghiệm với lượng nước chảy ra ống đong đạt 40 cm
3
;
60 cm
3
; 80 cm
3
. Thay nước bằng nước muối và tiếp tục làm thí nghiệm.
Bước 7: So sánh trọng lượng của lượng chất lỏng trào ra với lực đẩy
Archimedes tương ứng.
Thể tích chất
lỏng bị chiếm
chỗ
Lực đẩy
Archimedes
của nước
Trọng lượng
nước bị vật
chiếm chỗ
Lực đẩy
Archimedes
của nước
muối
Trọng lượng
nước muối bị
vật chiếm chỗ
20 cm
3
40 cm
3
60 cm
3
80 cm
3
Tiến hành thí nghiệm:
Phiếu học tập số 2
15phút
HOẠT ĐỘNG NHÓM
II. Độ lớn của lực đẩy Archimedes
II. Độ lớn của lực đẩy Archimedes
ĐÁP ÁN
Từ bảng số liệu ta thể rút ra được kết luận gì v độ lớn
lực đẩy Archimedes.
Độ lớn lực đẩy Archimedes bằng trọng lượng nước bị vật
chiếm chỗ.
II. Độ lớn của lực đẩy Archimedes
Một vật đặt trong chất lỏng chịu tác dụng một lực đẩy hướng
thẳng đứng từ dưới lên trên có độ lớn tính bằng công thức:
2. Định luật Archimedes
F
A
= d.V
F
A
: lực đẩy Archimedes (N)
d: trọng lượng riêng chất lỏng (N/m
3
)
V: thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m
3
)
Trong đó:
Thả một viên đất nặn hình tròn nặng khoảng 100 g o cốc
nước, viên đất nặn sẽ chìm xuống đáy. Hãy tạo hình viên đất nặn
này thành một vật thể nổi được trên mặt nước. Vận dụng công
thức định luật Archimedes, y giải thích sao cùng một viên đất
nặn với hình dạng khác nhau lại có thể lúc thì chìm, lúc thì nổi.
ĐÁP ÁN
Theo ng thức tính lực đẩy
Archimedes:
ĐÁP ÁN
F
A
= d.V
Khi viên đất nặn vo tròn, thể tích viên đất nặn nhỏ => lực đẩy
Archimedes tác dụng n khối đất nặn nhỏ hơn trọng lực tác dụng
lên nó => viên đất nặn chìm trong nước.
Khi ta dàn mỏng khối đất nặn thành hình chiếc thuyền, thể tích
nước bị chiếc thuyền chiếm chỗ lớn => lực đẩy Archimedes tác
dụng lên khối đất nặn lớn hơn trọng lực tác dụng lên nó => khối
đất nặn nổi lên.
Tàu chở dầu Mont từng có tên khác là Knock Nevis, Jahre Viking, Happy Giant hay
Seawise Giant. Nó có chiều dài 458,45 m, rộng 68,8 m và nặng 260,941 tấn. Nếu
dựng đứng, Mont sẽ cao hơn 108,45 m so với tòa tháp Keangnam ở Việt Nam.
Phiếu học tập số 3
5phút
HOẠT ĐỘNG NHÓM
II. Độ lớn của lực đẩy Archimedes
Phiếu học tập số 3
1. Giải thích sao trong thí nghiệm mở
đầu, nắp chai nhựa lại nổi lên, còn viên bi,
ốc vít kim loại vẫn nằm ở đáy cốc.
2. Hãy so sánh trọng lượng riêng của vật và trọng ợng
riêng của chất lỏng khi vật chìm, vật nổi.
ĐÁP ÁN
II. Độ lớn của lực đẩy Archimedes
1. Giải thích sao trong thí nghiệm mở
đầu, nắp chai nhựa lại nổi n, còn viên bi,
ốc vít kim loại vẫn nằm ở đáy cốc.
Nắp chai nhựa nổi lên vì trọng lượng của nó nhỏ hơn độ lớn
lực đẩy Archimedes tác dụng lên nó.
Viên bi, ốc vít kim loại chìm xuống đáy cốc là do trọng lượng
của nó lớn hơn độ lớn lực đẩy Archimedes tác dụng lên nó.
