Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 17 Kết nối tri thức: Lực đẩy Archimedes

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài 17 Kết nối tri thức: Lực đẩy Archimedes hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 8. Mời bạn đọc đón xem!

Bài 17 : Lực đẩy
Archimedes
5/26/24
NỘI DUNG BÀI HỌC
Tìm hiểu về lực đẩy tác dụng lên vật đặt trong chất lỏng.
Tìm hiểu về độ lớn của lực đẩy Archimedes.
Đặt viên bi sắt, ốc vít kim loại, nắp chai
nhựa vào một cốc thủy tinh. Đổ nước vào
cốc. Có hiện tượng gì xảy ra với các vật
trong cốc? Giải thích hiện tượng.
I. Tìm hiểu về lực đẩy tác dụng lên
vật đặt trong chất lỏng
Mọi vật đều chịu tác dụng của trọng
lực. Trong thí nghiệm phần khởi
động, khi đổ nước vào cốc, nắp chai
nhựa nổi lên, chứng tỏ nước tác dụng
lực đẩy lên vật ngược chiều với trọng
lực. Em cũng thể cảm nhận được
lực đẩy lên quả bóng khi dùng tay
nhấn chìm quả bóng xuống nước
(Hình 17.1).
I. Tìm hiểu về lực đẩy tác dụng lên
vật đặt trong chất lỏng
Lực đẩy do chất lỏng tác dụng lên vật
đặt trong gọi lực đẩy
Archimedes. Lực này tác dụng lên mọi
vật đặt trong lòng chất lỏng. Thả viên
bi, ốc vít kim loại trong nước, trọng lực
tác dụng lên chúng lớn hơn lực đẩy
Archimedes, do vậy chúng chìm
xuống. Trong khi đó, lực đẩy
Archimedes lớn hơn trọng lực tác
dụng lên miếng xốp, do đó miếng xốp
nổi lên (Hình 17.2).
I. Tìm hiểu về lực đẩy tác dụng lên
vật đặt trong chất lỏng
Câu 1:  diễn các lực tác dụng vào viên bi, ốc vít kim loại,
miếng xốp khi chúng ở vị trí như trong Hình 17.2


!"#$%
&
'(
!"#$)*%
&
+(
(1) và (2): chiều chuyển động xuống dưới
(3) chiều chuyển động lên trên
I. Tìm hiểu về lực đẩy tác dụng lên
vật đặt trong chất lỏng
Câu 2: Hãy rút ra điều kiện để một vật chìm xuống
hay nổi lên khi đặt trong chất lỏng
- Chìm xuống : P > F
A
- Nổi lên : P < F
A
- Lơ lửng : P = F
A
Trong đó :
P là trọng lượng của vật.
F
A
]là lực đẩy Ác-si-mét.
I. Tìm hiểu về lực đẩy tác dụng lên
vật đặt trong chất lỏng
Câu 3: tả sự thay đổi lực đẩy của nước lên quả bóng từ khi bắt
đầu nhấn quả bóng vào nước, đến khi quả bóng chìm hoàn toàn
trong nước.
Lực đẩy của nước tác dụng lên quả bóng
sẽ tăng dần từ khi bắt đầu nhấn quả bóng
vào nước đến khi quả bóng chìm hoàn
toàn trong nước. khi vừa nhấn quả
bóng vào nước ta cảm nhận được lực
đẩy của nước nhỏ dễ dàng nhấn
xuống nhưng khi nhúng chìm quả bóng
xuống nước ta cần tác dụng một lực
mạnh hơn, tay ta cảm nhận được lực đẩy
của nước tác dụng lên quả bóng lớn hơn.
I. Tìm hiểu về lực đẩy tác dụng lên
vật đặt trong chất lỏng
I. Tìm hiểu về lực đẩy tác dụng lên
vật đặt trong chất lỏng
II. Độ lớn lực đẩy Archimedes
1. Thí nghiệm
Dụng cụ
,-./01234
5674
89*:-;<=>4
?4$@
II. Độ lớn lực đẩy Archimedes
1. Thí nghiệm
Tiến hành thí nghiệm.
