Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 17 Kết nối tri thức: Lực đẩy Archimedes

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài 17 Kết nối tri thức: Lực đẩy Archimedes hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 8. Mời bạn đọc đón xem!

Tại sao con tàu bằng thép có thể nổi được trên mặt nước?
Bài 17:
LỰC ĐẨY ARCHIMEDES
LỰC ĐẨY ARCHIMEDES
I-Lực đẩy tác dụng lên vt đặt trong chất lỏng
II-Độ lớn của lực đy Archimedes
Bài 17: LC ĐY ARCHIMEDES
I-Lực đẩy tác dụng lên vật đặt trong chất lỏng

!""#$%&&"'"()
)&#&*+,-+./"' "01"+0
&"23
45678"*+1+9:*;<=7>&"'"(
?"@+A"2=7>;<+"=7>"'"
&;<
HOT ĐỘNG NHÓM

!""#$%&&"'"()
BÁO CÁO KẾT QU
B>)
   !C D&E  :* /
"F +G ";<    +9
H&"II8"F+G";<
𝑃
1
𝑃
2
𝑃
3
𝐹
𝐴1
𝐹
𝐴2
𝐹
𝐴3
)&#&*+,-+./"' "01"+0
&"23
BÁO CÁO KẾT QU
J, - + . /"'  "0
1"+0&"23C
KL/8M10""CNOP
H
KL/8M"' +'""CNQP
H
𝑃
1
𝑃
2
𝑃
3
𝐹
𝐴1
𝐹
𝐴2
𝐹
𝐴3
45678"*+1+9:*;<=7>&"'"(
?"@+A"2=7>;<+"=7>"'"
&;<
BÁO CÁO KẾT QU
R+9:*;<=7>8M
SA?"@+A"2=7>
;<+"=7>"'"&
;<
L'"?*"2=7>;<*7"/+;T+9:*
;<"3"2 ";""#"'=7>
 ;<*A .""U* * 7"/
+;T+9:*;<=7><"U
KV"./"#"'&"23"'%"23+9.
";<?;<&R+9H&"II8
Bài 17: LC ĐY ARCHIMEDES
I-Lực đẩy tác dụng lên vật đặt trong chất lỏng
- Lực đẩy Archimedes (F
A
) có:
Điểm đặt ………………
Phương …………………
Chiều …………………
P
F
A
ở trên vật
thẳng đứng
từ dưới lên
KV"./"#"'&"23"'%"23+9.
";<?;<&R+9H&"II8
Bài 17: LC ĐY ARCHIMEDES
I-Lực đẩy tác dụng lên vật đặt trong chất lỏng
K5./$&W"238MC
XB"' &E;T&:*/<"U+9
H&"II8YNQP
H
Z
X[1&E;T;T&:*/"3"U+9
H&"II8YNOP
H
Z
X RU \  &E ;T ;T & :* / ]  +9
H&"II8YN^P
H
Z
5.>3"_!
 " . "7
"6 * < ";
&E ;T  "
2`"3"U
&E ;T :* "
;<   2 "
+>1&
0;<
Tại sao con tàu bằng thép có thể nổi được trên mặt nước?
𝑃
𝐹
𝐴
I-Lực đẩy tác dụng lên vật đặt trong chất lỏng
II-Độ lớn của lực đẩy Archimedes
Bài 17: LC ĐY ARCHIMEDES
1. Thí nghiệm
P
A
- Treo quả nặng vào lực kế được móc
trên giá thí nghiệm. Lực kế chỉ giá trị P.
F
1
A
- Nhúng quả nặng vào bình tràn đựng
đầy nước.
- Khi nước từ bình tràn chảy ra ống
đong đạt giá trị 20 cm
3
, đọc gtrị F
1
trên lực kế.
- Ghi giá trị lực đẩy Archimedes độ
lớn P – F
1
vào bảng 17.1.
- Dùng cân điện tử đo khối lượng nước từ bình tràn
chảy ra ống đong tính trọng lượng của nước đó,
ghi vào Bảng 17.1.
