Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 2 Kết nối tri thức: Phản ứng hóa học

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài 2 Kết nối tri thức: Phản ứng hóa học hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 8. Mời bạn đọc đón xem!

Bài 2
Phản ứng hoá học (tiết 2)
Báo cáo phần vận dụng giao về nhà ở tiết trước
1. Thổi ống hút vào cốc nước vôi trong.
2. Ngâm quả trứng trong giấm ăn.
KHỞI ĐỘNG
Thí nghiệm
thổi ống hút vào cốc nước vôi trong.
Thí nghiệm
ngâm quả trứng trong giấm ăn.
3.
3.
Hin tưng
kèm theo các
phản ng hoá
học
Hiện tượng
kèm theo các
phản ứng hoá
học
2.
2.
Diễn biến
phản ng
hhọc
Diễn biến
phản ứng
hoá học
1.
1.
Khái niệm
Khái niệm
II. Phản ứng hoá học
Hiện tượng hóa học hiện tượng biến đổi tạo thành
chất khác vậy quá trình biến đổi này gọi là gì?
1. Khái niệm
Phản ứng hóa học quá trình biến đổi từ chất này
thành chất khác.
Phản ứng hóa học là gì?
PHƯƠNG TRÌNH CHỮ
TÊN CÁC CHẤT
PHẢN ỨNG
TÊN CÁC CHẤT
SẢN PHẨM
PT: A + B C + D
Ví dụ:
*Nhôm + Axit clohiđric Nhôm clorua + Hiđro
Đọc là: Nhôm tác dụng với Axit clohiđric tạo ra
Nhôm clorua và hiđro
Cách đọc phương trình chữ
“Tác dụng với” hoặc
“phản ứng với”
“Và”
“tạo ra” hoặc “tạo
thành” hoặc “sinh ra”
PT: A C + D
Ví dụ: Nước Hiđro + Oxi
Đọc là: Nước phân hủy thành hiđro và oxi
Cách đọc phương trình chữ
“Phân hủy thành”
Hãy viết phương trình chữ đọc phương trình
trong phiếu học tập sau:
HOÀN THÀNH PHIẾU
HỌC TẬP
Hãy đọc phương trình chữ của các phản ứng sau:
a. Sắt + l ưu huỳnh Sắt (II) sunfua
b. R ượu etylic + oxi Cacbonic + n ước
c. Canxi cacbonat Canxi oxit + Cacbonic
d. Hiđro + oxi N ước
Sắt tác dụng với l ưu huỳnh tạo ra sắt (II) sunfua
R ượu etylic tác dụng với oxi tạo ra cacbonic với n ước
Canxi cacbonat phân huỷ thành canxi oxit với cacbonic
Hiđro tác dụng với oxi tạo ra n ước
a) Phương trình phản ứng dạng chữ của phản ứng:
Carbon + oxygen → carbon dioxide.
Trong đó: + chất phản ứng là carbonoxygen
+ chất sản phẩm carbon dioxide
b) Trong quá trình phản ứng
+ lượng chất phản ứng (carbon, oxygen) giảm dần
+ lượng chất sản phẩm (carbon dioxide) tăng dần
Hoàn thành bài tập sau
- Trong quá trình phản ứng, lượng chất phản ứng
giảm dần, lượng chất sản phẩm tăng dần.
- Phản ứng xảy ra hoàn toàn khi có ít nhất một chất
phản ứng đã phản ứng hết.
Lưu ý
2. Diễn biến phản ứng hoá học
Xét phản ứng hoá học giữa khí hydrogen với khí oxygen
H
H
H
H
O
O
Trưc phản ng Trong qtrình phản ng Kết thúc phản ứng
VIDEO PHẢN ỨNG
Video cơ chế của phản ứng
+ Trước phản ứng 2 nguyên tử H liên kết với nhau, 2 nguyên tử O liên kết
với nhau.
+ Sau phản ứng 1 nguyên tử O liên kết với 2 nguyên tử H.
Trong quá trình phản ứng, số nguyên tử H và số nguyên tử O không thay đổi.
