Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 18 Kết nối tri thức: Tác dụng làm quay của lực. Moment lực
Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài 18 Kết nối tri thức: Tác dụng làm quay của lực. Moment lực hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 8. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 8
Môn: Khoa học tự nhiên 8
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
TRÒ CHƠI: ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ.
Cả lớp chia thành 4 nhóm. Giáo viên lần
lượt chiếu các hình ảnh (phụ lục) trên
Luật bảng chiếu. Đại diện học sinh giơ tay trả chơi:
lời mô tả tác dụng của lực vào vật.
Mỗi đáp án đúng được cộng 1 điểm. dùng vặn cờ lê vòi vặn ốc nước đẩy vặn cầu nắm bập cửa bênh xoay đẩy vô cửa ra lăng vào
? Các lực trên làm vật chuyển động như thế nào?
Các lực trên làm vật chuyển động quay.
Khi nào lực gây ra tác dụng
làm quay vật? Tác dụng đó
phụ thuộc vào yếu tố nào?
Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay. BÀI 18 TÁC DỤNG LÀM QUAY CỦA LỰC, MOMENT LỰC HOẠT ĐỘNG: KHỞI ĐỘNG Nhiệm vụ: Em hãy tiến hành mở cửa theo 2 cách sau:
Cách 1: Đặt tay gần bản lề
Cách 2: Đặt tay xa bản lề. Trong hai cách trên. Em
thấy cách nào mở cửa dễ dàng hơn? I. LỰC L ỰC CÓ C Ó TH T Ể H Ể LÀ L M À QU Q A U Y A Y VẬ V T Ậ II. MO I. ME MO N ME T N L T Ự L C Ự Lu L yện t yện ập Vận dụng V I. I Lực có thể th là l m qua m qu y vật Thí nghiệm
Bước 1: Bố trí thí nghiệm ở Hình 18.1 SGK
Bước 2: Treo vật vào vị trí A, C, O và quan sát
hiện tượng xảy ra với thanh ngang.
Bước 3: Hoàn thành phiếu học tập 1 PHIẾU HỌC TẬP 1
Làm thí nghiệm và điền vào bảng sau:
Vị trí Thanh nhựa có quay hay Phương của lực Phương của
quả không? (Nếu có thì mô tả có song song lực có cắt nặng chuyển động quay của với trục quay trục quay thanh nhựa). không? không? A C O
Kết quả thí nghiệm PHIẾU HỌC TẬP 1
Làm thí nghiệm và điền vào bảng sau:
Vị trí Thanh nhựa có quay hay Phương của lực Phương của
quả không? (Nếu có thì mô tả có song song lực có cắt nặng chuyển động quay của với trục quay trục quay thanh nhựa). không? không? A Có. Thanh nhựa quay cùng Không Không
chiều kim đồng hồ quanh điểm O
C Có. Thanh nhựa quay ngược Không Không
chiều kim đồng hồ quanh điểm O O Không Có Không THẢO LUẬN
CH1:Lực tác dụng làm thanh nhựa quay là lực gì, có phương nào?
TL: Lực tác dụng làm thanh nhựa quay là trọng lực
của quả nặng, có phương thẳng đứng.
CH 2: Quan sát hình 18.2, cho biết trường hợp nào lực có thể
làm quay cánh cửa? Lực đó có phương (giá của lực) như thế
nào với trục quay của cánh cửa?
TL: Trong hình 18.2, trường hợp c lực có thể làm quay
cánh cửa. Lực có phương (giá của lực) không song song và không cắt trục quay
Kết luận: Khi lực tác dụng có phương không
song song và không cắt trục quay thì sẽ làm quay vật.
II. Tìm hiểu về moment lực Thí nghiệm theo nhóm
Bước 1: Bố trí thí nghiệm ở Hình 18.1 SGK
Bước 2: Treo đồng thời 2 quả nặng giống nhau vào 2
điểm A, C. Nhận xét trạng thái của thanh ngang.