F
1
A
- Tiếp tục nhúng quả nặng chìm xuống
khi nước trong bình tràn chảy ra lần
lượt 40 cm
3
, 60 cm
3
, 80 cm
3
, xác
định độ lớn lực đầy Archimedes
trọng lượng của lượng nước tràn ra
tương ứng rồi ghi vào Bảng 17.1.
F
1
A
- Thay nước bằng nước muối đặc và lặp
lại thí nghiệm.
- So sánh trọng lượng của nước với
chất lỏng tràn ra với lực đẩy
Archimedes tương ứng.
D?78-*>"&#&*/',+.<+9
H&"II8a
D"b""2
3%
""c
R+9
H&"II8
:*;<
D&E;T
;<%/
""c
R+9
H&"II8
:*;<

D&E;T
;<
%/"
"c
)d
4
d)[ d)[ d))[ d))[
ed
4
de[ de[ dee[ dee[
fd
4
df[ df[ dff[ dff[
gd
4
dg[ dg[ dgg[ dgg[
h7(
I-Lực đẩy tác dụng lên vật đặt trong chất lỏng
II-Độ lớn của lực đẩy Archimedes
Bài 17: LC ĐY ARCHIMEDES
1. Thí nghiệm (SGK)
V/CJ.<+9H&"II8]<&E;T;<
%/""c
I-Lực đẩy tác dụng lên vật đặt trong chất lỏng
II-Độ lớn của lực đẩy Archimedes
Bài 17: LC ĐY ARCHIMEDES
1. Thí nghiệm (SGK)
2. Định luật
Archimedes
5./+0&"23"%:*.+9
";<"F+G?;<&>+.<b"]6
"GC
F
A
= d . V
D&+>C &E;T&:*"23Y[i
4
Z
L"b"!"A"23%""cY
4
Z
P
H
+9H&"II8Y[Z
L/  6 "G +%" / H&"II8 "
7""'8*j.+20<"'"
""*>"#"'"'#"'1
D?+20I0""."","'"
/"'"=7kV""'" "7 0;<*
"2<"'"""*>"#"'"'#"'1
c"'"""*"'!"A"' ;<8M"
"*`<+9H&"II8c"'"8M
""*V"+9H&"II8<"U&E;T:*/"'
8M"/ 1 ;T"+9 H&"II8 "3
"U&E;T:*/"'8M"/"' 
Một số ứng dụng của luật đy Archimedes
5./+0&"23"%
:*.+9";<"F+G?;<
 & Y +9 H&"II8Z > +. <
b"]6"GC
F
A
= d . V
5./$&W"238MC
XB"' NQP
H
X[1NOP
H
XRU\N^P
H
Câu 1:)Công thức tính lực đẩy Archimedes là:
A. F
A
[= D.v.
B. B. F
A
[= P
vat
.
C. F
A
[= d.V.
D. F
A
[= d.h.
U HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 2:)Một vật trong nước chịu tác dụng của những lực
nào?
A.[Lực đẩy Archimedes.
B.[Lực đẩy Archimedes và lực ma sát.
C.[Trọng lực.
D.[Trọng lực và lực đẩy Archimedes.
U HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 3:)Lực đẩy Archimedes tác dụng n một vật nhúng trong
chất lỏng bằng:
A.[Trọng lượng của vật
B.[Trọng lượng của chất lỏng
C.[Trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
D. Trọng lượng của phần vật nằm dưới mặt chất lỏng
[
U HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 4:)Ta biết công thức tính lực đẩy Archimedes là F
A
[= d. V. Ở
hình vẽ bên thì V là thể tích nào?
A.[Thể tích toàn bộ vật.
B.[Thể tích chất lỏng.
C.[Thể tích phần chìm của vật.
D.[Thể tích phần nổi của vật.
U HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 5:)Một quả cầu bằng sắt treo vào 1 lực kế ngoài không khí
lực kế chỉ 1,7N. Nhúng chìm quả cầu vào nước thì lực kế chỉ
1,2N. Lực đẩy Archimedes có độ lớn là:
A.[1,7N.
B.[1,2N.
C.[2,9N.
D.[0,5N.
U HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 6:[Một thỏi nhôm một thỏi thép thể tích bằng nhau ng
được nhúng chìm trong nước. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Thỏi nào nằm u hơn thì lực đẩy Archimedes tác dụng lên thỏi
đó lớn hơn.
B. Thép trọng lượng riêng lớn hơn nhôm nên thỏi thép chịu tác
dụng của lực đẩy Archimedes lớn hơn.
C. Hai thỏi nhôm thép đều chịu tác dụng của lực đẩy Archimedes
như nhau vì chúng cùng được nhúng trong nước như nhau.
D. Hai thỏi nhôm thép đều chịu tác dụng của lực đẩy Archimedes
như nhau vì chúng chiếm thể tích trong nước như nhau.
U HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 7: Lực đẩy Archimedes phụ thuộc vào các yếu tố:
A. Trọng ợng riêng của vật thể tích của phần chất lỏng bị vật
chiếm chỗ.
B. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của vật.
C. Trọng lượng của chất lỏng và thtích của phần chất lỏng bvật
chiếm chỗ.
D. Trọng lượng riêng của chất lỏng thể tích của phần chất lỏng
bị vật chiếm chỗ.[
U HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 8: 10cm
3
nhôm (có trọng lượng riêng 27.000N/m
3
)
và 10cm
3
(trọng lượng riêng 130.00N/m
3
) được thả
vào một bể nước. Lực đẩy Archimedes tác dụng lên
khối nào lớn hơn?
A. Nhôm.
B. Chì.
C. Bằng nhau.
D. Không đủ dữ liệu kết luận.
U HỎI TRẮC NGHIỆM
K*/+,"';<;<"#>"b"]"*"
b":*!"A"23%"#""c";"*
KL'/+9lK8K_"#";"*
BÀI TẬP
Bài 1:5./04+*1&0;<R+9
H&"II8/]*"ah&E;T
&:*;<dddd[i
4
KL'/+*1&0;<#+9H&"II8
&E:*/]"*
KD&E;T:*/C4d^4dY[Z
KR+9lK8K_/4d[
Hướng dẫn giải
BÀI TẬP
Bài 2:5./>V"&I/"6""'
"m))[V""#"'/&;<"mn[
h&E;T&:*;<dddd[i
4
D""b":*
/a
KJ.<+9H&"II8 /C
))on^d4Y[Z
Kl!6"GC

KD"b":*/C

Hướng dẫn giải
D8*""6U"'"'WU#!*>
"1&0;<a
-
Khi không biết bơi: Nếu dưới nước, trọng lượng của
người lớn hơn lực đẩy Archimedes cho nên người chìm
xuống.
-
Khi biết bơi, nhờ lực đẩy Archimedes nhờ lực tác
động của thể, con người chuyển động trên mặt ớc
nên không bị chìm xuống.
U HỎI VẬN DỤNG
NHIỆM VỤ Ở NHÀ
-
Ghi nhớ các nội dung đã học.
-
Chuẩn bị bài 18.
| 1/35

Preview text:

Tại sao con tàu bằng thép có thể nổi được trên mặt nước? Bài 17: LỰC LỰ ĐẨY C ĐẨY ARCHIM ARCHIMEDES DES
I-Lực đẩy tác dụng lên vật đặt trong chất lỏng
II-Độ lớn của lực đẩy Archimedes Bài 17: LỰC ĐẨY ARCHIMEDES
I-Lực đẩy tác dụng lên vật đặt trong chất lỏng HOẠT ĐỘNG NHÓM
1. Hãy biểu diễn các lực tác dụng vào viên bi, ốc vít kim loại, miếng
xốp khi chúng ở vị trí trong hình 17.2.
2. Hãy rút ra điều kiện để một vật chìm xuống hoặc nổi lên khi đặt trong chất lỏng.
3. Mô tả sự thay đổi lực đẩy của nước lên quả bóng trong hình 17.1
từ khi bắt đầu nhấn quả bóng vào nước, đến khi quả bóng chìm hoàn toàn trong nước. BÁO CÁO KẾT QUẢ
1. Hãy biểu diễn các lực tác dụng vào viên bi, ốc vít kim loại, miếng
xốp khi chúng ở vị trí trong hình 17.2.