ĐÁP ÁN
II. Độ lớn của lực đẩy Archimedes
2. y so sánh trọng lượng riêng của vật trọng lượng
riêng của chất lỏng khi vật chìm, vật nổi.
vật nổi: F
A
> P
vật
V.d
chất
lỏng
> V.d
vật
→ d
chất lỏng
> d
vật
vật chìm: F
A
< P
vật
V.d
chất
lỏng
< V.d
vật
→ d
chất lỏng
< d
vật
Xét một vật đang chìm hoàn toàn trong nước. Để:
=> Vật nổi trong nước có trọng lượng riêng nhỏ hơn trọng
lượng riêng của nước, vật chìm trong nước có trọng lượng
riêng lớn hơn trọng lượng riêng của nước.
EM ĐÃ HỌC
Một vật đặt trong chất lỏng chịu tác dụng một lực đẩy hướng thẳng
đứng từ dưới lên trên độ lớn tính bằng công thức: F
A
= d.V, trong
đó d trọng lượng riêng chất lỏng, V thể tích phần chất lỏng bị
vật chiếm chỗ.
Một vật trong lòng chất lỏng sẽ:
+ Chìm xuống khi lực đẩy Archimedes nhỏ hơn trọng lượng của vật:
F
A
< P
+ Nổi lên khi lực đẩy Archimedes lớn hơn trọng lượng của vật: F
A
>P
Một vật sẽ chìm xuống chất lỏng nếu trọng lượng riêng của vật lớn
hơn trọng lượng riêng của chất lỏng, vật sẽ nổi lên nếu trọng lượng
riêng của vật nhỏ hơn trọng lượng riêng của chất lỏng.
EM CÓ THỂ
Ước tính được thể tích phần nước biển bị tàu chiếm chỗ khi
biết trọng ợng riêng của ớc biển, kích thước khối
lượng của con tàu.
Giải thích được tại sao con tàu rất nặng mà vẫn nổi được trên
mặt nước.
LUYỆN TẬP
Luyện tập
Câu 1. Một vật trong nước chịu tác dụng của những
lực nào?
A. Lực đẩy Archimedes .
B. Lực đẩy Archimedes và lực ma sát.
C. Trọng lực.
D. Trọng lực và lực đẩy Archimedes.
Luyện tập
Câu 2. Lực đẩy Archimedes tác dụng lên một vật nhúng
trong chất lỏng bằng:
A. Trọng lượng của vật.
B. Trọng lượng của chất lỏng.
C. Trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
D. Trọng lượng của phần vật nằm dưới mặt chất lỏng.
Luyện tập
Câu 3. Công thức tính lực đẩy Archimedes là:
A. F
A
|= d.V |||||| B. F
A
|= P
vật
C. F
A
|= D.V |||||| D. F
A
|= d.h
Luyện tập
Câu 4. Tại sao miếng gỗ thả vào nước thì nổi?
A. khối lượng riêng của gỗ lớn hơn khối lượng riêng
của nước.
B. khối lượng riêng của gỗ nhỏ hơn khối lượng riêng
của nước.
C. Vì gỗ nhẹ. ||||||
D. Vì khối lượng của gỗ nhỏ hơn khối lượng của nước.
Luyện tập
Câu 5. Khi ôm một tảng đá trong nước ta thấy nhẹ hơn khi
ôm nó trong không khí. Sở dĩ như vậy là vì:
A. khối lượng của tảng đá thay đổi.
B. khối lượng của nước thay đổi.
C. lực đẩy của nước tác dụng lên viên đá khi ôm tảng đá
trong nước.
D. tảng đá không ngấm nước.
Luyện tập
Câu 6. Lực đẩy Archimedes của chất lỏng tác dụng lên vật
nhỏ hơn trọng lượng của vật thì:
A. vật nổi lên.
B. vật chìm xuống.
C. vật lơ lửng trong chất lỏng.
D. vật thể chìm, nổi hoặc lửng tùy thuộc hình dạng
của vật.
