Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 17 Kết nối tri thức: Lực đẩy Archimedes

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài 17 Kết nối tri thức: Lực đẩy Archimedes hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 8. Mời bạn đọc đón xem!

NỘI DUNG BÀI HỌC
Tìm hiểu về lực đẩy tác dụng lên vật đặt trong chất lỏng
Tìm hiểu về độ lớn của lực đẩy Archimedes
I
LỰC ĐẨY TÁC DỤNG LÊN VẬT
ĐẶT TRONG CHẤT LỎNG

 lực đẩy Archimedes.
KẾT LUẬN

 lực đẩy Archimedes.
KẾT LUẬN
!"##$%
+ phương: &'
+ chiều: ()
+ tác dụng lên mọi vật đặt trong lòng chất lỏng
P
F
A
P
F
A
P
F
A
*+
*,"-./
*01
P >F
A
P =F
A
P < F
A
Khi một vật bị nhấn chìm trong chất lỏng thì độ lớn trọng lực P của
vật độ lớn lực đẩy Archimedes F
A
có thể như thế nào?
-
 lực đẩy Archimedes.
!"##$%
2phương: &'
2chiều: ()
+ tác dụng lên mọi vật đặt trong lòng chất lỏng
KẾT LUẬN
3"4 ,%
2*,"-./5% P > F
A
2*016'75%P = F
A
2*+5%  P < F
A
89
Hình ảnh tàu ngầm đang nổi trên mặt nước.
Tàu ngầm là loại tàu
có thể chạy ngầm
dưới mặt nước
Phần đáy tàu có
nhiều ngăn, có thể
dùng máy bơm để
bơm nước vào hoặc
đẩy nước ra.
Nhờ đó, người ta có
thể làm cho tàu lặn
xuống, lơ lửng trong
nước hoặc nổi lên
trên mặt nước.
! :.;9
<= >     
!"##$
?=   !"##$  
"$
!=!"##$
@=>
Câu hỏi 1: A4  B  ) C.   
D 9
@=   !"##$   
EF=
?=   !"##$   
)0=
!=   !"##$   
0=
<=  !"##$   
EF=
Câu hỏi 2: G"4;   +0
1,%
<=@,"-./
?=3+
!=GH-C
@=01
Câu hỏi 3:  !"##$  0  
,$I%
@=   !"##$ J
;0KL.)
?=!"##$;0
&'KL.(-./
!=   !"##$
JL.)
<=!"##$.HEF

