Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 19 Kết nối tri thức: Đòn bẩy và ứng dụng

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài 19 Kết nối tri thức: Đòn bẩy và ứng dụng hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 8. Mời bạn đọc đón xem!

Khi muốn nâng một vật, người
ta cần tác dụng lực có hướng
thẳng đứng lên trên. Có cách
nào tận dụng được trọng lượng
của người để nâng được vật lên
cao hay không?






 

!"#$Thanh nhựa cứng có lỗ cách đều, giá
thí nghiệm, lực kế, các quả nặng có móc treo.
%&
- Dùng lực kế tác dụng lực vào đòn bẩy AB, đòn
bẩy có thể tác dụng lực nâng quả nặng.
- Thay đổi cánh tay đòn bằng cách móc lực kế
vào các vị trí khác nhau. Đọc giá trị của lực kế
khi nâng được các quả nặng để thanh cân bằng ở
mỗi vị trí của lực kế.
'#"()*+,)-.+/(012345)
+,)-.678!9:2+%&;<
- Lực kế ng gần điểm tựa O thì giá trị
của lực kế chỉ càng lớn.
- Lực kế càng ra xa điểm tựa O thì giá trị
của lực kếng nhỏ.
=&;0'#"();+/4>+%?@45)<
- Đòn bẩy AB tác dụng thay đổi
hướng lực tác dụng khi nâng quả nặng:
Lực tác dụng vào đầu A phương
thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới.
- Đòn bẩy cho ta lợi thế về lực khi cánh
tay đòn (khoảng cách từ điểm tựa O tới
giá của lực) càng dài.
ABC)D!+E;0'#F(0G9
Điểm tựa
Cánh tay đòn
7! Xác định điểm tựa, cánh tay đòn trong các trường hợp
Hình 19.2
Quan sát Hình 19.2 trả lời các câu hỏi sau:
7! Xác định điểm tựa, cánh tay đòn trong các trường hợp
Hình 19.2
Quan sát Hình 19.2 trả lời các câu hỏi sau:
          
 !"#
Quan sát Hình 19.2 trả lời các câu hỏi sau:
7!HSử dụng đòn bẩy như Hình 19.2 có thể làm đổi hướng tác
dụng của lực như thế nào?
$
 !"#%
&'()*$+,# -./
#*.!012 3(4!" 5
5( 56 768 !"
#6#.!012 3(45
9()!" 
&'() - # -./
 #  .!0 $(  $"  !:6  3( !" 
 !:T( 56 768 
!"#6#.!0;;$" 
!:6 3(459()!"
Quan sát Hình 19.2 trả lời các câu hỏi sau:
7!HSử dụng đòn bẩy như Hình 19.2 có thể làm đổi hướng tác
dụng của lực như thế nào?

 
- Đòn bẩy có thể làm thay đổi hướng của lực.
- Mỗi đòn bẩy đều có một điểm tựa O, hai điểm tác dụng của
các lực F
1
và F
2
là O
1
và O
2
.
- Khoảng cách giữa điểm tác dụng lực đến điểm tựa càng lớn
thì lực tác dụng càng nhỏ (OO
2
> OO
1
thì F
2
< F
1
).


H
I
I
H
H
I
I
H
H
I
H
I
Đn by loi 1: <= 
  > # ? @ 
A  B  > C ?
6
?
DE#F
D$F
Đn by loi 2: <= 
   > # ? @  
A  B > C ?
6
?
DE #6#5
F
D@9 >#?
0$GHE#F
<=      > # ?
@   A  B  >
C ?
6 ?
DE   #6 # 
 5   F
D@ /
 >#?0$GHE#F
(loại đòn bẩy này 6B);+/4>?@
45)còn gọi là 0'#"(4;EJ).
7! - Em hãy chỉ rõ loại đòn bẩy trong từng trường hợp.
- Sử dụng đòn bẩy như vậy đem lại lợi ích như thế nào?
Quan sát Hình 19.6 trả lời các câu hỏi sau:
KC ;E0'
#"(
,)-.
19.6 a
Đòn bẩy
loại 3
Giúp di chuyển vật cần
nâng nhanh chóng dễ
dàng hơn (câu được cá
nhanh hơn).
19.6 b
Đòn bẩy
loại 1
Cho lợi về lực (mở được
nắp bia dễ dàng).
19.6 c
Đòn bẩy
loại 3
Giúp di chuyển vật cần
nâng nhanh chóng dễ
dàng hơn (gắp thức ăn dễ
dàng).
7! - Em hãy chỉ rõ loại đòn bẩy trong từng trường hợp.
- Sử dụng đòn bẩy như vậy đem lại lợi ích như thế nào?
Quan sát Hình 19.6 trả lời các câu hỏi sau:
KC ;E0'
#"(
,)-.
19.6 d
Đòn bẩy
loại 2
Nâng được vật nặng (làm
vỡ được vật cứng khi cần
một lực tác dụng lớn).
19. 6 e
Đòn bẩy
loại 1
Cho lợi về lực thay đổi
hướng tác dụng lực theo
mong muốn (làm thuyền
di chuyển dễ dàng).
19.6 g
Đòn bẩy
loại 1
Cho lợi về lực thay đổi
hướng tác dụng lực theo
mong muốn (cắt đồ vật dễ
dàng).
7!HLấy các ví dụ khác về mỗi loại đòn bẩy trong cuộc sống
phân tích tác dụng của chúng?
Quan sát Hình 19.6 trả lời các câu hỏi sau:

 


Tùy theo vị trí của điểm O với vị trí của điểm tác dụng lực lên đòn
bẩy, đòn bẩy thông dụng được chia làm 2 loại:
I= %<=  >#?@
A B >C?
6?
DE#F
D$
F
I= %<=  >#?@
 A B >C?
6?
DE #6#
5F
D@9 >#?0$GHE
#F
'#"(+L; ,(#G 23)
#M +/( 4& 0' #F( 4;E &;<
NO -. ,( #G  23) &(
);+/P4>)C<

 



Đòn bẩy trong máy bơm nước bằng tay
đòn bẩy loại 1. điểm tựa nằm
trong khoảng điểm đặt lực tác dụng và
vật nâng.
Sử dụng máy bơm nước này giúp ta lợi
về lực nâng nước thay đổi được
hướng tác dụng lực theo ý con người
muốn.
Trong cơ thể người chúng ta có nhiều bộ phận cấu tạo như
đòn bẩy
Q! một loại đòn bẩy loại 1 với một trục
quay đốt sống trên cùng. Trọng lượng của
đầu được chia hai bên trục quay giúp đầu
trạng thái cân bằng. Lực tác dụng giúp đầu
thể quay quanh đốt sống nhờ hệ thống
sau gáy.
,+/(đoàn bẩy loại 2, khi cầm một vật
nặng trên tay, co bắp tay sẽ tạo ra một lực giúp
cánh tay nằm cân bằng với trục qây chính
khớp xương ở khuỷu tay
J8 A H
$; /$+
C6/+.
;$
K.
Khi cầm vật nặng, ta cần gập sát cánh tay vào bắp tay khi
đó làm giảm được độ dài cánh tay đòn giúp làm giảm
được tác dụng của trọng lượng của vật lên cánh tay để
tránh mỏi cơ.
J89G
5
9L=. ;M
9LN
Thảo luận nhóm:
- Các bộ phận xe đạp dựa trên nguyên đòn
bẩy là:
+ Bộ phận gồm: Bàn đạp (pê-đan) (1), đùi,
trục giữa (2), đĩa (3), xích (4), líp (5).
Bàn đạp là điểm lực tác dụng
Trục giữa là điểm tựa
Xích đĩa líp điểm đặt vật nâng (kéo bánh
xe sau chuyển động)
+ Bộ phận: chân chống xe
Trong đó: O là điểm tựa; O
1
wlà điểm tác dụng lực; O
2
wlà
điểm đặt vật.
+ Bộ phận: đòn bẩy tay phanh
Trong đó: O điểm tựa; O
1
wlà điểm tác
dụng lực; O
2
wlà điểm đặt vật.
- Lực khi dùng chân tác dụng lên đan
xe đạp phương thẳng đứng chiều từ trên
xuống tác dụng làm trục giữa A quay,
khi đó tạo ra lực o giữa các điểm tiếp c
giữa mắt xích răng của vành đĩa, làm
cho trục bánh sau B quay tạo ra lực kéo làm
cả xe chuyển động.
7!wRS,+#T!U/6*?@+,)-.)V/0'#"(<
WwTác dụng của đòn bẩy là giảm lực kéo hoặc đẩy vật.
WwTác dụng của đòn bẩy là tăng lực kéo hoặc đẩy vật.
WwĐòn bẩy có tác dụng làm thay đổi hướng của lực vào vật.
WwDùng đòn bẩy có thể được lợi về lực.
7!HwL;),)-.).U/!07(X-.).&;4&0'#"(<
WwCái cầu thang gác.
WwMái chèo.
WwThùng đựng nước.
WwQuyển sách nằm trên bàn.
7!JY.).&;U/!07(6BS94&Z-.
)V/0'#"(<
WwCái kéo.ww
WwCái kìm.
WwCái cưa.
WwCái mở nút chai.
7![=C cộng lực là một dụng cụ dùng
để cắt các đon sắt, thép. Vì sao chúng
có tay cầm dài hơn kìm bình thường?
O,#!P --#
5(5K= 6
Q   /   0 
 !: @ = # K
" 0 $    R(
E # )  $"   R( .
(, $ , " E # 
$
\
3),)]-!0^R)W
!" #$ ); #& R) +%S +_; & H` K +2>
a 0-;)Rb,+
| 1/31

