Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 2 Cánh diều: Phản ứng hóa học và năng lượng của phản ứng hóa học

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài 2 Cánh diều: Phản ứng hóa học và năng lượng của phản ứng hóa học hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 8. Mời bạn đọc đón xem!

Bài 2-Tiết 1:
PHẢN ỨNG
HÓA HỌC
Khi đốt nến, một phần
nến chảy lỏng, một phần
nến bị cháy. Cây nến
ngắn dần. Vậy phần nến
nào đã bị biến đổi thành
chất mới?
Biến đổi vật lí và biến đổi hóa học
1. Biến đổi vật lí

  !"#$%
Phiếu học tập số 1
 &'()*+,'-".
Bước a b c
Nhiệt độ
2. /0$&102**3)4!,(5
#16%
7777777777777777777777777
7777777777777777777777777
Phiếu học tập số 1
 &'()*+,'-".
Bước a b c
Nhiệt độ
8
8
9 :
8
9 88
8
9
2. /0$&102**3)4!,(5
#16%
Trong quá trình chuyển thể, nước chỉ bị thay đổi trạng
thái,3không3bị biến đổi thành chất khác.
/;0
<=2$,,
(5>??%@#2
 %
91&10)$"3(6(A3!'237
1#B2*;0C12-"0C113
6C$#43(!?,(5>?
Bài tập 1
Hãy xác định đâu là biến đổi vật lí trong các hiện tượng sau? Giải thích?
D E"$?F9GH(*0$?I6,J,"2K
L ?M0120$6C$0"#NOF-?M0$P<H
9 Q)-#4
R RS20$,JOT;($C1(
=> Hiện tượng vật lí là a, c, d.

Biến đổi hóa học


  !"#$%
Tiến hành:
U/0V(WX,V0$,V?M0@?)$$"
YFHFHXYZ"X
U[)""S?CYFH\"-1)
U[!C(12YFH$'Z8S20G;
([*V()""S?CYFH\"
-1)
GV hướng dẫn quan sát thí nghiệm để điền vào phiếu học tập số 2
"0V,V0$,V?M03X()!,J"S
]6%
"0V,V0$,V?M03!#4()C$6%
'
Z9#0$YFH-"(!(*V!,J"
S]6%
^"(!,VX0$,V?M03!#4()C$
6%'
Tiến hành Hiện tượng bị biến đổi
thành chất mới
không?
QXF_<`H 9B0V3N"
S()"?C
[![*V
4()"""
S?C
Phiếu học tập 2. Thảo luận theo nhóm
Tiến hành Hiện tượng bị biến đổi
thành chất mới
không?
QXF_<`H 9B0V3N"
S()"?C
[![*V
4()"""
S?C
Phiếu học tập 2. Thảo luận theo nhóm
Sắt bị nam châm
hút
Chất không bị biến
đổi
Hỗn hợp sau đun
nóng không bị
nam châm hút
Chất bị biến đổi
thành chất khác
Các em có nhận xét gì
màu sắc, trạng thái ở
thí nghiệm trên?
Nhận xét
/0C1#"2(5
Dấu hiệu
a-O"2(53!-0"#4
Kết luận
91&10)(Y12?3
Sb#F .(1637H3
5#F .&10&"
37H7!-cC$#43
(!?,(5$1I
Phân biệt biến đổi vật lí và hóa học trong các hiện tượng sau:
Phơi quần áo dưới ánh nắng Sương đọng trên lá
Bánh mì mốc Xích xe bị gỉ sét
L(5>? L(5>?
L(5!"I
L(5!"I
Bài tập 1
L>.d$(OF)4H(*$J31()C$0"
)*$%[!?,(5>?"2$1I%
Bài giải
)4()C$0",e1(!()f
(2*-g[!?,(5!"I
(!()f-,(5")4
Bài tập 2
t-14 KHTN lớp 8
hT#i$(16R#$$,(=!
'$1IP'20"%
'
T#i$(16R#$,(=!'$1I
P'20"?P#-j,I3X(16,JT#"0"
Hướng
dẫn về
nhà
Q$V,I
$+
Q$,>30$
0"^
[I0)4,S
Phản ứng hóa học
| 1/20

Preview text:

Bài 2-Tiết 1: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Khi đốt nến, một phần
nến chảy lỏng, một phần nến bị cháy. Cây nến
ngắn dần. Vậy phần nến
nào đã bị biến đổi thành chất mới?