Câu hỏi 4: >M.$.KM. 9
@=>N;O,P80
?=>N;Q,P8)0
!=3R .
<=GH-C
Câu hỏi 5: Trong trường hợp nào sau đây, nhấn vật xuống
đáy bể nước dễ dàng hơn?
O=3"4SP8TUU"58=
Q=3"4SP8T58=
@V; L. 5WX+Y80P
EF5H58  ";ZEE58=
Lớp:……Nhóm:………
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1: [\EP.R EK/85"]K"Y-/;5B
C8[,O^=Q
6O7 6Q7%L..P4________=
6`7L..P4__________=
aL.5:P"4,"-./b+5b%
*$I+"b5%______=
*$I,"-./E,5%_____=
Câu 2: AHW$+)c.WE(5Ede.c.WE 
)KY5c.WE,"  )=
____________________________________
____________________________________
____________________________________
____________________________________
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
f#"]5Y'\BYOE O^
[  E ;gE ;
Gh=
f#")4.phần II: Độ lớn của
lực đẩy Archimedes
?P@Y
Sự cố tràn dầu có ảnh
hưởng như thế nào đến
môi trường ?
Các sinh vật biển chết do ô nhiễm dầu tràn
Dầu thô tràn lên bờ gây ô nhiễm môi trường.
Khắc phục dầu tràn trên mặt nước :
1/ Bằng kiến thức vật lí là dùng phao để gom dầu vào rồi vớt và bơm
váng dầu để xử lí
2/ Bằng kiến thức hóa học thì dùng hóa chất không độc hại cho môi
trường để biến dầu thành chất khác không độc cho môi trường
3/ Bằng kiến thức sinh học dùng vi sinh vật để phân hủy dầu
đổ rác, nước thải
bừa bãi
đốt rác, và sản xuất
công nghiệp thải ra
khói
g]N
]4$W-.W
"HN58W)
63iK @i
Q
K gi
Q
_7 L. b
0 5H 58   -.
) .P -./ );
5H 58 $ "b  jk H
R""HN=
Biện pháp:
- Đảm bảo an toàn trong vận chuyển dầu lửa, biện
pháp kịp thời khi gặp sự cố tràn dầu.
- Lưu thông không khí (sử dụng quạt gió, xây dựng
nhà xưởng thông thoáng, xây dựng các ống khói…).
Hạn chế khí thải độc hại
THANKS!
P
Câu 2: tả sự thay đổi lực đẩy của nước lên quả
bóng từ khi bắt đầu nhấn quả bóng vào nước, đến
khi quả bóng chìm hoàn toàn trong nước.
Lực đẩy của nước tác dụng lên quả bóng
sẽ tăng dần từ khi bắt đầu nhấn quả bóng
vào nước đến khi quả bóng chìm hoàn
toàn trong nước. khi vừa nhấn quả
bóng vào nước ta cảm nhận được lực
đẩy của nước nhỏ dễ dàng nhấn
xuống nhưng khi nhúng chìm quả bóng
xuống nước ta cần tác dụng một lực
mạnh hơn, tay ta cảm nhận được lực đẩy
của nước tác dụng lên quả bóng lớn hơn.
So sánh
phương,
chiều của
lực đẩy
Archimede
s với
phương
chiều của
trọng lực?
G  c.W E -./K
  !"##$  "/
:Y )P8
c.WEY"S
9
KẾT LUẬN
2A4bC."4)&'()
K !"##$=
2*I,EP.R%
aL.5:C8P"4+,"%
+ Vt ni khi: F
A
> P
vt
; d
cht lng
> d
vt
+ Vt chìm khi: F
A
< P
vt
; d
cht lng
l d
vt
m Vt lơ lng trong cht lng khi: F
A
= P
vt
; d
cht lng
j d
vt
P
Vật nổi lên
Vật chìm
xuống.
Vật lơ lửng
Dựa vào kết quả biểu diễn lực vừa rồi hãy cho biết trường
hợp nào vật có xu hướng nổi lên?Chìm xuống?Lơ lửng?
P >F
A
P =F
A
P < F
A
F
A
P
F
A
F
A
P
Khi một vật bị nhấn chìm hoàn toàn trong chất lỏng thì độ lớn trọng
lực P của vật độ lớn lực đẩy Acsimet F
A
có thể như thế nào?
P > F
A
P = F
A
P < F
A
P
F
A
Chìm xuống Lơ lửng Nổi lên
P > F
A
P = F
A
P < F
A
P
P
P
F
A
F
A
F
A
P
F
A
P
F
A
Tìm hiểu về
độ lớn của
lực đẩy
Archimede
s
[]4"nK"8:"goGp^q
>]"O% "8:"))
>]"Q% "8:"))"./
3"OKQK`Kq%>]"O>]"Q
3"TKnK^Kh%>]"Q>]"O=
Lớp:……Nhóm:………
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
>P8
ECY"
S

!"##$
)
r
!
jstr
>
)EC
Y"S
sjOU="

!"##$
)"./
r
!
jstr

!"##$
)"./
sjOU="
QU"
`
qU"
`
nU"
`
hU"
`
>(EW$/:.P5Y.,L4)!"##$=
____________________________________
____________________________________
TRÌNH BÀY KẾT QUẢ
HOẠT ĐỘNG NHÓM
CÂU HỎI
THẢO LUẬN
>WO"Yb ),EC,"67=*,$u
bb 6E7,]+9
KẾT LUẬN
a4)!"##$EF;eECY"S8
EFH'%F
A
= d.V
>
% 63p"
`
7K
*% P8;eECY"S6"
`
7K
r
!
%!"##$637=
Luyện tập
HS sử dụng thẻ màu A, B, C, D
trả lời câu hỏi.
B
A
C
D
Lực đẩy
Archimedes.
Trọng lc.
Lực đy Archimedes
lc ma sát.
Lực đẩy
Archimedes
trọng lc.
Câu 1. Một vt trong nước chịu
tác dụng của nhng lực nào?
A C
B
D
Câu 2.
Lực đẩy Archimedes tác
dụng n một vật nhúng
trong chất lỏng bằng