ABC9?-.DE/$@
FGHI;-.?(F
3JC9?*?-K)D0
LM<NFOPF
QD0R*?9);1$
S2>
=
TU$S%
<
V-.F
W$S-X)&BYB"/0(Z
%
<
V?[B\9<NF<F
]^67DED0R*
?9);?@UDEI;
DED0/T?[B\9<NF<F
II. Độ lớn lực đẩy Archimedes
1. Thí nghiệm
A._`JC9D0*?9);KDE?O>
=
Ta>

=
Tb>
=
T$S0-X)&BYB"?UDEI;DED0?;Dc
dFW?[B\9<NF<F
M;)D0*:D0?_1@F
G"$UDEI;DE?;0-X)&BYB"DcdF
II. Độ lớn lực đẩy Archimedes
1. Thí nghiệm
KẾT LUẬN
0-X)&BYB"*:UDE_K*S.eDE@
*:fdF
A
= d.V
A/
Y?UDEI;L3g
=
PT
!?@I;_K*S.eL
=
PT
%
&
?-X)&BYB"L3PF
2. Định luật
Archimedes
Nội dung định luật Archimedes được phát biểu
như sau:
Một vật đặt trong chất lỏng chịu tác dụng một lực
đẩy hướng thẳng đứng từ dưới lên trên có độ lớn
tính bằng công thức:
F
A
= d.V
Trong đó: d là trọng lượng riêng của chất lỏng
đơn vị là N/m,
V là thể tích phần chất lỏng bị vật
chiếm chỗ.
2. Định luật
Archimedes
Thả một viên đất nặn hình tròn nặng khoảng 100 g
vào cốc nước, viên đất nặn sẽ chìm xuống đáy. Hãy
tạo hình viên đất nặn này thành một vật thể nổi
được trên mặt nước. Vận dụng công thức định luật
Archimedes, hãy giải thích sao cùng một viên đất
nặn với hình dạng khác nhau lại thể lúc thì chìm,
lúc thì nổi.
2. Định luật
Archimedes
Trả lời:
Từ viên đất nặn các em nặn thành một chiếc thuyền, hình
các con vật, hình các loại quả, Khi tạo hình xong thả
xuống mặt nước ta thấy với hình dạng khác nhau lại thể
lúc thì chìm, lúc thì nổi do mỗi hình dạng khác nhau thì
phần chìm xuống nước sẽ khác nhau, dẫn tới lực đẩy
Archimedes tác dụng lên mỗi hình dạng sẽ khác nhau. Khi
lực đẩy Archimedes lớn hơn trọng lượng của vật thì sẽ làm
cho vật nổi lên ngược lại khi lực đẩy Archimedes nh
hơn trọng lượng của vật thì sẽ làm cho vật chìm xuống
2. Định luật
Archimedes
1. Giải thích sao trong thí nghiệm mở đầu, nắp chai
nhựa lại nổi lên còn viên bi, ốc vít kim loại vẫn nằm
đáy cốc.
Trả lời:
Giải thích thí nghiệm mở đầu:
- Nắp chai nhựa nổi lên trọng lượng của nhhơn
độ lớn lực đẩy Archimedes tác dụng lên nó.
-WViên bi, ốc vít kim loại chìm xuống đáy cốc là do trọng
lượng của nó lớn hơn độ lớn lực đẩy Archimedes tác
dụng lên nó.
2. Định luật
Archimedes
2. Hãy so sánh trọng lượng riêng của vật và trọng ợng
riêng của nước khi vật chìm, vật nổi.
Trả lời:
Khi một vật nhúng ngập vào trong chất lỏng thì:
Trọng lượng của vật được tính bằng: P = d
v
.V (trong đó
d
v
Wlà trọng lượng riêng của chất làm vật, V thể tích
của vật) F
A
W=Wd
1
.V (trong đóWd
1
Wlà trọng lượng riêng
của chất lỏng).