Luyện tập
Câu 7. Thể tích của một miếng sắt 0,002m
3
. Biết khối
lượng riêng của nước 1000kg/m
3
. Lực đẩy tác dụng lên
miếng sắt khi nhúng chìm trong nước sẽ nhận giá trị nào
trong các giá trị sau:
A. F = 2N |||||| B. F = 20N ||||||
C. F = 2000N |||||| D. F = 200N
Luyện tập
u 8.
Câu 8. Giải thích tại sao con tàu rất nặng vẫn nổi được
trên mặt nước.
Luyện tập
Câu 8. Giải thích tại sao con tàu rất nặng vẫn nổi được
trên mặt nước.
ĐÁP ÁN
Tàu nặng nhưng thể tích lớn nên trọng lượng riêng của
tàu nhỏ hơn nước. Do đó tàu có thể nổi trên mặt nước.
Luyện tập
Câu 9. So sánh lực đẩy Archimedes tác dụng lên ba vật m bằng
sắt, nhôm, đồng có hình dạng khác nhau nhưng thể tích bằng nhau
được nhúng chìm hoàn toàn trong nước.
ĐÁP ÁN
Theo công thức tính lực đẩy Archimedes:
F
A
= d.V
Ba vật có th tích bằng nhau được nhúng chìm hoàn toàn trong
nước => ng V d => lực đẩy Archimedes tác dụng lên ba
vật bằng nhau.
Câu 10. Cân một cái vòng vàng bằng cân xo, được giá trị 500g;
nhúng chìm hoàn toàn chiếc vòng này trong nước, đọc được giá trị
400g. Theo em, chiếc ng y được m bằng vàng nguyên
chất không? Tại sao? Biết trọng lượng riêng của vàng
193000N/m
3
; trọng lượng riêng của nước là 10000N/m
3
.
Tóm tắt
m
1
=500g= 0,5kg
m
2
=400g= 0,4kg
d
vàng
=193000N/m
3
d
nước
=10000N/m
3
Vòng có được làm bằng vàng
nguyên chất không?
Giải
Trọng lượng của vật ở ngoài không khí: P
= 0,5.10 = 5 (N)
Trọng lượng của vật ở trong nước: P
1
=0,4.10 = 4 (N)
Lực đẩy Archimedes tác dụng lên vật: F
A
= P -P
1
= 5 – 4 = 1(N)
Thể tích của vật: V= F
A
:d= 1:10000 = 0,0001(m
3
)
Trọng lượng riêng của vật: d
vật
= P:V = 5 : 0,0001 =50000(N/m
3
)
d
vật
< d
vàng
=> vòng tay không được làm bằng vàng nguyên chất.
VẬN DỤNG
Tàu ngầm rất to, nhưng
thể lặn sâu xuống đáy
biển, lửng trong nước
hoặc nổi lên trên mặt nước.
Em y tìm hiểu xem, hoạt
động nào của tàu ngầm giúp
nó có thể làm được điều đó?
CẢM ƠN CÁC EM
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
| 1/57

Preview text:

CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM KHỞI ĐỘNG
Thuyền to thuyền nặng hơn kim. Thế mà thuyền nổi kim chìm tại sao? Đặt viên bi sắt, ốc vít kim loại, nắp chai nhựa vào một cốc thủy tinh. Vì sao khi đổ nước vào cốc, có vật nổi lên, có vật lại không nổi lên? BÀI 17: LỰC ĐẨY ARCHIMEDES NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Lực đẩy tác dụng lên vật đặt trong chất lỏng
II. Độ lớn của lực đẩy Archimedes I. Lực đẩy tác dụng lên vật đặt trong chất lỏng
I. Lực đẩy tác dụng lên vật đặt trong chất lỏng
Mọi vật trên Trái Đất đều chịu tác dụng của trọng lực. P P P
I. Lực đẩy tác dụng lên vật đặt trong chất lỏng
Nắp chai nhựa nổi lên chứng tỏ nước tác dụng lực đẩy lên
vật ngược chiều với trọng lực. F P
I. Lực đẩy tác dụng lên vật đặt trong chất lỏng
Khi dùng tay nhấn chìm quả bóng xuống nước, ta cảm
nhận được lực đẩy của nước tác dụng lên quả bóng.
=> Lực đẩy của nước tác dụng lên quả bóng trong trường
hợp này được gọi là lực đẩy Archimedes.