1. Trước và sau phản ứng, những nguyên tử nào liên kết với nhau?
2. Trong quá trình phản ứng, số nguyên tử H và số nguyên tử O có thay
đổi không?
O
O
O
O
O
O
H
2
O
2
H
2
O
Trước phản ứng.
Trong quá trình phản ứng.
Sau phản ứng.
Trước phản ứng Trong quá trình
phản ứng
Sau phản ứng
Số phân tử
Liên kết giữa các nguyên tử
Số nguyên tử H, số nguyên tử O
Trước phản ứng
Trong quá
trình phản ứng
Sau phản ứng
Số phân tử
1O
2
; 2H
2
Không có phân
tử nào
2H
2
O
Liên kết giữa
các nguyên tử
H - H; O - O
Không có sự
liên kết giữa
các nguyên tử
H - O - H
Số nguyên tử H
Số nguyên tử O
4H
2O
4H
2O
4H
2O
II. DIỄN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC
KẾT LUẬN
Trong phản ứng hoá học, xảy ra sự phá vỡ các liên
kết trong phân tử chất đầu, hình thành các liên kết
mới, tạo ra các phân tmới. Kết quả chất này
biến đổi thành chất khác.
LƯU Ý
VIDEO BỎNG VÌ BỊ NỔ BÓNG BAY
Video hài hước
Khi cây nến cháy em
quan sát được hiện
tượng gì?
3. Hiện tượng kèm theo các
phản ng hóa học
3. Hiện tượng kèm theo các
phản ứng hóa học
Nghiên cứu SGK trang 14 nêu cách tiến hành thí
nghiệm. Hoàn thành phiếu học tập
HOẠT ĐỘNG NHÓM
(thời gian 10 phút).
Hoàn thành phiếu học tập
Ống nghiệm 1 Ống nghiệm 2 Ống nghiệm 3
Chất tham gia HCl + Zn
HCl + BaCl
2
NaOH + CuSO
4
Hiện tượng
Giải thích
Thí nghiệm Zn tác dụng với HCl
Thí nghiệm NaOH + CuSO
4
Hoàn thành phiếu học tập
Ống nghiệm 1 Ống nghiệm 2 ng nghiệm 3
Chất tham gia HCl + Zn
HCl + BaCl
2
NaOH + CuSO
4
Hiện tượng Có sủi bọt khí
Không có hiện
tượng
Có kết tủa màu
xanh lam
Giải thích
Phản ứng sinh ra
khí H
2
Không có phản
ứng
Phản ứng sinh ra
Cu(OH)
2
Kết tủa
xanh lam
Trong phản ứng giữa oxygen hydrogen, nếu
oxygen hết thì phản ứng có xảy ra nữa không?
Trả lời:
Nếu oxygen hết thì phản ứng dừng lại.
Dấu hiệu cho biết đã phản ứng hoá học xảy ra
xuất hiện sủi bọt khí, chỗ đá vôi bị nhỏ giấm tan ra.
Nhỏ giấm ăn vào viên đá vôi. Dấu hiệu nào
cho biết đã có phản ứng hoá học xảy ra?
Để nhận biết phản ứng hoá học sảy ra thể dựa
vào một trong các dấu hiệu sau: Sự tạo thành chất
khí; chất kết tủa; sự thay đổi màu sắc; sự thay đổi
về nhiệt độ…
KẾT LUẬN
Luyện tập
PHIẾU HỌC TẬP
Hãy viết phương trình chữ và đọc phương trình trong phiếu
STT QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI HÓA HỌC PHƯƠNG TRÌNH CHỮ
CHẤT PHẢN
ỨNG
CHẤT SẢN
PHẨM
1
Đun nóng đường saccarozơ trong
không khí, đường bị cháy tạo thành
khí cacbonic và hơi nước.
/
2
Đá vôi bị phân hủy ở nhiệt độ cao,
tạo thành vôi sống và khí cacbonic.
/
3
Dưới tác dụng của chất diệp lục
trong lá cây xanh và ánh sáng mặt
trời, khí cacbonic và hơi nước phản
ứng với nhau tạo thành đường
glucozơ và khí oxi.
/
4
Khí hiđro cháy trong khí oxi tạo thành
hơi nước.
