Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 18 Cánh diều: Lực có thể làm quay vật

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài 18 Cánh diều: Lực có thể làm quay vật hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 8. Mời bạn đọc đón xem!

GO VIÊN: TRƯƠNG THẾ THẢO
BỘ SÁCH CÁNH DIỀU
BÀI 18: LỰC CÓ THỂ LÀM QUAY VẬT
CHỦ ĐỀ 4: TÁC DỤNG LÀM QUAY CỦA LC
BÀI 18: LỰC CÓ THỂ LÀM QUAY VẬT
I. TÁC DỤNG LÀM QUAY CỦA LỰC
       

BÀI 18: LỰC CÓ THỂ LÀM QUAY VẬT
I. TÁC DỤNG LÀM QUAY CỦA LỰC
 !"#$%&'(!"%&')'()$*+
 ,- '(   .'   .'
%&'(
/0&1&
123345612!
!37  !37 %&'( %&'  8'
#
 9: ; !: %&'( < 64  '0
%&'(%&')*+
,-'(=(>#%&'(
?1233%&'(12&($
BÀI 18: LỰC CÓ THỂ LÀM QUAY VẬT
I. TÁC DỤNG LÀM QUAY CỦA LỰC
 !"#$%&'(!"%&')'()$*+
II. MÔMEN LỰC
56 !0@A>.'BC3
%&'( DE.' 3 %&'(   8'   %&' 
%&'(<8'BB!F%&'(G
BÀI 18: LỰC CÓ THỂ LÀM QUAY VẬT
I. TÁC DỤNG LÀM QUAY CỦA LỰC
 !"#$%&'(!"%&')'()$*+
II. MÔMEN LỰC
%&'(!"%&')'()$*+tác dụng
làm quay của lực sẽ càng lớn &lực giá trị lớn !khoảng cách từ trục quay
đến giá của lực càng lớn
9%&'(8' )!"%&')'()$*+5H
<5;0Imômen lực
'G
-
JFK.'<-L;$
.'%&'(
-
956 HM NM O %& < '  7  
!NM$#%&'(!P5H
0G
-
956 HM * %& < 56 H B.' K'
56M@- )L*M$*
 8'6QM*'R
;
-
9!!+1'0@A;.'
BCR%&'(;
G
-
956HM)!"<P5F*
  & ' 7 S 6 @   ! @
T%&'(F8'>BC5'!"
5HR;
G
-
956HM*%&<56HB.'K'-
 **$7)8'
6!-L;$#$5H
'*
U'4
J"+&%&'(6 !'*
%&'(!"'(!6 
U04
J- )L*M$* 8'6 $
7@T%&'(8'#BC75H
%&'(8'
Bộ phận sẽ quay khi
chịu lực tác dụng
Câu 1:J"BC0+%&'(5:HM5FV(W
XE,-'N0B"
?E,-'(PL8'!:5F
YE,-'(!&*>L
,E,-0Q'#!56
Câu 2: YB'&V(3732W
XE97)F8' !"
?E97@T%&'(8'
YE976' !"
,E97)F8'!+$<'1'%&'(
Câu 3:,-6 $Z'*[<$
XE '*5H<CEEEEEEEEEE
?E'(60+'&!<'*EEEEEEEEEEEE
YE732 !"EEEEEEEEEEE
,E$&";!<'*
| 1/21

Preview text:

BỘ SÁCH CÁNH DIỀU
GIÁO VIÊN: TRƯƠNG THẾ THẢO
CHỦ ĐỀ 4: TÁC DỤNG LÀM QUAY CỦA LỰC
BÀI 18: LỰC CÓ THỂ LÀM QUAY VẬT
BÀI 18: LỰC CÓ THỂ LÀM QUAY VẬT
I. TÁC DỤNG LÀM QUAY CỦA LỰC
Khi thực hiện thí nghiệm, cần kéo nhẹ
lực kế tránh làm đổ giá đỡ.
BÀI 18: LỰC CÓ THỂ LÀM QUAY VẬT
I. TÁC DỤNG LÀM QUAY CỦA LỰC
- Lực tác dụng lên vật có thể làm quay vật quanh một trục hay một điểm cố định.
- Dùng tay kéo cánh cửa làm cánh cửa quay. - Em bé đu xích đu.
- Lái xe ô tô: người lái xe tác dụng lực vào
vô-lăng làm vô-lăng quay quanh trục của nó.
- Trò chơi vòng quay mặt trời: các carbin
quay quanh một trục cố định.
- Dùng tay đẩy thì chong chóng quay.
- Bánh xe ô tô quay khi xe di chuyển.
BÀI 18: LỰC CÓ THỂ LÀM QUAY VẬT
I. TÁC DỤNG LÀM QUAY CỦA LỰC
- Lực tác dụng lên vật có thể làm quay vật quanh một trục hay một điểm cố định. II. MÔMEN LỰC
Khi người tác dụng lực vào bản lề thì cánh cửa sẽ không
quay (cánh cửa không quay khi giá của lực đi qua trục
quay, hoặc giá của lực song song với trục quay).
BÀI 18: LỰC CÓ THỂ LÀM QUAY VẬT
I. TÁC DỤNG LÀM QUAY CỦA LỰC
- Lực tác dụng lên vật có thể làm quay vật quanh một trục hay một điểm cố định. II. MÔMEN LỰC
- Khi lực tác dụng làm quay vật quanh một trục hay một điểm cố định, tác dụng
làm quay của lực sẽ càng lớn
nếu lực có giá trị lớn khoảng cách từ trục quay
đến giá của lực càng lớn
.
- Tác dụng làm quay của lực lên một vật quanh một trục hay một điểm cố định được
đặc trương bằng mômen lực. a)
-Với những cánh cửa nặng, dùng lực mạnh hơn để làm cánh cửa quay.
-Trường hợp nắp lọ quá chặt, ta cần tăng lực tác
dụng vào nắp để làm nó quay và mở được. b)
-Trường hợp ốc quá chặt, người thợ sửa chữa
thường phải dùng thêm một đoạn ống thép để nối
dài thêm cán của chiếc cờ - lê giúp tháo ốc ra dễ hơn.
- Tác dụng lực vào vị trí xa bản lề hơn, cánh cửa sẽ dễ dàng quay hơn. c)
-Trong trường hợp cần kéo một vật nặng ở dưới hố
lên nếu ta tăng đồng thời cả lực kéo và khoảng
cách từ trục quay tới giá của lực thì sẽ đưa vật lên được dễ dàng hơn. c)
-Trường hợp ốc quá chặt, người thợ sửa chữa dùng
thêm ống nối dài để làm tăng độ dài của cán chiếc
cờ - lê và dùng lực mạnh hơn để có thể tháo được đai ốc. 1- a:
- Vật chịu lực tác dụng làm quay là cờ- lê và đai ốc.
- Lực làm quay vật là lực do tay tác dụng vào cờ - lê. 1- b:
Việc dùng thêm một đoạn ống thép để nối dài thêm cán của chiếc cờ - lê để làm
tăng khoảng cách từ trục quay đến giá của lực, khi đó sẽ làm tăng được tác dụng làm quay của lực.
Bộ phận sẽ quay khi
chịu lực tác dụng
Câu 1: Vật sẽ bị quay trong trưòng hợp nào dưới đây?
A. Dùng dao cắt bánh sinh nhật.
B. Dùng tay mở cần gạt của vòi nước.
C. Dùng tay vuốt màn hình điện thoại.
D. Dùng búa đóng đinh vào tường.
Câu 2: Cách thực hiện nào sau đây không làm tăng mômen lực?
A. Tăng độ lớn của lực tác dụng lên vật.
B. Tăng khoảng cách từ trục quay đến giá của lực.
C. Tăng thời gian tác dụng lực lên vật.
D. Tăng độ lớn của lực và dịch điểm đặt lực ra xa trục quay.
Câu 3: Dùng cờ-lê cán dài để tháo nhũng chiếc đai ốc rất chặt để
A. tác dụng lực lên đai ốc được chặt chẽ.
B. làm cho tay đờ bị đau khi vặn đai ốc.
C. làm tăng mômen lực tác dụng lên vật.
D. để thuận tiện hơn khi vặn đai ốc.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21