- Vật sẽ chìm xuống khi: P >F
A
W ⇒ d
v
.V > d
1
.V
d
v
> d
1
- Vật sẽ nổi lên trên mặt chất lỏng khi : P < F
A
W ⇒ d
v
.V <
d
1
.V
d
v
< d
1
B
A
C
D
Lực đẩy
Archimedes.
Trọng lc.
Lực đy Archimedes
lc ma sát.
Lực đẩy
Archimedes
trọng lc.
Câu 1. Một vt trong ớc chịu
tác dụng của nhng lực nào?
A C
B
D
Câu 2.
Lực đẩy Archimedes tác
dụng n một vật nhúng
trong chất lỏng bằng
UDE
I;F
UDE
I;F
U DE I;
_K  :
YD0  
F
tU DE
_K  
*S  .
eF
D
C
B
A
&F%
&
h]F!
F%
&
h(

5F%
&
hYF!
]F%
&
hYF
Câu 3.
5fd@-X)&BYB"?
A
B
D
C
Thỏi nào nằm sâu hơn thì
lực đẩy Archimedes tác
dụng lên thỏi đó lớn hơn.
Thép có trọng lượng riêng
lớn hơn nhôm nên thỏi thép
chịu tác dụng của lực đẩy
Archimedes lớn hơn.
Hai thỏi nhôm và thép
đều chịu tác dụng của lực
đẩy Archimedes như
nhau vì chúng cùng được
nhúng trong nước.
Hai thỏi nhôm và thép đều chịu
tác dụng của lực đẩy
Archimedes như nhau vì chúng
chiếm thể tích trong nước như
nhau.
Câu 4.
Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng
được nhúng chìm trong nước. Nhận xét nào sau đây là đúng?
u 5.
Khi ôm một tảng đá trong nước ta thấy nhẹ hơn
khi ôm nó trong không khí. Sở n vậy
B
D
A
C
DEI;
9$;)F
-X)I;
9$F
DEI;
D0;)F
-X)
I;D0F
A
B
C
D
!DEI;e
cDEI;D0F
!DEI;e0c
DEI;D0F
!e?iF
!efD0F
Câu 6.
Tại sao miếng gỗ thả vào ớc thì nổi?
A B C D
vật cm
xuống.
vt nổi lên.
vật lửng
trong chất lỏng.
kng xác
định.
Câu 7.
Lc đy Archimedes nh hơn trng ợng
thì
Câu 8.
Thả hòn bi thép vào thủy ngân t hin tưng xảy ra như thế
nào? Biết thép khối lưng riêng 7850 kg/m
3
, thủy ngân
khối lưng riêng là 13600 kg/m
3
.
A B
C
D
lng trong
thủy ngân.
Cm hoàn toàn
trong thuỷ ngân.
Nổi lên trên mặt
thoáng của
thuỷ ngân.
Không xác định.
VẬN DỤNG
M1/2T?*?
_Y`N_Jj
Bài 3: Tóm tắt
!ha>
=
VhaF<>
O
V
=
h>Tk
89 K / ? ?  D0
flA1";l
GIẢI
AUDEI;C9K?(h<>Fh
>TkF<>hkL3P
3. C9 K  ? ? 
D0 - X) &BYB" $ Y`
?/?
VVV%
&
hYF!h<>>>>FaF<>
O
VhaL3P
THANKS!
| 1/32

Preview text:

Bài 17 : Lực đẩy Archimedes 5/26/24 NỘI DUNG BÀI HỌC
Tìm hiểu về lực đẩy tác dụng lên vật đặt trong chất lỏng.
Tìm hiểu về độ lớn của lực đẩy Archimedes.