I. Lực đẩy tác dụng lên vật đặt trong chất lỏng
Em hãy nêu khái niệm lực đẩy Archimedes .
Lực đẩy do chất lỏng tác
dụng lên vật đặt trong nó gọi là
lực đẩy Archimedes . Kí hiệu : FA
I. Lực đẩy tác dụng lên vật đặt trong chất lỏng
Khi thả vào nước, viên bi, ốc vít, nắp chai nhựa đều chịu tác
dụng của lực đẩy Archimedes. Tại sao viên bi và ốc vít chìm, còn nắp nhựa nổi? ĐÁP ÁN
Viên bi, ốc vít chìm: do trọng lực tác dụng
lên chúng lớn hơn lực đẩy Archimedes.
Nắp nhựa nổi do lực đẩy Archimedes lớn
hơn trọng lực tác dụng lên nó.
I. Lực đẩy tác dụng lên vật đặt trong chất lỏng HOẠT ĐỘNG NHÓM 07 phút
Phiếu học tập số 1
Phiếu học tập số 1
1. Hãy biểu diễn các lực tác dụng vào viên
bi, ốc vít kim loại, miếng xốp khi chúng ở vị trí
như trong Hình 17.2. Viên bi (1) và ốc vít (2)
chìm xuống, miếng xốp (3) nổi lên.
2. Hãy rút ra điều kiện để một vật chìm Hình 17.2
xuống hoặc nổi lên khi đặt trong chất lỏng.
3. Mô tả sự thay đổi lực đẩy của nước lên quả
bóng trong hình 17.1 từ khi bắt đầu nhấn quả
bóng vào nước, đến khi quả bóng chìm hoàn toàn trong nước. Hình 17.1
I. Lực đẩy tác dụng lên vật đặt trong chất lỏng
1. Hãy biểu diễn các lực F F A
tác dụng vào viên bi, ốc vít A FA kim loại, miếng xốp khi (1) (2) (3)
chúng ở vị trí như trong Hình 17.2. P
Viên bi (1) và ốc vít (2): chìm P P xuốn Đ g Á , P miế
ÁN ng xốp (3) nổi lên. Hình 17.2
I. Lực đẩy tác dụng lên vật đặt trong chất lỏng
2. Hãy rút ra điều kiện để F F A A
một vật chìm xuống hoặc nổi F (1) (2) A (3)
lên khi đặt trong chất lỏng. P P P Hình 17.2
I. Lực đẩy tác dụng lên vật đặt trong chất lỏng ĐÁP ÁN
Điều kiện để một vật chìm xuống
hoặc nổi lên khi đặt trong chất lỏng.
Một vật trong lòng chất lỏng sẽ:
- Vật sẽ chìm xuống khi lực đẩy
Archimedes nhỏ hơn trọng lượng của vật: F < P A
- Vật sẽ nổi lên khi lực đẩy
Archimedes nhỏ hơn trọng lượng của Hình 17.2 vật: : F >P A
I. Lực đẩy tác dụng lên vật đặt trong chất lỏng
3. Mô tả sự thay đổi lực đẩy của nước lên
quả bóng trong hình 17.1 từ khi bắt đầu nhấn quả
bóng vào nước, đến khi quả bóng chìm hoàn toàn trong nước. Hình 17.1 ĐÁP ÁN
Lực đẩy của nước tác dụng lên quả bóng sẽ tăng dần từ khi
bắt đầu nhấn quả bóng vào nước đến khi quả bóng chìm hoàn toàn trong nước. EM CÓ BIẾT?
Cá chép cũng như nhiều loài cá
khác có khả năng thay đổi thể tích cơ
thể bằng cách đưa không khí vào làm phồng bong bóng khí.
Khi bong bóng nhỏ lại, thể tích
giảm và lực đẩy Archimedes giảm, khiến cá chìm xuống.
Khi bong bóng to ra, thể tích tăng
và lực đẩy Archimedes tăng, khiến cá Hình 17.3 nổi lên.
Nhờ cơ chế này cá có thể nổi lên hoặc chìm xuống trong nước dễ dàng.