Bước 3: Treo 2 quả nặng điểm A, 1 quả nặng vào điểm
C. Nhận xét trạng thái của thanh ngang.
Bước 4: Treo 1 quả nặng giống nhau vào điểm B, 1
quả nặng vào điểm C. Nhận xét trạng thái của thanh ngang. so sánh trọ tr ng lượng của 2 quả
nặng ở 2 bên của thanh ngang để su s y ra độ lớn l của lực tá t c dụng vào 2 đầu th t anh bên nào lớ l n hơn ơ , nhỏ hơn ơ ? so sá
s nh khoảng cách từ trục
quay đến vị trí treo quả nặng để
so sánh khoảng cách giá của lực. PHIẾU HỌC TẬP 2
Làm thí nghiệm và điền vào bảng sau:
Vị trí treo quả nặng Độ lớn của Khoảng Trạng thái
lực tác dụng cách giá của thanh vào 2 đầu của lực ngang thanh Treo đồng thời 2 quả nặng giống nhau vào 2 điểm A, C Treo 2 quả nặng điểm A, 1 quả nặng vào điểm C Treo 1 quả nặng giống nhau vào điểm B, 1 quả nặng vào điểm C
Kết quả thí nghiệm PHIẾU HỌC TẬP 2
Làm thí nghiệm và điền vào bảng sau: Vị trí treo quả nặng
Độ lớn của lực Khoảng Trạng thái của
tác dụng vào 2 cách giá của thanh ngang đầu thanh lực Treo đồng thời 2 quả F = F d = d Thanh cân bằng nặng giống nhau vào 2 A C A C điểm A, C
Treo 2 quả nặng điểm A, F > F d = d Thanh quay 1 quả nặng vào điểm C A C A C ngược chiều kim đồng hồ Treo 1 quả nặng giống F = F d < d Thanh quay cùng nhau vào điểm B, 1 quả B C B C chiều kim đồng hồ nặng vào điểm C THẢO LUẬN
CH1Tác dụng làm quay thanh nhựa phụ thuộc như thế
nào vào độ lớn của lực?
TL: Cùng một vị trí treo vật, quả nặng có khối lượng lớn
hơn sẽ làm thanh quay nhiều hơn.
CH2:Tác dụng làm quay thanh nhựa phụ thuộc như thế nào
vào khoảng cách giá của lực?
TL: Cùng một quả nặng, nếu treo vật ở vị trí xa trục quay
hơn thì sẽ làm quay thanh nhiều hơn.
Kết luận: - Moment lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng
làm quay của lực quanh một điểm hoặc một trục.
- Lực càng lớn, moment lực càng lớn, tác dụng làm quay càng lớn.
- Giá của lực càng cách xa trục quay, moment lực càng lớn, tác dụng làm quay càng lớn. LUYỆN TẬP
Câu 1: Quan sát hình 18.3
a. Vị trí tác dụng lực nào trong Hình 18.3 có thể
làm cho tay nắm cửa quay quanh trục của nó? Vị
trí nào làm tay nắm cửa không quay quanh trục của nó?
b. Lực tác dụng ở vị trí nào có thể làm cho tay
nắm cửa quay dễ dàng hơn?
TL: a.Vị trí tác dụng lực trong Hình 18.3 có thể làm cho tay
nắm cửa quay quanh trục của nó: B, C. Vị trí A làm tay nắm
cửa không quay quanh trục của nó. Vì giá của lực tác dụng tại
A sẽ song song với trục quay của tay nắm cửa.
b. Lực tác dụng ở vị trí C có thể làm cho tay nắm cửa quay
dễ dàng hơn. Vì nằm xa trục quay hơn, moment lực lớn hơn.
Câu 2: Quan sát hình 18.4: So sánh moment của lực F với 1
moment của lực F trong Hình 18.4a và Hình 18.4b 2
TL: Hình 18.4a:Hai lực bằng nhau, khoảng cách từ giá của lực
F đến trục quay nhỏ hơn khoảng cách từ giá của lực F , đến 1 2
trục quay, nên moment của lực F lớn hơn moment của lực F . 2 1
Hình 18.4b:Khoảng cách từ giá của lực F và giá của lực F 2 1
đến trục quay bằng nhau, nhưng độ lớn của lực F lớn hơn độ 2
lớn F nên moment của lực F lớn hơn moment của lực F . 1 2 1 VẬN DỤNG
Thiết kế 1 video giới thiệu những
ứng dụng (ít nhất 5 ứng dụng) của
moment lực vào thực tế cuộc sống hàng ngày.