•Đặt viên bi sắt, ốc vít kim loại, nắp chai
nhựa vào một cốc thủy tinh. Đổ nước vào
cốc. Có hiện tượng gì xảy ra với các vật
trong cốc? Giải thích hiện tượng.
I. Tìm hiểu về lực đẩy tác dụng lên
vật đặt trong chất lỏng
I. Tìm hiểu về lực đẩy tác dụng lên
vật đặt trong chất lỏng
Mọi vật đều chịu tác dụng của trọng
lực. Trong thí nghiệm ở phần khởi
động, khi đổ nước vào cốc, nắp chai
nhựa nổi lên, chứng tỏ nước tác dụng
lực đẩy lên vật ngược chiều với trọng
lực. Em cũng có thể cảm nhận được
lực đẩy lên quả bóng khi dùng tay
nhấn chìm quả bóng xuống nước (Hình 17.1).
I. Tìm hiểu về lực đẩy tác dụng lên
vật đặt trong chất lỏng
Lực đẩy do chất lỏng tác dụng lên vật
đặt trong nó gọi là lực đẩy
Archimedes. Lực này tác dụng lên mọi
vật đặt trong lòng chất lỏng. Thả viên
bi, ốc vít kim loại trong nước, trọng lực
tác dụng lên chúng lớn hơn lực đẩy
Archimedes, do vậy chúng chìm
xuống. Trong khi đó, lực đẩy
Archimedes lớn hơn trọng lực tác
dụng lên miếng xốp, do đó miếng xốp nổi lên (Hình 17.2).
I. Tìm hiểu về lực đẩy tác dụng lên
vật đặt trong chất lỏng
Câu 1: Biểu diễn các lực tác dụng vào viên bi, ốc vít kim loại,
miếng xốp khi chúng ở vị trí như trong Hình 17.2
(1) và (2): chiều chuyển động xuống dưới
(3) chiều chuyển động lên trên
Điều kiện để một vật chìm xuống hoặc nổi lên
khi đặt trong chất lỏng:
- Vật sẽ nổi lên mặt thoáng khi: F > P A
- Vật sẽ chìm xuống đáy bình khi: F < P A
I. Tìm hiểu về lực đẩy tác dụng lên
vật đặt trong chất lỏng
Câu 2: Hãy rút ra điều kiện để một vật chìm xuống
hay nổi lên khi đặt trong chất lỏng - Chìm xuống : P > FA - Nổi lên : P < FA - Lơ lửng : P = FA Trong đó :
P là trọng lượng của vật.
F là lực đẩy Ác-si-mét. A
I. Tìm hiểu về lực đẩy tác dụng lên
vật đặt trong chất lỏng
Câu 3: Mô tả sự thay đổi lực đẩy của nước lên quả bóng từ khi bắt
đầu nhấn quả bóng vào nước, đến khi quả bóng chìm hoàn toàn trong Lực nướ đẩy c.
của nước tác dụng lên quả bóng
sẽ tăng dần từ khi bắt đầu nhấn quả bóng
vào nước đến khi quả bóng chìm hoàn
toàn trong nước. Vì khi vừa nhấn quả
bóng vào nước ta cảm nhận được lực
đẩy của nước nhỏ và dễ dàng nhấn
xuống nhưng khi nhúng chìm quả bóng
xuống nước ta cần tác dụng một lực
mạnh hơn, tay ta cảm nhận được lực đẩy
của nước tác dụng lên quả bóng lớn hơn.
I. Tìm hiểu về lực đẩy tác dụng lên
vật đặt trong chất lỏng
II. Độ lớn lực đẩy Archimedes 1. Thí nghiệm Dụng cụ
- Một lực kế có giới hạn đo 2 N; - Cân điện tử;
- Quả nặng bằng nhựa 130 g;
- Bình tràng; ống đo: giá thí nghiệm
II. Độ lớn lực đẩy Archimedes 1. Thí nghiệm Tiến hành thí nghiệm.
- Treo quả nặng vào lực kế được móc trên giá thí
nghiệm. Số chỉ của lực kế là P.