Preview text:

Khi muốn nâng một vật, người
ta cần tác dụng lực có hướng
thẳng đứng lên trên. Có cách
nào tận dụng được trọng lượng
của người để nâng được vật lên cao hay không? BÀI 19
ĐÒN BẨY VÀ ỨNG DỤNG
I TÁC DỤNG CỦA ĐÒN BẨY
II CÁC LOẠI ĐÒN BẨY II
I ỨNG DỤNG CỦA ĐÒN BẨY BÀI 19:
ĐÒN BẨY VÀ ỨNG DỤNG
I TÁC DỤNG CỦA ĐÒN BẨY Thí nghiệm
Chuẩn bị:
Thanh nhựa cứng có lỗ cách đều, giá
thí nghiệm, lực kế, các quả nặng có móc treo. Tiến hành:
- Dùng lực kế tác dụng lực vào đòn bẩy AB, đòn
bẩy có thể tác dụng lực nâng quả nặng.
- Thay đổi cánh tay đòn bằng cách móc lực kế
vào các vị trí khác nhau. Đọc giá trị của lực kế
khi nâng được các quả nặng để thanh cân bằng ở
mỗi vị trí của lực kế.
Đòn bẩy AB có tác dụng thay đổi hướng lực
tác dụng khi nâng quả nặng như thế nào?
- Lực kế càng ở gần điểm tựa O thì giá trị
của lực kế chỉ càng lớn.
- Lực kế càng ra xa điểm tựa O thì giá trị của lực kế càng nhỏ.
Khi nào đòn bẩy cho ta lợi thế về lực?
- Đòn bẩy AB có tác dụng thay đổi
hướng lực tác dụng khi nâng quả nặng:
Lực tác dụng vào đầu A có phương
thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới.
- Đòn bẩy cho ta lợi thế về lực khi cánh
tay đòn (khoảng cách từ điểm tựa O tới giá của lực) càng dài.
Mô hình cấu tạo đòn bẫy đơn giản Cánh tay đòn Điểm tựa
Quan sát Hình 19.2 trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Xác định điểm tựa, cánh tay đòn trong các trường hợp ở Hình 19.2
Quan sát Hình 19.2 trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Xác định điểm tựa, cánh tay đòn trong các trường hợp ở Hình 19.2
Quan sát Hình 19.2 trả lời các câu hỏi sau:
Câu 2: Sử dụng đòn bẩy như Hình 19.2 có thể làm đổi hướng tác
dụng của lực như thế nào?
- Trong hình 19.2a đòn bẩy không có tác dụng làm
thay đổi hướng tác dụng lực.
Quan sát Hình 19.2 trả lời các câu hỏi sau:
Câu 2: Sử dụng đòn bẩy như Hình 19.2 có thể làm đổi hướng tác
dụng của lực như thế nào?
- Trong hình 19.2b và 19.2 c đòn bẩy có tác dụng làm thay
đổi hướng tác dụng lực:
+ Muốn nâng vật trong hình 19.2b một cách trực tiếp ta cần
tác dụng lực nâng có phương thẳng đứng chiều từ dưới lên
trên. Tuy nhiên, khi dùng đòn bẩy, đã làm thay đổi hướng tác
dụng lực, lực tác dụng có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới.
+ Muốn nhổ chiếc đinh trong hình 19.2c trực tiếp ta cần tác
dụng lực có phương vuông góc với tường, chiều hướng ra
ngoài tường. Tuy nhiên, khi dùng đòn bẩy, đã làm thay đổi
hướng tác dụng lực, lực tác dụng có phương song song với
tường, chiều từ trên xuống dưới. BÀI 19:
ĐÒN BẨY VÀ ỨNG DỤNG
I TÁC DỤNG CỦA ĐÒN BẨY
- Đòn bẩy có thể làm thay đổi hướng của lực.