Hình thức: Hoạt động nhóm (4-5 học sinh)
Các phần mềm khác nhau để làm video: Capcut, Power Point…
Bài tập 1:Nêu một số ví dụ trong thực tế về lực tác dụng làm quay vật.
Lái xe ô tô: người lái xe tác dụng lực vào
vô – lăng làm vô – lăng quay quanh trục của nó. Bài tập 2:
Nêu các ví dụ trong thực tế cần làm tăng mômen lực bằng cách:
a. Tăng độ lớn của lực.
b. Tăng khoảng cách từ trục quay đến giá của lực.
c. Tăng đồng thời cả độ lớn của lực và khoảng cách từ
trục quay đến giá của lực. 19 19
a. Tăng độ lớn của lực.Trường hợp nắp lọ
quá chặt, ta cần tăng lực tác dụng vào nắp để
làm nó quay và mở được.
b.Tăng khoảng cách từ trục quay đến giá của lực.
Trường hợp ốc quá chặt, người thợ sửa
chữa thường phải dùng thêm một đoạn ống
thép để nối dài thêm cán của chiếc cờ - lê giúp tháo ốc ra dễ hơn.
c.Tăng đồng thời cả độ lớn của lực và khoảng
cách từ trục quay đến giá của lực. Trong
trường hợp cần kéo một vật nặng ở dưới hố
lên nếu ta tăng đồng thời cả lực kéo và
khoảng cách từ trục quay tới giá của lực thì
sẽ đưa vật lên được dễ dàng hơn. 20 20 Bài tập 3:
Hình sau là ảnh chiếc kìm cán dài dùng để cắt sắt và
dao xén giấy. Trong mỗi hình, nêu rõ bộ phận nào
của dụng cụ sẽ quay được khi chịu lực tác dụng? 21 21 Bài tập 4
Giải thích cách tác dụng lực khi bắt đầu đạp pê-đan
để xe đạp có thể chuyển động? 22
- Dựa vào đặc điểm của lực có thể làm quay vật là lực
tác dụng vào vật có giá không song song và không cắt
trục quay thì sẽ làm vật quay
- Ta thấy: Chân tác dụng lên pê – đan một lực có
phương thẳng đứng hướng xuống dưới, vuông góc
với pê – đan làm đùi đĩa quay quanh trục, giúp đĩa và
xích chuyển động kéo theo bánh líp xe 23 chuyển động làm bánh xe quay. Bài tập 5
Giải thích được cách sử dụng cờ lê để vặn ốc một cách dễ dàng?
Người ta thường sử dụng cờ lê để vặn ốc khi chiếc ốc rất
chặt, khó thể có dùng tay không để vặn. Vì:
Một đầu cờ lê gắn với ốc tạo ra trục quay, ta cầm tay vào đầu
còn lại và tác dụng một lực có giá không song song và không
cắt trục quay sẽ làm ốc quay.
Hơn nữa giá của lực cách xa trục quay nên tác dụng làm quay
ốc lớn hơn khi ta dùng tay không để vặn ốc.
Bài tập 6(Câu hỏi phần Mở bài)
Khi đẩy nhẹ cửa, tay ta đặt xa
các bản lề của cánh cửa (hình
a) thì mở cửa sẽ dễ dàng hơn
khi đặt tay gần bản lề vì giá
của lực càng cách xa trục
quay, moment lực càng lớn
và tác dụng làm quay càng lớn. 26 26
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn tập lại kiến thức cơ bản của bài
- Xem trước nội dung bài BÀI 19 ĐÒN BẨY VÀ ỨNG DỤNG
C h ú c c á c e m h ọ c t ố t
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28