I. Biến đổi vật lí và biến đổi hóa học
1. Biến đổi vật lí
Nghiên cứu thí nghiệm SGK kết hợp hình vẽ 2.1.
Khi tiến hành thí nghiệm 1 cần dụng cụ và hóa chất nào?
Phiếu học tập số 1
1. Kết quả được thể hiện ở bảng sau: Bước a b c Nhiệt độ
2. Trong quá trình chuyển thể, nước có biến đổi thành chất khác không?
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
Phiếu học tập số 1
1. Kết quả được thể hiện ở bảng sau: Bước a b c Nhiệt độ 00C 50C 1000C
2. Trong quá trình chuyển thể, nước có biến đổi thành chất khác không?
Trong quá trình chuyển thể, nước chỉ bị thay đổi trạng
thái, không bị biến đổi thành chất khác.
Từ thí nghiệm trên em hãy cho biết biến
✍ Các quá trình như hoà tan, đông đặc, nóng chảy, …
đổi vật lí là gì? Lấy
các chất chỉ chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác, ví dụ?
không tạo thành chất mới, đó là biến đổi vật lí. Bài tập 1
Hãy xác định đâu là biến đổi vật lí trong các hiện tượng sau? Giải thích?
A. Ethanol (Cồn) để trong lọ không kín bị bay hơi.
B. Sulfur cháy trong không khí tạo ra chất khí mùi hắc (sulfur dioxide).
C. Hiện tượng sấm chớp.
D. Dây Iron bị cắt nhỏ thành từng đoạn và tán thành đinh.
=> Hiện tượng vật lí là a, c, d.
2.Biến đổi hóa học
Nghiên cứu thí nghiệm SGK kết hợp
hình vẽ 2.2.Khi tiến hành thí nghiệm
2 cần dụng cụ và hóa chất nào? Tiến hành:
- Trộn đều hỗn hợp bột Iron và bột Sulfur. Lần lượt cho vào hai
ống nghiệm (1) và (2) mỗi ống 3 thìa hỗn hợp.
- Đưa nam châm lại gần ống nghiệm (1). Quan sát hiện tượng.
- Đun nóng mạnh đáy ống nghiệm (2) khoảng 30 giây rồi ngừng
đun. Để nguội và đưa nam châm lại gần ống nghiệm (2). Quan sát hiện tượng.
GV hướng dẫn quan sát thí nghiệm để điền vào phiếu học tập số 2
1. Sau khi trộn bột Iron và bột Sulfur, hỗn hợp thu được có bị nam châm hút không?
2. Sau khi trộn bột Iron và bột Sulfur, có chất mới được tạo thành không? Giải thích.
3. Chất trong ống nghiệm (2) sau khi đun nóng và để nguội có bị nam châm hút không?
4. Sau khi đun nóng bột hỗn hợp Iron và bột Sulfur, có chất mới được tạo thành không? Giải thích.
Phiếu học tập 2. Thảo luận theo nhóm Tiến hành Hiện tượng Có bị biến đổi thành chất mới không? Hỗn hợp (Fe + S) Chỉ trộn, dùng nam châm đưa lại gần. Đun nóng. Để nguội mới đưa nam nam châm lại gần.
Phiếu học tập 2. Thảo luận theo nhóm Tiến hành Hiện tượng Có bị biến đổi thành chất mới không? Hỗn hợp (Fe + S) Chỉ trộn, dùng nam châm đưa lại gần.
Sắt bị nam châm
Chất không bị biến hút đổi
Đun nóng. Để nguội mới đưa nam nam
Hỗn hợp sau đun
Chất bị biến đổi châm lại gần.
nóng không bị
thành chất khác nam châm hút
Các em có nhận xét gì
màu sắc, trạng thái ở thí nghiệm trên? Nhận xét
Trạng thái và chất thay đổi. Dấu hiệu
Màu sắc thay đổi, có sinh ra chất mới. Kết luận
Các quá trình như đốt cháy nhiên liệu,
✍ phân huỷ chất (ví dụ: nung đá vôi, …),
tổng hợp chất (ví dụ: quá trình quang
hợp, …) … có sự tạo thành chất mới,
đó là biến đổi hoá học.
Phân biệt biến đổi vật lí và hóa học trong các hiện tượng sau:
Phơi quần áo dưới ánh nắng
Sương đọng trên lá  Biến đổi vật lí  Biến đổi vật lí Bánh mì mốc Xích xe bị gỉ sét  Biến đổi hóa học  Biến đổi hóa học
Bài tập 1: Kẹo đắng (nước hàng) để kho thịt, cá được tạo ra Bài tập 1
như thể nào? Đó là biến đổi vật lí hay hoá học? Bài giải
Nước hàng được tạo ra bằng cách đun nóng đường
đến khi chuyển màu sẫm. Đó là biến đổi hóa học vì
đun nóng đường sẽ biến đổi thành than và nước
Nhỏ giấm ăn vào viên đá vôi. Dấu hiệu nào cho biết đã có Bài tập 2 t-14 KHTN lớp 8
phản ứng hoá học xảy ra? Giải
Nhỏ giấm ăn vào viên đá vôi. Dấu hiệu cho biết đã có phản ứng hoá học
xảy ra là xuất hiện sủi bọt khí, chỗ đá vôi bị nhỏ giấm tan ra.
Hoàn thiện nội dung bài học Hướng vào vở ghi. dẫn về
Hoàn thiện bài tập 1, 2 trong SGK trang 14. nhà
Đọc trước bài 2 phân II.
Phản ứng hóa học.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20