- Nhúng quả nặng vào bình tràn đựng đầy nước (Hình 17.4).
- Khi nước từ bình tràn chảy ra ống đong đạt giá
trị 20 cm3, đọc giá trị F trên lực kế. 1
- Ghi giá trị lực đẩy Archimedes có độ lớn P –
F vào vở theo mẫu Bảng 17.1. 1
- Dùng cân điện tử đo khối lượng nước từ bình
tràn chảy ra ống đong và tính trọng lượng của
lượng nước đó, ghi vào vở theo mẫu Bảng 17.1.
II. Độ lớn lực đẩy Archimedes 1. Thí nghiệm
- Tiếp tục nhúng quả nặng chìm xuống khi nước trong bình tràn chảy ra lần lượt là 40 cm3, 60
cm3, 80 cm3, xác định độ lớn lực đẩy Archimedes và trọng lượng của lượng nước tràn ra tương
ứng. Ghi vào vở theo mẫu Bảng 17.1.
- Hay nước bằng nước muối đặc và lặp lại thí nghiệm.
- So sánh trọng lượng của lượng chất lỏng tràn ra với lực đẩy Archimedes tương ứng.
II. Độ lớn lực đẩy Archimedes 1. Thí nghiệm KẾT LUẬN
- Độ lớn lực đẩy Archimedes bằng trọng lượng phần chất lỏng bị chiếm chỗ được tính
bằng công thức: FA = d.V Trong đó
d: là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3),
V: là thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3),
FA: là lực đẩy Archimedes (N). 2. Định luật Archimedes
Nội dung định luật Archimedes được phát biểu như sau:
Một vật đặt trong chất lỏng chịu tác dụng một lực
đẩy hướng thẳng đứng từ dưới lên trên có độ lớn tính bằng công thức: F = d.V A
Trong đó: d là trọng lượng riêng của chất lỏng có đơn vị là N/m,
V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. 2. Định luật Archimedes
Thả một viên đất nặn hình tròn nặng khoảng 100 g
vào cốc nước, viên đất nặn sẽ chìm xuống đáy. Hãy
tạo hình viên đất nặn này thành một vật có thể nổi
được trên mặt nước. Vận dụng công thức định luật
Archimedes, hãy giải thích vì sao cùng một viên đất
nặn với hình dạng khác nhau lại có thể lúc thì chìm, lúc thì nổi. 2. Định luật Archimedes Trả lời:
Từ viên đất nặn các em nặn thành một chiếc thuyền, hình
các con vật, hình các loại quả, … Khi tạo hình xong thả
xuống mặt nước ta thấy với hình dạng khác nhau lại có thể
lúc thì chìm, lúc thì nổi là do mỗi hình dạng khác nhau thì
phần chìm xuống nước sẽ khác nhau, dẫn tới lực đẩy
Archimedes tác dụng lên mỗi hình dạng sẽ khác nhau. Khi
lực đẩy Archimedes lớn hơn trọng lượng của vật thì sẽ làm
cho vật nổi lên và ngược lại khi lực đẩy Archimedes nhỏ
hơn trọng lượng của vật thì sẽ làm cho vật chìm xuống 2. Định luật Archimedes
1. Giải thích vì sao trong thí nghiệm mở đầu, nắp chai
nhựa lại nổi lên còn viên bi, ốc vít kim loại vẫn nằm ở đáy cốc. Trả lời:
Giải thích thí nghiệm mở đầu:
- Nắp chai nhựa nổi lên vì trọng lượng của nó nhỏ hơn
độ lớn lực đẩy Archimedes tác dụng lên nó.