=

=
  
;e  F"
) "b 
=
t 
;e  
EC  Y"
S=
D
C
B
A
!=r
!
j<=*
?=r
!
js

@=r
!
j=*
<=r
!
j=
Câu 3.
@H'8!"##$
A
B
D
C
Thỏi nào nằm sâu hơn thì
lực đẩy Archimedes tác
dụng lên thỏi đó lớn hơn.
Thép có trọng lượng riêng
lớn hơn nhôm nên thỏi thép
chịu tác dụng của lực đẩy
Archimedes lớn hơn.
Hai thỏi nhôm và thép
đều chịu tác dụng của lực
đẩy Archimedes như
nhau vì chúng cùng được
nhúng trong nước.
Hai thỏi nhôm và thép đều chịu
tác dụng của lực đẩy
Archimedes như nhau vì chúng
chiếm thể tích trong nước như
nhau.
Câu 4.
Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng
được nhúng chìm trong nước. Nhận xét nào sau đây là đúng?
u 5.
Khi ôm một tảng đá trong nước ta thấy nhẹ hơn
khi ôm nó trong không khí. Sở nvậy
B
D
A
C
5/
W+=

W=
5/
)+=

)=
A
B
C
D
*,5/S
05/)=
*,5/S)0
5/)=
*,S v=
*,S5H")=
Câu 6.
Tại sao miếng gỗ thả vào nước thì nổi?
A B C D
vật cm
xuống.
vt nổi lên.
vật lửng
trong chất lỏng.
kng xác
định.
Câu 7.
Lc đy Archimedes nh hơn trng ợng
thì
Câu 8.
Thả hòn bi thép vào thủy ngân t hin tưng xảy ra như thế
nào? Biết thép khối lưng riêng 7850 kg/m
3
, thủy ngân
khối lưng riêng là 13600 kg/m
3
.
A B
C
D
lng trong
thủy ngân.
Cm hoàn toàn
trong thuỷ ngân.
Nổi lên trên mặt
thoáng của
thuỷ ngân.
Không xác định.
VẬN DỤNG
[]4"QK "E 
;^;w
Bài 1: @STUU"=*,P8Y"S
0!"##$ u0=
Bài 2: [58)EF.!"##$
 Q.=
Bài 3: Tóm tắt
*jnU"
`
xjn=OU
q
x"
`
"jUKT5
y.W e.  ,"      )
5H9>]$9
GIẢI
>c.We. %sjOU="j
UKT=OUjT637
3Y. c.W e. ,"   
) , !"##$  
  %
xxxr
!
j=*jOUUUU=n=OU
q
xjn637
THANKS!
| 1/62

Preview text:

NỘI DUNG BÀI HỌC
Tìm hiểu về lực đẩy tác dụng lên vật đặt trong chất lỏng
Tìm hiểu về độ lớn của lực đẩy Archimedes I
LỰC ĐẨY TÁC DỤNG LÊN VẬT ĐẶT TRONG CHẤT LỎNG KẾT LUẬN
- Lực đẩy của chất lỏng tác dụng lên các vật nhúng trong nó
được gọi là lực đẩy Archimedes. KẾT LUẬN
- Lực đẩy của chất lỏng tác dụng lên các vật nhúng trong nó
được gọi là lực đẩy Archimedes. - Lực đẩy Archimedes:
+ phương: thẳng đứng
+ chiều: từ dưới lên trên
+ tác dụng lên mọi vật đặt trong lòng chất lỏng
Khi một vật bị nhấn chìm trong chất lỏng thì độ lớn trọng lực P của
vật và độ lớn lực đẩy Archimedes FA có thể như thế nào?
F F A A FA P P P P >F P =F P < F A A Vật chìm xu A ống Vật lơ lửng Vật nổi lên KẾT LUẬN
- Lực đẩy của chất lỏng tác dụng lên các vật nhúng trong
nó được gọi là lực đẩy Archimedes.
- Lực đẩy Archimedes có:
+ phương: thẳng đứng
+ chiều: từ dưới lên trên
+ tác dụng lên mọi vật đặt trong lòng chất lỏng
- Nhúng một vật vào trong chất lỏng thì:
+ Vật chìm xuống khi: P > FA
+ Vật lơ lửng (đứng yên) khi: P = FA
+ Vật nổi lên khi: P < FA Lấy ví dụ?
Hình ảnh tàu ngầm đang nổi trên mặt nước.
Phần đáy tàu có Tàu ngầm nhilà l ều oại ng tàu ăn, có thể
có thể chạy dùn n g gầm
máy bơm để
dưới mặt nước
bơm nước vào hoặc
Nhờ đó, người ta có
đẩy nước ra.
thể làm cho tàu lặn
xuống, lơ lửng trong
nước hoặc nổi lên
trên mặt nước. Ai là triệu phú?
Câu hỏi 1: Một vật ở trong nước chịu tác dụng của những lực nào?
 B. Lực đẩy Archimedes và  A. Lực đẩy Archimedes lực ma sát
 D. Trọng lực và lực đẩy  C. Trọng lực Archimedes
Câu hỏi 2: Khi một vật được nhúng ngập hoàn toàn và nổi lơ
lửng trong chất lỏng thì:
 A. lực đẩy Archimedes tác dụng lên  B. lực đẩy Archimedes tác dụng lên
vật nhỏ hơn trọng lực tác dụng lên vật.
vật lớn hơn trọng lực tác dụng lên vật.
 C. lực đẩy Acrchimedes tác dụng lên
 D. lực đẩy Archimedes tác dụng lên
vật bằng trọng lực tác dụng lên vật.
vật bằng trọng lượng riêng của vật.
Câu hỏi 3: Lực đẩy Archimedes nhỏ hơn trọng lượng thì vật sẽ:
 A. Không xác định được  B. Nổi lên  C. Lơ lửng  D. Chìm xuống
Câu hỏi 4: Trong các câu sau, câu nào đúng?
 B. Lực đẩy Archimedes có phương
 A. Lực đẩy Archimedes
thẳng đứng, chiều từ trên xuống
cùng chiều với trọng lực
 C. Lực đẩy Archimedes cùng
 D. Lực đẩy Archimedes luôn bằng
phương, ngược chiều với trọng lực
trọng lực tác dụng lên vật
Câu hỏi 5: Trong trường hợp nào sau đây, nhấn vật xuống
đáy bể nước dễ dàng hơn?
1. Nhấn một chai nhựa rỗng có thể tích 500 ml được nút kín.
2. Nhấn một chai nhựa rỗng có thể tích 5l được nút kín.
 A. Nhấn dễ dàng như nhau
 B. Trường hợp 2 vì thể tích lớn hơn
 C. Trường hợp 1 vì thể tích nhỏ hơn
 D. Không xác định được
Cá chép và nhiều loài cá có khả năng thay đổi thế tích cơ thể
bằng cách đưa không khí vào làm phồng bong bóng khí.
Lớp:……Nhóm:………
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1: Hãy biểu diễn các lực tác dụng vào viên bi, ốc vít kim loại, miếng xốp khi chúng ở
vị trí như trong Hình 17.2
(1) và (2): chiều chuyển động …………………….
(3) chiều chuyển động ………………………….
Điều kiện để một vật chìm xuống hoặc nổi lên khi đặt trong chất lỏng:
- Vật sẽ nổi lên mặt thoáng khi: ……………….
- Vật sẽ chìm xuống đáy bình khi: …………….
Câu 2: Mô tả sự thay đổi lực đẩy của nước lên quả bóng từ khi bắt đầu nhấn quả bóng vào
nước, đến khi quả bóng chìm hoàn toàn trong nước.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Xem lại kiến thức đã học ở tiết 1 bài 17
Hoàn thành các bài tập trong Sách bài tập Khoa học tự nhiên 8.