Có 2 lực tác dụng vào viên bi, ốc vít kim
loại và miếng xốp: Trọng lực của vật 𝐹 𝐹 𝐴1 𝐹 𝐴3 𝐴2
thẳng đứng hướng xuống và lực đẩy
Archimedes thẳng đứng hướng lên. 𝑃 𝑃 1 𝑃 3 2 BÁO CÁO KẾT QUẢ
2. Hãy rút ra điều kiện để một vật chìm xuống hoặc nổi lên khi đặt trong chất lỏng.
Điều kiện để một vật chìm xuống hoặc
nổi lên khi đặt trong chất lỏng:
- Vật sẽ nổi lên mặt thoáng khi: P < F . 𝐹 𝐹 𝐴1 𝐹 𝐴3 A 𝐴2
- Vật sẽ chìm xuống đáy bình khi: P > F . A 𝑃 𝑃 1 𝑃 3 2 BÁO CÁO KẾT QUẢ
3. Mô tả sự thay đổi lực đẩy của nước lên quả bóng trong hình 17.1
từ khi bắt đầu nhấn quả bóng vào nước, đến khi quả bóng chìm hoàn toàn trong nước.
Lực đẩy của nước tác dụng lên quả bóng sẽ
tăng dần từ khi bắt đầu nhấn quả bóng vào
nước đến khi quả bóng chìm hoàn toàn trong nước.
Vì khi vừa nhấn quả bóng vào nước ta cảm nhận được lực đẩy của
nước nhỏ và dễ dàng nhấn xuống nhưng khi nhúng chìm quả bóng
xuống nước ta cần tác dụng một lực mạnh hơn, tay ta cảm nhận
được lực đẩy của nước tác dụng lên quả bóng lớn hơn. Bài 17: LỰC ĐẨY ARCHIMEDES
I-Lực đẩy tác dụng lên vật đặt trong chất lỏng
- Khi một vật nhúng chìm trong chất lỏng thì bị chất lỏng đẩy một
lực hướng từ dưới lên trên. Lực này là lực đẩy Archimedes.
- Lực đẩy Archimedes (F ) có: A FA • Điểm đặt ……… ở trê …… n vật… • Phương ………… thẳng …… đứng
• Chiều ………………… P từ dưới lên Bài 17: LỰC ĐẨY ARCHIMEDES
I-Lực đẩy tác dụng lên vật đặt trong chất lỏng
- Khi một vật nhúng chìm trong chất lỏng thì bị chất lỏng đẩy một
lực hướng từ dưới lên trên. Lực này là lực đẩy Archimedes.
- Một vật ở trong lòng chất lỏng sẽ:
+ Chìm xuống nếu trọng lượng riêng của vật lớn hơn lực đẩy Archimedes (P>F ). A
+ Nổi lên nếu trọng lượng lượng riêng của vật nhỏ hơn lực đẩy Archimedes (PA
+ Lơ lửng nếu trọng lượng lượng riêng của vật bằng lực đẩy Archimedes (P=F ). A
Tại sao con tàu bằng thép có thể nổi được trên mặt nước? Một con tàu có vỏ thép và chiếm một khoảng 𝐹 không gian lớn, nhưng 𝐴 trọng lượng toàn thể
con tàu ấy vẫn nhỏ hơn trọng lượng của khối nước do tàu ấy chiếm, do đó, con tàu nổi trên mặt nước. 𝑃 Bài 17: LỰC ĐẨY ARCHIMEDES
I-Lực đẩy tác dụng lên vật đặt trong chất lỏng
II-Độ lớn của lực đẩy Archimedes
1. Thí nghiệm
- Treo quả nặng vào lực kế được móc
trên giá thí nghiệm. Lực kế chỉ giá trị P. P A
- Nhúng quả nặng vào bình tràn đựng đầy nước.