- Viên bi, ốc vít kim loại chìm xuống đáy cốc là do trọng
lượng của nó lớn hơn độ lớn lực đẩy Archimedes tác dụng lên nó. 2. Định luật Archimedes
2. Hãy so sánh trọng lượng riêng của vật và trọng lượng
riêng của nước khi vật chìm, vật nổi. Trả lời:
Khi một vật nhúng ngập vào trong chất lỏng thì:
Trọng lượng của vật được tính bằng: P = d .V (trong đó v
d là trọng lượng riêng của chất làm vật, V là thể tích v
của vật) và F = d .V (trong đó d là trọng lượng riêng A 1 1 của chất lỏng).
- Vật sẽ chìm xuống khi: P >F ⇒ d .V > d .V A v 1 ⇒ d > d v 1
- Vật sẽ nổi lên trên mặt chất lỏng khi : P < F ⇒ d .V < A v d .V 1 ⇒ d < d v 1
Câu 1. Một vật ở trong nước chịu
tác dụng của những lực nào? Lực đẩy A Archimedes. Lực đẩy Archimedesvà B lực ma sát. Trọng lực. C Lực đẩy D Archimedes và trọng lực. Câu 2. Lực đẩy Archimedes tác
dụng lên một vật nhúng trong chất lỏng bằng A B C D trọng lượng trọng lượng
trọng lượng của trọng lượng
phần vật nằm phần chất lỏng của vật. của chất lỏng.
dưới mặt chất bị vật chiếm lỏng. chỗ. Câu 3.
Công thức tính lực đẩy Archimedes là A. F = D.V A A B. F = P A vật B C. F = d.V A C D. F = d.h D A Câu 4.
Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng
được nhúng chìm trong nước. Nhận xét nào sau đây là đúng?
Thép có trọng lượng riêng
Thỏi nào nằm sâu hơn thì
lớn hơn nhôm nên thỏi thép lực đẩy Archimedes tác
chịu tác dụng của lực đẩy
dụng lên thỏi đó lớn hơn. A B Archimedes lớn hơn. D Hai thỏi nhôm và thép
đều chịu tác dụng của lực C
Hai thỏi nhôm và thép đều chịu đẩy Archimedes như
tác dụng của lực đẩy
nhau vì chúng cùng được
Archimedes như nhau vì chúng nhúng trong nước.
chiếm thể tích trong nước như nhau. Câu 5.
Khi ôm một tảng đá trong nước ta thấy nhẹ hơn
khi ôm nó trong không khí. Sở dĩ như vậy là vì khối lượng của lực đẩy nước thay đổi. A C của nước. khối lượng của B lực đẩy của D tảng đá thay đổi. tảng đá. Câu 6.
Tại sao miếng gỗ thả vào nước thì nổi? A
Vì khối lượng riêng của gỗ nhỏ
hơn khối lượng riêng của nước. B
Vì khối lượng riêng của gỗ lớn hơn
khối lượng riêng của nước. C Vì gỗ là vật nhẹ. D
Vì gỗ không thấm nước. Câu 7.
Lực đẩy Archimedes nhỏ hơn trọng lượng thì A B C D vật chìm vật nổi lên. vật lơ lửng không xác xuống. trong chất lỏng. định. Câu 8.
Thả hòn bi thép vào thủy ngân thì hiện tượng xảy ra như thế
nào? Biết thép có khối lượng riêng 7850 kg/m3, thủy ngân có
khối lượng riêng là 13600 kg/m3. Lơ lửng trong Chìm hoàn toàn thủy ngân. A B trong thuỷ ngân. Nổi lên trên mặt Không xác định. thoáng của C D thuỷ ngân.
Hoạt động nhóm 2, làm bài VẬN DỤNG
tập vận dụng trong 7 phút! Bài 3: Tóm tắt V = 60cm3 = 6.10-4 m3 m = 0,5kg
Quả cầu có chìm hoàn toàn trong nước không? Tại sao? GIẢI
- Trọng lượng của quả cầu là: P = 10.m = 0,5.10 = 5(N)
- Nếu quả cầu chìm hoàn toàn trong
nước thì lực đẩy Archimedes tác dụng vào nó là:
F = d.V = 10000.6.10-4 = 6 (N) A THANKS!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32