Xem trước nội dung phần II: Độ lớn của
lực đẩy Archimedes Biển Chết
Sự cố tràn dầu có ảnh
hưởng như thế nào đến môi trường ?
Các sinh vật biển chết do ô nhiễm dầu tràn
Dầu thô tràn lên bờ gây ô nhiễm môi trường.
Khắc phục dầu tràn trên mặt nước :
1/ Bằng kiến thức vật lí là dùng phao để gom dầu vào rồi vớt và bơm
váng dầu để xử lí
2/ Bằng kiến thức hóa học thì dùng hóa chất không độc hại cho môi
trường để biến dầu thành chất khác không độc cho môi trường
3/ Bằng kiến thức sinh học dùng vi sinh vật để phân hủy dầu
đổ rác, nước thải bừa bãi
đốt rác, và sản xuất
công nghiệp thải ra
khói
Sinh hoạt của con người và
các hoạt động sản xuất thải ra
môi trường lượng khí thải lớn
(NO, CO , SO …) đều nặng 2 2 hơn không khí nên có xu
hướng chuyển xuống lớp
không khí sát mặt đất => ô nhiễm môi trường.  Biện pháp:
- Đảm bảo an toàn trong vận chuyển dầu lửa, có biện
pháp kịp thời khi gặp sự cố tràn dầu.
- Lưu thông không khí (sử dụng quạt gió, xây dựng
nhà xưởng thông thoáng, xây dựng các ống khói…).
Hạn chế khí thải độc hại
THANKS! P
Câu 2: Mô tả sự thay đổi lực đẩy của nước lên quả
bóng từ khi bắt đầu nhấn quả bóng vào nước, đến
khi quả bóng chìm hoàn toàn trong nước.
Lực đẩy của nước tác dụng lên quả bóng
sẽ tăng dần từ khi bắt đầu nhấn quả bóng
vào nước đến khi quả bóng chìm hoàn
toàn trong nước. Vì khi vừa nhấn quả
bóng vào nước ta cảm nhận được lực
đẩy của nước nhỏ và dễ dàng nhấn
xuống nhưng khi nhúng chìm quả bóng
xuống nước ta cần tác dụng một lực
mạnh hơn, tay ta cảm nhận được lực đẩy
của nước tác dụng lên quả bóng lớn hơn. So sánh phương, chiều của lực đẩy Archimede s với phương chiều của trọng lực?
•Khi nhấn quả bóng xuống,
lực đẩy Archimedes có mối
liên hệ như thế nào với thể tích
của quả bóng chiếm chỗ trong chất lỏng?
+ Một vật được đặt trong chất lỏng chịu tác dụng một lực hướng thẳng đứng từ dưới
lên trên, được gọi là lực đẩy Archimedes. + Vẽ hình biểu diễn: •KẾT LUẬN
- Điều kiện định tính để một vật nổi hay chìm trong chất lỏng:
+ Vật nổi khi: FA > Pvật ; dchất lỏng > dvật
+ Vật chìm khi: FA < Pvật ; dchất lỏng < dvật
* Vật lơ lửng trong chất lỏng khi: FA = Pvật ; dchất lỏng = dvật
Dựa vào kết quả biểu diễn lực vừa rồi hãy cho biết trường
hợp nào vật có xu hướng nổi lên?Chìm xuống?Lơ lửng? F F A F A A P P P P >F P =F A P < F A A
Vật lơ lửng •Vật nổi lên Vật chìm xuống.
Khi một vật bị nhấn chìm hoàn toàn trong chất lỏng thì độ lớn trọng
lực P của vật và độ lớn lực đẩy Acsimet FA có thể như thế nào?
P > F P < F P = F A A A FA P FA F F A A P P P
Chìm xuống Lơ lửng Nổi lên P > FA P = F P < F A A FA P FA P Tìm hiểu về độ lớn của lực đẩy Archimede s
Hoạt động nhóm 6, làm thí nghiệm SGK/tr 74
Trạm 1: Làm thí nghiệm với nước
Trạm 2: Làm thí nghiệm với nước muối
Nhóm 1,2,3,4: Trạm 1 Trạm 2
Nhóm 5,6,7,8: Trạm 2  Trạm 1.
Lớp:……Nhóm:………
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Thể tích chất Lực đẩy Trọng lượng Lực đẩy Lực đẩy
lỏng bị chiếm Archimedes của nước bị vật Archimedes của Archimedes chỗ nước chiếm chỗ nước muối của nước muối FA = P – F P=10.m FA = P – F P=10.m 20 cm3 40 cm3 60 cm3 80 cm3
Từ bảng số liệu ta có thể rút ra được kết luận gì về độ lớn lực đẩy Archimedes.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
TRÌNH BÀY KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG NHÓM CÂU HỎI THẢO LUẬN
Thả 1 miếng đất nặn vào nước thì bị chìm (a). Vì sao cũng lượng đất
nặng ấy được nặn thành vật (b) thì lại nổi? KẾT LUẬN