- Khi nước từ bình tràn chảy ra ống
đong đạt giá trị 20 cm3, đọc giá trị F 1 F trên lực kế. 1
- Ghi giá trị lực đẩy Archimedes có độ A
lớn P – F vào bảng 17.1. 1
- Dùng cân điện tử đo khối lượng nước từ bình tràn
chảy ra ống đong và tính trọng lượng của nước đó, ghi vào Bảng 17.1.
- Tiếp tục nhúng quả nặng chìm xuống
khi nước trong bình tràn chảy ra lần
lượt là 40 cm3, 60 cm3, 80 cm3, xác
định độ lớn lực đầy Archimedes và
trọng lượng của lượng nước tràn ra F1
tương ứng rồi ghi vào Bảng 17.1. A
- Thay nước bằng nước muối đặc và lặp lại thí nghiệm.
- So sánh trọng lượng của nước với
chất lỏng tràn ra với lực đẩy Archimedes tương ứng. F1 A Bảng 17.1. Thể tích chất Lực đẩy Trọng lượng Lực đẩy Trọng lượng lỏng bị
Archimedes nước bị vật Archimedes nước muối chiếm chỗ của nước chiếm chỗ của nước bị vật chiếm muối chỗ 20 cm3 0,2 N 0,2 N 0,22 N 0,22 N 40 cm3 0,4 N 0,4 N 0,44 N 0,44 N 60 cm3 0,6 N 0,6 N 0,66 N 0,66 N 80 cm3 0,8 N 0,8 N 0,88 N 0,88 N
Từ bảng số liệu ta có thể rút ra kết luận gì về độ lớn lực đẩy Archimedes? Bài 17: LỰC ĐẨY ARCHIMEDES
I-Lực đẩy tác dụng lên vật đặt trong chất lỏng
II-Độ lớn của lực đẩy Archimedes
1. Thí nghiệm (SGK)
Kết luận: Độ lớn lực đẩy Archimedes bằng với trọng lượng nước bị vật chiếm chỗ. Bài 17: LỰC ĐẨY ARCHIMEDES
I-Lực đẩy tác dụng lên vật đặt trong chất lỏng
II-Độ lớn của lực đẩy Archimedes
1. Thí nghiệm (SGK) 2. Định luật Archimedes
Một vật đặt trong chất lỏng chịu tác dụng của một lực đẩy
hướng thẳng đứng từ dưới lên trên có độ lớn tính bằng công thức: F = d . V A
Trong đó: d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
V là thể tích phần chất lỏng bị chiếm chỗ (m3)
F là lực đẩy Archimedes (N) A
Vận dụng công thức định luật Archimedes, hãy
giải thích vì sao cùng một viên đất nặn với hình
dạng khác nhau lại có thể lúc thì chìm, lúc thì nổi.
Từ viên đất nặn các em nặn thành một chiếc thuyền, hình các con
vật, hình các loại quả, … Khi tạo hình xong thả xuống mặt nước ta
thấy với hình dạng khác nhau lại có thể lúc thì chìm, lúc thì nổi là
do mỗi hình dạng khác nhau thì phần chìm xuống nước sẽ khác
nhau, dẫn tới lực đẩy Archimedes tác dụng lên mỗi hình dạng sẽ
khác nhau. Khi lực đẩy Archimedes lớn hơn trọng lượng của vật thì
sẽ làm cho vật nổi lên và ngược lại khi lực đẩy Archimedes nhỏ
hơn trọng lượng của vật thì sẽ làm cho vật chìm xuống.
Một số ứng dụng của luật đẩy Archimedes
Một vật đặt trong chất lỏng chịu tác dụng
của một lực đẩy hướng thẳng đứng từ dưới
lên trên (lực đẩy Archimedes) có độ lớn tính bằng công thức: F = d . V A
Một vật ở trong lòng chất lỏng sẽ: + Chìm xuống nếu P>F . A + Nổi lên nếu PA + Lơ lửng P=F . A
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Công thức tính lực đẩy Archimedes là: A. F = D.v. A B. B. F = P . A vat C. F = d.V. A D. F = d.h. A
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 2: Một vật ở trong nước chịu tác dụng của những lực nào?