- Mỗi đòn bẩy đều có một điểm tựa O, hai điểm tác dụng của
các lực F và F là O và O . 1 2 1 2
- Khoảng cách giữa điểm tác dụng lực đến điểm tựa càng lớn
thì lực tác dụng càng nhỏ (OO > OO thì F < F ). 2 1 2 1
II CÁC LOẠI ĐÒN BẨY
- Đòn bẩy loại 1: Là loại đòn O O O 1 2
bẩy có điểm tựa O nằm trong
khoảng giữa điểm đặt O , 1 F2 O của các lực F và F . 2 1 2 F
- Đòn bẩy loại 2: Là loại đòn 1
bẩy có điểm tựa O nằm ngoài O O F 1 2
khoảng giữa điểm đặt O , 1
O của hai lực, lực tác dụng lên 2 O2
đòn bẩy F nằm xa điểm tựa O 2 F1 h Lơn oạ v i ị t đ rí ò củ n ba ẩ lyự c F có .điểm tựa O 1
nằm ngoài khoảng giữa điểm F2
đặt O , O của hai lực, lực tác 1 2 O O1
dụng lên đòn bẩy F nằm gần 2
điểm tựa O hơn vị trí của lực F O2 1 F1
(loại đòn bẩy này không cho ta lợi về
lực
còn gọi là đòn bẩy loại 3).
Quan sát Hình 19.6 trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: - Em hãy chỉ rõ loại đòn bẩy trong từng trường hợp.
- Sử dụng đòn bẩy như vậy đem lại lợi ích như thế nào? Hình Loại đòn Tác dụng bẩy Giúp di chuyển vật cần nâng nhanh chóng và dễ 19.6 a Đòn bẩy loại 3 dàng hơn (câu được cá nhanh hơn). Đòn
bẩy Cho lợi về lực (mở được 19.6 b loại 1 nắp bia dễ dàng). Giúp di chuyển vật cần Đòn
bẩy nâng nhanh chóng và dễ 19.6 c loại 3
dàng hơn (gắp thức ăn dễ dàng).
Quan sát Hình 19.6 trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: - Em hãy chỉ rõ loại đòn bẩy trong từng trường hợp.
- Sử dụng đòn bẩy như vậy đem lại lợi ích như thế nào? Hình Loại đòn Tác dụng bẩy
Nâng được vật nặng (làm 19.6 d Đòn
bẩy vỡ được vật cứng khi cần loại 2
một lực tác dụng lớn).
Cho lợi về lực và thay đổi Đòn
bẩy hướng tác dụng lực theo 19. 6 e loại 1 mong muốn (làm thuyền di chuyển dễ dàng).
Cho lợi về lực và thay đổi Đòn
bẩy hướng tác dụng lực theo 19.6 g loại 1
mong muốn (cắt đồ vật dễ dàng).
Quan sát Hình 19.6 trả lời các câu hỏi sau:
Câu 2: Lấy các ví dụ khác về mỗi loại đòn bẩy trong cuộc sống và
phân tích tác dụng của chúng? BÀI 19:
ĐÒN BẨY VÀ ỨNG DỤNG
I TÁC DỤNG CỦA ĐÒN BẨY
II CÁC LOẠI ĐÒN BẨY
Tùy theo vị trí của điểm O với vị trí của điểm tác dụng lực lên đòn
bẩy, đòn bẩy thông dụng được chia làm 2 loại:
- Đòn bẩy loại 1: Là loại đòn bẩy có điểm tựa O nằm
trong khoảng giữa điểm đặt O , O của các lực F và 1 2 1 F . 2
- Đòn bẩy loại 2: Là loại đòn bẩy có điểm tựa O nằm
ngoài khoảng giữa điểm đặt O , O của hai lực, lực tác 1 2
dụng lên đòn bẩy F nằm xa điểm tựa O hơn vị trí của 2 lực F . 1 BÀI 19:
ĐÒN BẨY VÀ ỨNG DỤNG
I TÁC DỤNG CỦA ĐÒN BẨY
II CÁC LOẠI ĐÒN BẨY
I ỨNG DỤNG CỦA ĐÒN BẨY
Đòn bẩy trong máy bơm nước
bằng tay là đòn bẫy loại nào?
Sử dụng máy bơm nước này
cho ta những lợi ích gì?