Hình ảnh bên mô tả một
truyền thuyết về một nhà bác học. Ông ấy là ai,
truyền thuyết đó là gì?
Archimedes
“Hãy cho tôi một điểm tựa, tôi sẽ nhấc bổng cả Trái Đất lên” NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Lực đẩy tác dụng lên vật đặt trong chất lỏng
II. Độ lớn của lực đẩy Archimedes
II. Độ lớn của lực đẩy Archimedes
II. Độ lớn của lực đẩy Archimedes 1. Thí nghiệm (6) Dụng cụ: (1)
- Một lực kế có giới hạn đo 2N (1) ; - Cân điện tử (2); (3) (4) (5)
- Quả nặng bằng nhựa 130g (3); (2)
- Bình tràn (4); ống đong (5); giá thí nghiệm (6) Hình 17.4
Tiến hành thí nghiệm:
Bước 1: Treo quả nặng vào lực kế được móc trên giá
thí nghiệm. Đọc số chỉ của lực kế (P).
Bước 2: Nhúng quả nặng vào bình tràn đựng đầy nư B ớc
ướ .c 3: Khi nước chảy vào ống đong đạt 20 cm3, đọc giá trị F trên lực kế. 1
Bước 4: Ghi vào bảng17.1 giá trị lực đẩy Archimedes có độ lớn F = P – F A 1
Bước 5: Dùng cân điện tử đo khối lượng nước từ bình
tràn chảy ra ống đong và tính trọng lượng của lượng Hình 17.4
nước đó, ghi vào bảng 17.1.
Bước 6: Tiếp tục làm thí nghiệm với lượng nước chảy ra ống đong đạt 40 cm3;
60 cm3; 80 cm3. Thay nước bằng nước muối và tiếp tục làm thí nghiệm.
Bước 7: So sánh trọng lượng của lượng chất lỏng trào ra với lực đẩy Archimedes tương ứng.
Tiến hành thí nghiệm: Lực đẩy Thể tích chất Lực đẩy Trọng lượng Trọng lượng
lỏng bị chiếm Archimedes nước bị vật
Archimedes nước muối bị chỗ của nước chiếm chỗ của nước vật chiếm chỗ muối 20 cm3 40 cm3 60 cm3 80 cm3
II. Độ lớn của lực đẩy Archimedes HOẠT ĐỘNG NHÓM 15phút
Phiếu học tập số 2
II. Độ lớn của lực đẩy Archimedes
Từ bảng số liệu ta có thể rút ra được kết luận gì về độ lớn lực đẩy Archimedes. ĐÁP ÁN
Độ lớn lực đẩy Archimedes bằng trọng lượng nước bị vật chiếm chỗ.
II. Độ lớn của lực đẩy Archimedes
2. Định luật Archimedes
Một vật đặt trong chất lỏng chịu tác dụng một lực đẩy hướng
thẳng đứng từ dưới lên trên có độ lớn tính bằng công thức: F = d.V A
F : lực đẩy Archimedes (N) Trong đó: A
d: trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3)
V: thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)
Thả một viên đất nặn hình tròn nặng khoảng 100 g vào cốc
nước, viên đất nặn sẽ chìm xuống đáy. Hãy tạo hình viên đất nặn
này thành một vật có thể nổi được trên mặt nước. Vận dụng công
thức định luật Archimedes, hãy giải thích vì sao cùng một viên đất
nặn với hình dạng khác nhau lại có thể lúc thì chìm, lúc thì nổi. ĐÁP ÁN ĐÁP ÁN
Theo công thức tính lực đẩy Archimedes:F = d.V A
Khi viên đất nặn vo tròn, thể tích viên đất nặn nhỏ => lực đẩy
Archimedes tác dụng lên khối đất nặn nhỏ hơn trọng lực tác dụng
lên nó => viên đất nặn chìm trong nước.
Khi ta dàn mỏng khối đất nặn thành hình chiếc thuyền, thể tích
nước bị chiếc thuyền chiếm chỗ lớn => lực đẩy Archimedes tác
dụng lên khối đất nặn lớn hơn trọng lực tác dụng lên nó => khối đất nặn nổi lên.