/
5
Viên kẽm tan trong dung dịch axit
clohiđric, thu được khí hiđro và dung
dịch chứa muối kẽm clorua.
/
VẬN DỤNG
A. liên kết.
B. nguyên tố hóa học.
C. phân tử.
D. nguyên tử.
Câu 1: Trong phản ứng hóa học chỉ có … giữa các
nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi
thành phân tử khác. Cụm từ cần điền vào chỗ (...)
A. khối lượng các nguyên tử.
B. số lượng các nguyên tử.
C. liên kết giữa các nguyên tử.
D. thành phần các nguyên tố.
Câu 2: Trước vào sau
một phản ứng hóa
học, yếu tố nào sau
đây thay đổi?
A. Tăng.
B. Giảm.
C. Không thay đổi.
D. Không thể biết.
Câu 3: Một vật thể bằng sắt để ngoài trời, sau một thời gian bị gỉ. Hỏi khối
lượng của vật thay đổi thế nào so với khối lượng của vật trước khi gỉ?
A. Quá trình kết hợp các đơn chất thành
hợp chất.
B. Quá trình biến đi chất này thành
chất khác.
C. Sự trao đổi của hai hay nhiều chất
ban đầu để tạo chất mi.
D. qtrình phân hủy chất ban đầu
thành nhiều chất.
Câu 4: Phản ứng hóa
học là
A. Từ màu này chuyển sang màu khác.
B. Từ trạng thái rắn chuyển sang trạng
thái lỏng.
C. Từ trạng thái lỏng chuyển sang trạng
thái hơi.
D. Từ trạng rắn chuyển sang trạng thái
hơi.
Câu 5: Hiện tượng nào sau
đây chứng tỏ có phản ứng h
học xảy ra?
A. Đun nóng hóa chất.
B. Có chất xúc tác.
C. Các chất tham gia phản ứng gần
nhau.
D. Các chất tham gia phản ng tiếp xúc
nhau, trường hợp cần đun nóng,
trường hợp cần chất xúc tác.
Câu 6: Phản ứng hóa học chỉ
xảy ra khi:
A. Có bọt khí thoát ra.
B. Tạo thành dung dịch zinc chloride.
C. Có sự tạo thành chất không tan.
D. Lượng hyđrochloric acid giảm dần.
Câu 7: Cho bột Zinc vào dung dịch
hyđrochloric acid thấy có nhiều bọt khí thoát
ra, tạo thành dung dịch zinc chloride và khí
hyđrogen. Dấu hiệu hiệu chứng tỏ phản ứng
đã xảy ra?
A. Sáng sớm, khi mặt trời mọc sương
mù tan dần.
B. Hơi nước trong các đám mây ngưng
tụ và rơi xuống tạo ra mưa.
C. Nạn cháy rừng tạo khói đen dày đặc,
gây ô nhiễm môi trường.
D. Khi mưa giông thường có sấm sét.
Câu 8: Hiện tượng thiên nhiên
sau đây xảy ra phản ứng hóa
học?
A. (1), (2), (3), (4).
B. (1), (2), (4), (5).
C. (2), (3).
D. (1), (3), (4), (5).
Câu 9: Những hiện tượng sau đây xảy ra phản ứng hoá
học?
(1) Về mùa hè, thức ăn thường bị thiu;
(2) Đun nóng đường saccarozơ, đường ngả sang màu
nâu rồi hóa đen;
(3) Các quả bóng bay lên trời rồi nổ tung;
(4) Cháy rừng gây ô nhiễm lớn cho môi trường;
(5) Nhiệt độ Trái đất nóng lên làm băng ở hai cực Trái
đất tan dần.
A. 2. B. 3.
C. 4. D. 5.
Câu 10: Trong các quá trình sau, số quá trình xảy ra phản
ứng hóa học là:
(1) Đốt cháy than trong không khí;
(2) Làm bay hơi nước biển trong quá trình sản xuất muối ăn
(NaCl);
(3) Nung vôi (chuyển hóa calcium carbonate trong đá vôi
thành calcium oxide);
(4) Tôi vôi (chuyển calcium oxide thành calcium hyđroxide);
(5) Iodine thăng hoa (Iodine chuyển từ thể rắn sang thể hơi).