• Đòn bẩy trong máy bơm nước bằng tay
là đòn bẩy loại 1. Vì có điểm tựa nằm
trong khoảng điểm đặt lực tác dụng và vật nâng.
• Sử dụng máy bơm nước này giúp ta lợi
về lực nâng nước và thay đổi được
hướng tác dụng lực theo ý con người muốn.
Trong cơ thể người chúng ta có nhiều bộ phận cấu tạo như đòn bẩy
Đầu là một loại đòn bẩy loại 1 với một trục
quay là đốt sống trên cùng. Trọng lượng của
đầu được chia hai bên trục quay giúp đầu ở
trạng thái cân bằng. Lực tác dụng giúp đầu có
thể quay quanh đốt sống là nhờ hệ thống cơ sau gáy.
Cánh tay là đoàn bẩy loại 2, khi cầm một vật
nặng trên tay, co bắp tay sẽ tạo ra một lực giúp
cánh tay nằm cân bằng với trục qây chính là khớp xương ở khuỷu tay Em hãy giải thích vì sao khi cầm vật nặng, ta cần gập sát cánh tay vào bắp tay.
Khi cầm vật nặng, ta cần gập sát cánh tay vào bắp tay khi
đó làm giảm được độ dài cánh tay đòn giúp làm giảm
được tác dụng của trọng lượng của vật lên cánh tay để tránh mỏi cơ. Thảo luận nhóm: Em hãy xác định các đòn bẩy trên xe đạp khi ta sử dụng xe?
- Các bộ phận xe đạp dựa trên nguyên đòn bẩy là:
+ Bộ phận gồm: Bàn đạp (pê-đan) (1), đùi,
trục giữa (2), đĩa (3), xích (4), líp (5).
Bàn đạp là điểm lực tác dụng
Trục giữa là điểm tựa
Xích đĩa líp là điểm đặt vật nâng (kéo bánh xe sau chuyển động)
+ Bộ phận: chân chống xe
Trong đó: O là điểm tựa; O là điểm tác dụng lực; O là 1 2 điểm đặt vật.
+ Bộ phận: đòn bẩy tay phanh
Trong đó: O là điểm tựa; O là điểm tác 1
dụng lực; O là điểm đặt vật. 2
- Lực khi dùng chân tác dụng lên pê – đan
xe đạp có phương thẳng đứng chiều từ trên
xuống và có tác dụng làm trục giữa A quay,
khi đó tạo ra lực kéo giữa các điểm tiếp xúc
giữa mắt xích và răng của vành đĩa, làm
cho trục bánh sau B quay tạo ra lực kéo làm cả xe chuyển động.
Câu 1: Chọn phát biểu sai khi nói về tác dụng của đòn bẩy?
A.
Tác dụng của đòn bẩy là giảm lực kéo hoặc đẩy vật.
B. Tác dụng của đòn bẩy là tăng lực kéo hoặc đẩy vật.
C. Đòn bẩy có tác dụng làm thay đổi hướng của lực vào vật.
D. Dùng đòn bẩy có thể được lợi về lực.
Câu 2: Trong các dụng cụ sau đây, dụng cụ nào là đòn bẩy? A. Cái cầu thang gác. B. Mái chèo.
C. Thùng đựng nước.
D. Quyển sách nằm trên bàn.
Câu 3: Dụng cụ nào sau đây không phải là ứng dụng của đòn bẩy? A. Cái kéo. B. Cái kìm. C. Cái cưa. D. Cái mở nút chai.
Câu 4: Kìm cộng lực là một dụng cụ dùng
để cắt các đoạn sắt, thép. Vì sao chúng
có tay cầm dài hơn kìm bình thường?
Kìm cộng lực được thiết kế dựa
trên nguyên tắc đòn bẩy loại 1,
chúng có tay cầm dài hơn kìm
bình thường nhằm tạo lực cắt
lớn hơn vì tác dụng làm quay
của lực đối với trục quay phụ
thuộc vào độ lớn của lực tác dụng và cánh tay đòn. DẶN DÒ
Ghi nhớ các nội dung đã học.
Chuẩn bị cho bài học tiếp theo: Bài 20: Hiện tượng
nhiễm điện do cọ xát
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31