Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 2 Kết nối tri thức: Phản ứng hóa học

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài 2 Kết nối tri thức: Phản ứng hóa học hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 8. Mời bạn đọc đón xem!

KHOA HỌC TỰ
NHIÊN 8
Chương I
Phản ứng hóa học
Bài 2: Phản ứng hóa học
Quan sát nến cháy, một phần nến cháy
lỏng, một phần nến bị cháy. Cây nến ngắn
dần. Vy phần nào nến đã bị biến đổi
thành chất mới?
HS quan sát các hoạt động sau:
I. Biến đổi vật lý và biến đổi hóa học
1. Biến đổi vật lý
Đá lạnh
Nước
Nước sôi
Rắn
Lỏng
Khí (hơi)
Chảy lỏng
Bay hơi
Ngưng tụ
Nóng chảy
Hãy nhận xét về quá trình biến đổi của nước? Trong quá trình biến đổi
yếu tố nào đã thay đổi? Nước có bị biến đổi thành chất khác không?
Nhận xét:
Nước vẫn nước
chỉ biến đổi vtrạng
thái, không chất
mới tạo thành
KẾT LUẬN
Biến đổi vật lí là hiện tượng chất có sự biến đổi về trạng
thái, kích thước,.... nhưng vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.
Ví dụ: Nước hoa khuyếch tán trong không khí, hòa tan
đường vào nước, làm đá trong tủ lạnh,...
2. Biến đổi hóa học
Bột
Lưu huỳnh
Bột Sắt
Thảo luận nhóm để hoàn thành nội dung phiếu học tập sau:
Tên TN Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích
Đun
nóng hỗn
hợp bột
sắt và
lưu
huỳnh
Bước 1: Trộn hỗn hợp bột sắt và lưu
huỳnh, chia làm 2 phần và cho vào 2 ống
nghiệm
Bước 2: Đưa nam châm lại gần ống
nghiệm (1)
Bước 3: Đun nóng hỗn hợp trong ống
nghiệm (2)một lúc rồi ngừng đun
Bước 4: Đưa nam châm lại gần ống
nghiệm (2)
Cách tiến hành Hiện tượng Kết luận
- Trộn bột sắt và bột lưu huỳnh
cho vào trong ống nghiệm. dùng
nam châm đưa lại gần hỗn hợp
-
Đun nóng đáy ống nghiệm một
lát rồi ngừng đun.
-
Dùng nam châm đưa lại gần ống
nghiệm.
Thảo luận nhóm: Hoàn thành bảng.
Nam châm bị hút
vào đáy ống
nghiệm
Hỗn hợp nóng sáng
lên, ta thu được chất
rắn màu xám
Nam châm không bị
hút vào đáy ống
nghiệm
Nam châm hút sắt
trong hỗn hợp
Khi bị đun nóng , lưu
huỳnh tác dụng với
sắt tạo thành chất
mới là sắt II sunfua
Chất rắn trong ống
nghiệm không phải là
sắt
Làm thí nghiệm để hoàn thành nội dung phiếu học tập sau:
Tên TN Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích
Đun nóng
đường trên
ngọn lửa
đèn cồn
Bỏ một muỗng đường vào
hai ống nghiệm
-
Ống nghiệm (1) đựng
đường dùng để đối chứng
- Ống nghiệm (2) đun nóng
đường trên ngọn lửa đèn cồn
Đường chuyển dần
sang màu nâu, rồi
đen, thành ống
nghiệm xuất hiện
những giọt nước
Khi đun nóng
đường chuyển
thành chất màu
đen đó là than và
nước
Dấu hiệu phân biệt:
dựa vào sự biến đổi chất
Biến đổi
vật lí
Biến đổi
hóa học
Biến đổi
hóa học
Biến đổi
hóa học
KẾT LUẬN
Biến đổi hoá học
 