A. Lực đẩy Archimedes.
B. Lực đẩy Archimedes và lực ma sát. C. Trọng lực.
D. Trọng lực và lực đẩy Archimedes.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 3: Lực đẩy Archimedes tác dụng lên một vật nhúng trong chất lỏng bằng:
A. Trọng lượng của vật
B. Trọng lượng của chất lỏng
C. Trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
D. Trọng lượng của phần vật nằm dưới mặt chất lỏng
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 4: Ta biết công thức tính lực đẩy Archimedes là FA = d. V. Ở
hình vẽ bên thì V là thể tích nào?
A. Thể tích toàn bộ vật. B. Thể tích chất lỏng.
C. Thể tích phần chìm của vật.
D. Thể tích phần nổi của vật.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 5: Một quả cầu bằng sắt treo vào 1 lực kế ở ngoài không khí
lực kế chỉ 1,7N. Nhúng chìm quả cầu vào nước thì lực kế chỉ
1,2N. Lực đẩy Archimedes có độ lớn là: A. 1,7N. B. 1,2N. C. 2,9N. D. 0,5N.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 6: Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng
được nhúng chìm trong nước. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Thỏi nào nằm sâu hơn thì lực đẩy Archimedes tác dụng lên thỏi đó lớn hơn.
B. Thép có trọng lượng riêng lớn hơn nhôm nên thỏi thép chịu tác
dụng của lực đẩy Archimedes lớn hơn.
C. Hai thỏi nhôm và thép đều chịu tác dụng của lực đẩy Archimedes
như nhau vì chúng cùng được nhúng trong nước như nhau.
D. Hai thỏi nhôm và thép đều chịu tác dụng của lực đẩy Archimedes
như nhau vì chúng chiếm thể tích trong nước như nhau.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 7: Lực đẩy Archimedes phụ thuộc vào các yếu tố:
A. Trọng lượng riêng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
B. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của vật.
C. Trọng lượng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
D. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 8: 10cm3 nhôm (có trọng lượng riêng 27.000N/m3)
và 10cm3 (trọng lượng riêng 130.00N/m3) được thả
vào một bể nước. Lực đẩy Archimedes tác dụng lên khối nào lớn hơn? A. Nhôm. B. Chì. C. Bằng nhau.
D. Không đủ dữ liệu kết luận.
- Hai vật này đều chìm dưới nước và chúng có thể tích bằng nhau nên thể
tích của phần chất lỏng bị chúng chiếm chỗ là như nhau.
- Vì vậy lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào chúng là như nhau. BÀI TẬP
Bài 1: Một vật nặng 3kg đang nổi trên mặt nước. Lực đẩy
Archimedes tác dụng lên vật bằng bao nhiêu? Biết trọng lượng
riêng của nước là 10 000 N/m3 Hướng dẫn giải
- Vì vật đang nổi trên mặt nước nên lúc này lực đẩy Archimedes và
trọng lực của vật là bằng nhau.
- Trọng lượng của vật là: 3.10 = 30 (N)
- Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là 30N BÀI TẬP
Bài 2: Một vật móc vào 1 lực kế. Khi treo vật ngoài không khí thì
lực kế chỉ 2,2N. Khi nhúng chìm vật vào trong nước lực kế chỉ 1,9N.
Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. Tính thể tích của vật? Hướng dẫn giải
- Độ lớn lực đẩy Archimedes tác dụng vào vật là: 2,2 – 1,9 = 0, 3(N) - Áp dụng công thức: - Thể tích của vật là: CÂU HỎI VẬN DỤNG
Tại sao khi không biết bơi thì chìm còn biết bơi giúp ta có
thể nổi trên mặt nước?
- Khi không biết bơi: Nếu ở dưới nước, trọng lượng của
người lớn hơn lực đẩy Archimedes cho nên người chìm xuống.
- Khi biết bơi, nhờ lực đẩy Archimedes và nhờ lực tác
động của cơ thể, con người chuyển động trên mặt nước
nên không bị chìm xuống. NHIỆM VỤ Ở NHÀ
- Ghi nhớ các nội dung đã học. - Chuẩn bị bài 18.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35