Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 19 Cánh diều: Đòn bẩy
Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài 19 Cánh diều: Đòn bẩy hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 8. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 8
Môn: Khoa học tự nhiên 8
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
BỘ SÁCH CÁNH DIỀU
GIÁO VIÊN: TRƯƠNG THẾ THẢO
CHỦ ĐỀ 4: TÁC DỤNG LÀM QUAY CỦA LỰC BÀI 19: ĐÒN BẨY BÀI 19: ĐÒN BẨY
- Đòn bẩy có thể làm đổi hướng t ác dụng của lực BÀI 19: ĐÒN BẨY
- Đòn bẩy có thể làm đổi hướng t ác dụng của lực - Các loại đòn bẩy:
+ Đòn bẩy có điểm tựa ở giữa
+ Đòn bẩy có điểm tựa ở một đầu, vật ở giữa và lực tác dụng ở đầu bên kia.
+ Đòn bẩy có điểm tựa ở một đầu, vật ở đầu bên kia và lực tác
dụng ở trong khoảng giữa hai đầu.
- Đòn bẩy có điểm tựa ở giữa: Mái
chèo thuyền, bập bênh, xà beng…
- Đòn bẩy có điểm tựa ở một đầu, vật
ở giữa và lực tác dụng ở đầu bên kia:
xe cút kít, dao cắt giấy,…
- Đòn bẩy có điểm tựa ở một đầu, vật
ở đầu bên kia và lực tác dụng ở trong
khoảng giữa hai đầu: kẹp gắp bánh,
câu cá, đũa gắp thức ăn… BÀI 19: ĐÒN BẨY
- Đòn bẩy có thể làm đổi hướng t ác dụng của lực - Các loại đòn bẩy:
+ Đòn bẩy có điểm tựa ở giữa
+ Đòn bẩy có điểm tựa ở một đầu, vật ở giữa và lực tác dụng ở đầu bên kia.
+ Đòn bẩy có điểm tựa ở một đầu, vật ở đầu bên kia và lực tác
dụng ở trong khoảng giữa hai đầu.
- Trong thực tiễn, việc sử dụng đòn bẩy sẽ giúp thực hiện nhiều
công việc thuận tiện và hiệu quả hơn.
- Hình 19.7a: Đòn bẩy có điểm
tựa ở một đầu, vật ở đầu bên kia
và lực tác dụng ở trong khoảng giữa hai đầu.
- Hình 19.7b: Đòn bẩy có điểm tựa ở giữa.
- Hình 19.7c: Đòn bẩy có điểm
tựa ở một đầu, vật ở giữa và lực
tác dụng ở đầu bên kia.
- Đòn bẩy: cán và lưỡi kéo.
- Điểm tựa: trục xoay giữa kéo.
- Sự thay đổi hướng: lực tác dụng vào cán kéo có phương thẳng đứng chiều hướng
xuống dưới thay đổi thành lực có phương thẳng đứng chiều hướng lên trên ở phía lưỡi kéo.
Thân chày có vai trò như một đòn bẩy.
Cán bơm nước đóng vai trò đòn bẩy. a) - Búa nhổ đinh giữ đinh vào đầu hở của
búa và tác dụng lực lên cán búa để kéo đinh lên. - Kìm kẹp chặt đinh ở phía đầu kìm và dùng lực tác dụng lên cán kìm để kéo đinh lên.
b) - Búa sử dụng điểm tựa ở giữa cán búa và đinh khi tỳ phía đầu búa vào tấm gỗ, từ
đó khiến lực tác dụng lên cán búa thay đổi thành lực kéo đinh lên.
- Kìm sử dụng điểm tựa là trục xoay giữa cán và mũi kìm, khiến lực tác dụng vào
cán làm thành lực kẹp giữ chặt đinh để kéo đinh lên.
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19