Tàu chở dầu Mont từng có tên khác là Knock Nevis, Jahre Viking, Happy Giant hay
Seawise Giant. Nó có chiều dài 458,45 m, rộng 68,8 m và nặng 260,941 tấn. Nếu
dựng đứng, Mont sẽ cao hơn 108,45 m so với tòa tháp Keangnam ở Việt Nam.

II. Độ lớn của lực đẩy Archimedes HOẠT ĐỘNG NHÓM 5phút
Phiếu học tập số 3
Phiếu học tập số 3
1. Giải thích vì sao trong thí nghiệm mở
đầu, nắp chai nhựa lại nổi lên, còn viên bi,
ốc vít kim loại vẫn nằm ở đáy cốc.
2. Hãy so sánh trọng lượng riêng của vật và trọng lượng
riêng của chất lỏng khi vật chìm, vật nổi.
II. Độ lớn của lực đẩy Archimedes
1. Giải thích vì sao trong thí nghiệm mở
đầu, nắp chai nhựa lại nổi lên, còn viên bi,
ốc vít kim loại vẫn nằm ở đáy cốc. ĐÁP ÁN
• Nắp chai nhựa nổi lên vì trọng lượng của nó nhỏ hơn độ lớn
lực đẩy Archimedes tác dụng lên nó.
• Viên bi, ốc vít kim loại chìm xuống đáy cốc là do trọng lượng
của nó lớn hơn độ lớn lực đẩy Archimedes tác dụng lên nó.
II. Độ lớn của lực đẩy Archimedes
2. Hãy so sánh trọng lượng riêng của vật trọng lượng
riêng của chất lỏng
khi vật chìm, vật nổi. ĐÁP ÁN
Xét một vật đang chìm hoàn toàn trong nước. Để:
• vật nổi: F > P ↔ V.d > V.d → d > d A vật chất lỏng vật chất lỏng vật
• vật chìm: F < P ↔ V.d < V.d → d < d A vật chất lỏng vật chất lỏng vật
=> Vật nổi trong nước có trọng lượng riêng nhỏ hơn trọng
lượng riêng của nước, vật chìm trong nước có trọng lượng
riêng lớn hơn trọng lượng riêng của nước.
EM ĐÃ HỌC
Một vật đặt trong chất lỏng chịu tác dụng một lực đẩy hướng thẳng
đứng từ dưới lên trên có độ lớn tính bằng công thức: F = d.V, trong A
đó d là trọng lượng riêng chất lỏng, V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Một vật trong lòng chất lỏng sẽ:
+ Chìm xuống khi lực đẩy Archimedes nhỏ hơn trọng lượng của vật: F < P A
+ Nổi lên khi lực đẩy Archimedes lớn hơn trọng lượng của vật: F >P A
Một vật sẽ chìm xuống chất lỏng nếu trọng lượng riêng của vật lớn
hơn trọng lượng riêng của chất lỏng, vật sẽ nổi lên nếu trọng lượng
riêng của vật nhỏ hơn trọng lượng riêng của chất lỏng. EM CÓ THỂ
Ước tính được thể tích phần nước biển bị tàu chiếm chỗ khi
biết trọng lượng riêng của nước biển, kích thước và khối lượng của con tàu.
Giải thích được tại sao con tàu rất nặng mà vẫn nổi được trên mặt nước. LUYỆN TẬP Luyện tập
Câu 1. Một vật ở trong nước chịu tác dụng của những lực nào?
A. Lực đẩy Archimedes .
B. Lực đẩy Archimedes và lực ma sát. C. Trọng lực.
D. Trọng lực và lực đẩy Archimedes. Luyện tập
Câu 2. Lực đẩy Archimedes tác dụng lên một vật nhúng trong chất lỏng bằng:
A. Trọng lượng của vật.
B. Trọng lượng của chất lỏng.
C. Trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
D. Trọng lượng của phần vật nằm dưới mặt chất lỏng. Luyện tập
Câu 3. Công thức tính lực đẩy Archimedes là: A. F = d.V B. F = P A A vật C. F = D.V D. F = d.h A A Luyện tập
Câu 4. Tại sao miếng gỗ thả vào nước thì nổi?