!"#$%$!"!&'()*+
,-&+./#*01
Chú ý:
2*345+67'(%*#+,6*)
'*&+89).%*:,;./#7+./
#*01
Luyện tập
Câu hỏi 1: 2*'%+*<
$7=
C. > 1
B. ?*1
A. @A&;1
D. BC.D1
Câu hỏi 2 : Trong các câu sau, câu nào ch@ hiện
tượng hóa học?
D. Đun sôi nước.
B. Đốt rơm rạ.
A. Pha nước đường.
C. Băng tuyết tan.
EF2*$'%
$+*+$7=
G1HI,J%K9L5.D1
1@(M/N%,L1
O1PQ%,R'SMT1
U1@A4+*M M.D<1
Câu hỏi 4 : Trong các câu sau, câu nào ch@ hiện tượng
vật lí?
B. 3,.D 1
C. Sữa chua lên men.
A. P5+%1
D. >-&%-V
*
1
Câu hỏi 5: Trong các biến đổi sau đây biến
đổi nào là biến đổi vật lý?
C. Hòa tan đường vào nước, thu
được dung dịch nước đường.
B. PM,W%$
M%.*+3-1+
3-1
A. XY*M 
M)*%M,JA
D. Nung đá vôi, thu được vôi sống
và khí cacbonic.
Câu hỏi 6: Hiện tượng hoá học khác với
hiện tượng vật lý là:
C. O/#I)1
B. &'%,-1
A. <./#I)1
D. ?$%#1
Câu hỏi 7: Quá trình nào sau đây xảy hiện
tượng hóa học?
D. >-)A'%E1
B. P5+%+
-1
A. ZL[%+*-1
C. :.%31
Câu hỏi 8: Trong các hiện tượng sau, hiện
tượng nào là hiện tượng hóa học?
A. ?%%)%#1
C. P--' .31
B. :4*0M 7A.D)
D. P%4-1
Câu hỏi 9: Sự biến đổi nào sau đây không phải là
một hiện tượng hóa học?
D. ?***\)*+-1
B. ][%%,L+*-)*+
D,L1
A. ]3/*M M)*+
M%.*+3-1
C. @A*Y)*+,
'A^^"'_%1
Câu hỏi 10: Trong các hiện tượng thiên nhiên
sau đây, hiện tượng hoá học là
B. ]3-*,,+
3\)*%,%1
C. >)`)*M&W+a 
b,, 51
A. @'-,M,a5,0'3,J%
c1
D. ?,% 5&','T11
Hd>Ue>B
Hiệu ứng nhà kính gây nên những sự biến đổi lớn cho Trái Đất,
trong đó, một điều đáng lo ngại chính hiện tượng băng tan
cả 2 cực (Bắc cực Nam cực). Hiện tượng này xảy ra do
biến đổi vật lí hay biến đổi hóa học? Giải thích.
THANKS
| 1/33

Preview text:

KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 Chương I Phản ứng hóa học
Bài 2: Phản ứng hóa học
Quan sát nến cháy, một phần nến cháy
lỏng, một phần nến bị cháy. Cây nến ngắn
dần. Vậy phần nào nến đã bị biến đổi thành chất mới?
I. Biến đổi vật lý và biến đổi hóa học
1. Biến đổi vật lý

HS quan sát các hoạt động sau:
Hãy nhận xét về quá trình biến đổi của nước? Trong quá trình biến đổi
yếu tố nào đã thay đổi? Nước có bị biến đổi thành chất khác không? Lỏng Rắn Khí (hơi) Chảy lỏng Bay hơi Nóng chảy Ngưng tụ Đá lạnh Nước Nước sôi Nhận xét: Nước vẫn là nước
chỉ biến đổi về trạng thái, không có chất mới tạo thành KẾT LUẬN
Biến đổi vật lí là hiện tượng chất có sự biến đổi về trạng
thái, kích thước,.... nhưng vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.
Ví dụ: Nước hoa khuyếch tán trong không khí, hòa tan
đường vào nước, làm đá trong tủ lạnh,...
2. Biến đổi hóa học Bột Sắt Bột Lưu huỳnh
Thảo luận nhóm để hoàn thành nội dung phiếu học tập sau: Tên TN Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích
Bước 1: Trộn hỗn hợp bột sắt và lưu
huỳnh, chia làm 2 phần và cho vào 2 ống nghiệm
Bước 2: Đưa nam châm lại gần ống nghiệm (1) Đun nóng hỗn hợp bột sắt và
Bước 3: Đun nóng hỗn hợp trong ống lưu
nghiệm (2)một lúc rồi ngừng đun huỳnh
Bước 4: Đưa nam châm lại gần ống nghiệm (2)
Thảo luận nhóm: Hoàn thành bảng. Cách tiến hành Hiện tượng Kết luận
- Trộn bột sắt và bột lưu huỳnh Nam châm bị hút Nam châm hút sắt
cho vào trong ống nghiệm. dùng vào đáy ống trong hỗn hợp
nam châm đưa lại gần hỗn hợp nghiệm
- Đun nóng đáy ống nghiệm một Hỗn hợp nóng sáng Khi bị đun nóng , lưu lát rồi ngừng đun. lên, ta thu được chất huỳnh tác dụng với rắn màu xám sắt tạo thành chất mới là sắt II sunfua
- Dùng nam châm đưa lại gần ống Nam châm không bị Chất rắn trong ống nghiệm. hút vào đáy ống nghiệm không phải là nghiệm sắt
Làm thí nghiệm để hoàn thành nội dung phiếu học tập sau: Tên TN Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích
Bỏ một muỗng đường vào hai ống nghiệm Đun nóng
đường trên - Ống nghiệm (1) đựng Đường chuyển dần Khi đun nóng
ngọn lửa đường dùng để đối chứng sang màu nâu, rồi đường chuyển đèn cồn
- Ống nghiệm (2) đun nóng đen, thành ống thành chất màu
đường trên ngọn lửa đèn cồn nghiệm xuất hiện đen đó là than và những giọt nước nước
Dấu hiệu phân biệt:
dựa vào sự biến đổi chất Biến đổi Biến đổi hóa học vật lí Biến đổi Biến đổi hóa học hóa học KẾT LUẬN
Biến đổi hoá học
Các quá trình như đốt cháy nhiên liệu, phân huỷ chất (ví dụ: nung đá vôi,
…), tổng hợp chất (ví dụ: quá trình quang hợp, …) … có sự tạo thành chất
mới, đó là biến đổi hoá học. Chú ý:
Trong cơ thể người và động vật, sự trao đổi chất là một loạt các quá trình
sinh hoá, đó là những quá trình phức tạp, bao gồm cả biến đổi vật lí và biến đổi hoá học. Luyện tập
Câu hỏi 1: Trong các câu sau, câu nào chỉ hiện tượng vật lí?  A. Sắt nóng chảy.  B. Khí hiđro cháy.  C. Nung đá vôi.  D. Gỗ bị cháy.
Câu hỏi 2 : Trong các câu sau, câu nào chỉ hiện tượng hóa học?  A. Pha nước đường.  B. Đốt rơm rạ.  C. Băng tuyết tan.  D. Đun sôi nước.
Câu hỏi 3: Trong các hiện tượng sau, hiện
tượng nào là hiện tượng vật lí?
 A. Về mùa hè thức ăn thường bị thiu.
 B. Đun quá lửa mỡ sẽ khét.
 C. Sự kết tinh của muối ăn.
 D. Sắt để lâu ngày trong không khí bị gỉ.
Câu hỏi 4 : Trong các câu sau, câu nào chỉ hiện tượng vật lí?
 A. Đường cháy thành than.  B. Cơm bị ôi thiu.  C. Sữa chua lên men.
 D. Nước hóa đá dưới 0oC.
Câu hỏi 5: Trong các biến đổi sau đây biến
đổi nào là biến đổi vật lý?