- Độ lớn lực đẩy Archimedes bằng trọng lượng phần chất lỏng bị chiếm chỗ được tính
bằng công thức: FA = d.V Trong đó
d: là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3),
V: là thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3),
FA: là lực đẩy Archimedes (N). Luyện tập
HS sử dụng thẻ màu A, B, C, D trả lời câu hỏi.
Câu 1. Một vật ở trong nước chịu
tác dụng của những lực nào? Lực đẩy A Archimedes. Lực đẩy Archimedesvà B lực ma sát. Trọng lực. C Lực đẩy D Archimedes và trọng lực. Câu 2. Lực đẩy Archimedes tác
dụng lên một vật nhúng trong chất lỏng bằng A B C D trọng lượng trọng lượng
trọng lượng của trọng lượng
phần vật nằm phần chất lỏng của vật. của chất lỏng.
dưới mặt chất bị vật chiếm lỏng. chỗ. Câu 3.
Công thức tính lực đẩy Archimedes là A. F = D.V A A B. F = P A vật B C. F = d.V A C D. F = d.h D A Câu 4.
Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng
được nhúng chìm trong nước. Nhận xét nào sau đây là đúng?
Thép có trọng lượng riêng
Thỏi nào nằm sâu hơn thì
lớn hơn nhôm nên thỏi thép lực đẩy Archimedes tác
chịu tác dụng của lực đẩy
dụng lên thỏi đó lớn hơn. A B Archimedes lớn hơn. D Hai thỏi nhôm và thép
đều chịu tác dụng của lực C
Hai thỏi nhôm và thép đều chịu đẩy Archimedes như
tác dụng của lực đẩy
nhau vì chúng cùng được
Archimedes như nhau vì chúng nhúng trong nước.
chiếm thể tích trong nước như nhau. Câu 5.
Khi ôm một tảng đá trong nước ta thấy nhẹ hơn
khi ôm nó trong không khí. Sở dĩ như vậy là vì khối lượng của lực đẩy nước thay đổi. A C của nước. khối lượng của B lực đẩy của D tảng đá thay đổi. tảng đá. Câu 6.
Tại sao miếng gỗ thả vào nước thì nổi? A
Vì khối lượng riêng của gỗ nhỏ
hơn khối lượng riêng của nước. B
Vì khối lượng riêng của gỗ lớn hơn
khối lượng riêng của nước. C Vì gỗ là vật nhẹ. D
Vì gỗ không thấm nước. Câu 7.
Lực đẩy Archimedes nhỏ hơn trọng lượng thì A B C D vật chìm vật nổi lên. vật lơ lửng không xác xuống. trong chất lỏng. định. Câu 8.
Thả hòn bi thép vào thủy ngân thì hiện tượng xảy ra như thế
nào? Biết thép có khối lượng riêng 7850 kg/m3, thủy ngân có
khối lượng riêng là 13600 kg/m3. Lơ lửng trong Chìm hoàn toàn thủy ngân. A B trong thuỷ ngân. Nổi lên trên mặt Không xác định. thoáng của C D thuỷ ngân.
Hoạt động nhóm 2, làm bài VẬN DỤNG
tập vận dụng trong 7 phút!
Bài 1: Chai nhựa rỗng 500 ml. Vì thể tích của chai chiếm chỗ trong chất
lỏng nhỏ hơn nên lực đẩy Archimedes tác dụng vào cũng nhỏ hơn.
Bài 2: Hai vậy có kích thước bằng nhau nên lực đẩy Archimedes tác dụng vào 2 vật như nhau. Bài 3: Tóm tắt V = 60cm3 = 6.10-4 m3 m = 0,5kg
Quả cầu có chìm hoàn toàn trong nước không? Tại sao? GIẢI
- Trọng lượng của quả cầu là: P = 10.m = 0,5.10 = 5(N)
- Nếu quả cầu chìm hoàn toàn trong
nước thì lực đẩy Archimedes tác dụng vào nó là:
F = d.V = 10000.6.10-4 = 6 (N) A THANKS!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • LỰC ĐẨY TÁC DỤNG LÊN VẬT ĐẶT TRONG CHẤT LỎNG
  • KẾT LUẬN
  • Slide 6
  • KẾT LUẬN
  • Slide 8
  • KẾT LUẬN
  • Slide 10
  • Hình ảnh tàu ngầm đang nổi trên mặt nước.
  • Ai là triệu phú?
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Các sinh vật biển chết do ô nhiễm dầu tràn
  • Dầu thô tràn lên bờ gây ô nhiễm môi trường.
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • Slide 43
  • Slide 44
  • Slide 45
  • Slide 46
  • Slide 47
  • Slide 48
  • Slide 49
  • Slide 50
  • Slide 51
  • Slide 52
  • Slide 53
  • Slide 54
  • Slide 55
  • Slide 56
  • Slide 57
  • Slide 58
  • Slide 59
  • Slide 60
  • Slide 61
  • Slide 62