A. Vì khối lượng riêng của gỗ lớn hơn khối lượng riêng của nước.
B. Vì khối lượng riêng của gỗ nhỏ hơn khối lượng riêng của nước. C. Vì gỗ nhẹ.
D. Vì khối lượng của gỗ nhỏ hơn khối lượng của nước. Luyện tập
Câu 5. Khi ôm một tảng đá trong nước ta thấy nhẹ hơn khi
ôm nó trong không khí. Sở dĩ như vậy là vì:
A. khối lượng của tảng đá thay đổi.
B. khối lượng của nước thay đổi.
C. có lực đẩy của nước tác dụng lên viên đá khi ôm tảng đá trong nước.
D. tảng đá không ngấm nước. Luyện tập
Câu 6. Lực đẩy Archimedes của chất lỏng tác dụng lên vật
nhỏ hơn trọng lượng của vật thì: A. vật nổi lên. B. vật chìm xuống.
C. vật lơ lửng trong chất lỏng.
D. vật có thể chìm, nổi hoặc lơ lửng tùy thuộc hình dạng của vật. Luyện tập
Câu 7. Thể tích của một miếng sắt là 0,002m3. Biết khối
lượng riêng của nước là 1000kg/m3. Lực đẩy tác dụng lên
miếng sắt khi nhúng chìm trong nước sẽ nhận giá trị nào trong các giá trị sau: A. F = 2N B. F = 20N C. F = 2000N D. F = 200N Luyện tập Câu 8
Câu . 8. Giải thích tại sao con tàu rất nặng mà vẫn nổi được trên mặt nước. Luyện tập
Câu 8. Giải thích tại sao con tàu rất nặng mà vẫn nổi được trên mặt nước. ĐÁP ÁN
Tàu nặng nhưng thể tích lớn nên trọng lượng riêng của
tàu nhỏ hơn nước. Do đó tàu có thể nổi trên mặt nước. Luyện tập
Câu 9. So sánh lực đẩy Archimedes tác dụng lên ba vật làm bằng
sắt, nhôm, đồng có hình dạng khác nhau nhưng thể tích bằng nhau
được nhúng chìm hoàn toàn trong nước. ĐÁP ÁN
Theo công thức tính lực đẩy Archimedes: F = d.V A
Ba vật có thể tích bằng nhau được nhúng chìm hoàn toàn trong
nước => có cùng V và d => lực đẩy Archimedes tác dụng lên ba vật bằng nhau.
Câu 10. Cân một cái vòng vàng bằng cân lò xo, được giá trị 500g;
nhúng chìm hoàn toàn chiếc vòng này trong nước, đọc được giá trị
400g. Theo em, chiếc vòng này có được làm bằng vàng nguyên
chất không? Tại sao? Biết trọng lượng riêng của vàng là
193000N/m3; trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. Tóm tắt m =500g= 0,5kg 1 m =400g= 0,4kg
Vòng có được làm bằng vàng 2 nguyên chất không? d =193000N/m3 vàng d =10000N/m3 nước Giải
Trọng lượng của vật ở ngoài không khí: P = 0,5.10 = 5 (N)
Trọng lượng của vật ở trong nước: P =0,4.10 = 4 (N) 1
Lực đẩy Archimedes tác dụng lên vật: F = P -P = 5 – 4 = 1(N) A 1
Thể tích của vật: V= F :d= 1:10000 = 0,0001(m3 ) A
Trọng lượng riêng của vật: d = P:V = 5 : 0,0001 =50000(N/m3) vật d < d
=> vòng tay không được làm bằng vàng nguyên chất. vật vàng VẬN DỤNG
Tàu ngầm rất to, nhưng nó
có thể lặn sâu xuống đáy
biển, lơ lửng trong nước
hoặc nổi lên trên mặt nước.
Em hãy tìm hiểu xem, hoạt
động nào của tàu ngầm giúp
nó có thể làm được điều đó?
CẢM ƠN CÁC EM
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • Slide 43
  • Slide 44
  • Slide 45
  • Slide 46
  • Slide 47
  • Slide 48
  • Slide 49
  • Slide 50
  • Slide 51
  • Slide 52
  • Slide 53
  • Slide 54
  • Slide 55
  • Slide 56
  • Slide 57