 B. Đốt cháy khí metan, thu được
 A. Lưu huỳnh cháy trong không
khí cacbonnic và hơi nước.và
khí, tạo ra chất khí mùi hắc hơi nước.
 C. Hòa tan đường vào nước, thu
 D. Nung đá vôi, thu được vôi sống
được dung dịch nước đường. và khí cacbonic.
Câu hỏi 6: Hiện tượng hoá học khác với
hiện tượng vật lý là:

 A. Chỉ biến đổi về trạng thái.
 B. Có sinh ra chất mới.
 C. Biến đổi về hình dạng.
 D. Khối lượng thay đổi.
Câu hỏi 7: Quá trình nào sau đây xảy hiện tượng hóa học?
 A. Muối ăn hòa vào nước.
 B. Đường cháy thành than và nước.  C. Cồn bay hơi.
 D. Nước dạng rắn sang lỏng.
Câu hỏi 8: Trong các hiện tượng sau, hiện
tượng nào là hiện tượng hóa học?
 
A. Khi nấu canh cua, gạch cua nổi lên trên.
B. Cồn để trong lọ không đậy nắp bị cạn
 C. Đun nước, nước sôi bốc hơi.
 D. Đốt cháy than để nấu nướng.
Câu hỏi 9: Sự biến đổi nào sau đây không phải là
một hiện tượng hóa học?

A. Hơi nến cháy trong không khí, tạo thành 
B. Hòa tan muối ăn vào nước, tạo thành dung
khí cacbonic và hơi nước. dịch muối ăn. 
C. Sắt cháy trong lưu huỳnh, tạo thành muối 
D. Khí hiđro cháy trong oxi, tạo thành nước. sắt(II) sufua.
Câu hỏi 10: Trong các hiện tượng thiên nhiên
sau đây, hiện tượng hoá học là
 
A. Sáng sớm, khi mặt trời mọc sương mù tan
B. Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ và dần. rơi xuống tạo ra mưa. 
C. Nạn cháy rừng tạo khói đen dày đặc gây ô 
D. Khi mưa giông thường có sấm sét.. nhiễm môi trường. VẬN DỤNG
Hiệu ứng nhà kính gây nên những sự biến đổi lớn cho Trái Đất,
trong đó, một điều đáng lo ngại chính là hiện tượng băng tan ở
cả 2 cực (Bắc cực và Nam cực). Hiện tượng này xảy ra là do
biến đổi vật lí hay biến đổi hóa học? Giải thích. THANKS
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • KẾT LUẬN
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Thảo luận nhóm: Hoàn thành bảng.
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • KẾT LUẬN
  • Luyện tập
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • VẬN DỤNG
  • Slide 33