-
Học bài
-
Hoàn thành bài tập sách bài tập
-
Đọc trước phần III bài 2
DẶN DÒ
| 1/48

Preview text:

Bài 2
Phản ứng hoá học (tiết 2) KHỞI ĐỘNG
Báo cáo phần vận dụng giao về nhà ở tiết trước
1. Thổi ống hút vào cốc nước vôi trong.
2. Ngâm quả trứng trong giấm ăn. Thí nghiệm
thổi ống hút vào cốc nước vôi trong. Thí nghiệm
ngâm quả trứng trong giấm ăn. II. Phản ứng hoá học 1. 3. 2. Kh K ái á niệm Hi H ện ệ t ượn ợ g kèm t kèm heo các heo Di D ễn biến phản ứng phản ứ hoá phản ứng hản ứ học hoá h oá ọc 1. Khái niệm
Hiện tượng hóa học là hiện tượng biến đổi có tạo thành
chất khác vậy quá trình biến đổi này gọi là gì?
Phản ứng hóa học là gì?
Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác. PHƯƠNG TRÌNH CHỮ TÊN CÁC CHẤT TÊN CÁC CHẤT PHẢN ỨNG SẢN PHẨM
Cách đọc phương trình chữ PT: A + B  C + D
“Tác dụng với” hoặc
“tạo ra” hoặc “tạo “Và” “phản ứng với” thành” hoặc “sinh ra” Ví dụ:
*Nhôm + Axit clohiđric  Nhôm clorua + Hiđro
Đọc là: Nhôm tác dụng với Axit clohiđric tạo ra Nhôm clorua và hiđro
Cách đọc phương trình chữ PT: A  C + D “Phân hủy thành” Ví dụ: Nước  Hiđro + Oxi
Đọc là: Nước phân hủy thành hiđro và oxi HOÀN THÀNH PHIẾU HỌC TẬP
Hãy viết phương trình chữ và đọc phương trình trong phiếu học tập sau:
Hãy đọc phương trình chữ của các phản ứng sau:
a. Sắt + l ưu huỳnh  Sắt (II) sunfua
Sắt tác dụng với l ưu huỳnh tạo ra sắt (II) sunfua
b. R ượu etylic + oxi  Cacbonic + n ước
R ượu etylic tác dụng với oxi tạo ra cacbonic với n ước
c. Canxi cacbonat  Canxi oxit + Cacbonic
Canxi cacbonat phân huỷ thành canxi oxit với cacbonic d. Hiđro + oxi  N ước
Hiđro tác dụng với oxi tạo ra n ước Hoàn thành bài tập sau
a) Phương trình phản ứng dạng chữ của phản ứng:
Carbon + oxygen → carbon dioxide.
Trong đó: + chất phản ứng là carbonoxygen
+ chất sản phẩm là carbon dioxide
b) Trong quá trình phản ứng
+ lượng chất phản ứng (carbon, oxygen) giảm dần
+ lượng chất sản phẩm (carbon dioxide) tăng dần Lưu ý
- Trong quá trình phản ứng, lượng chất phản ứng
giảm dần, lượng chất sản phẩm tăng dần.
- Phản ứng xảy ra hoàn toàn khi có ít nhất một chất
phản ứng đã phản ứng hết.
2. Diễn biến phản ứng hoá học
Xét phản ứng hoá học giữa khí hydrogen với khí oxygen H H O O H H T r oT nrư g Kế ớ qt c t ph uá t húrcản phứ ình ả ng phản ứ ứ ng ng VIDEO PHẢN ỨNG
Video cơ chế của phản ứng
1. Trước và sau phản ứng, những nguyên tử nào liên kết với nhau?
+ Trước phản ứng 2 nguyên tử H liên kết với nhau, 2 nguyên tử O liên kết với nhau.
+ Sau phản ứng 1 nguyên tử O liên kết với 2 nguyên tử H.
2. Trong quá trình phản ứng, số nguyên tử H và số nguyên tử O có thay đổi không?
Trong quá trình phản ứng, số nguyên tử H và số nguyên tử O không thay đổi. H O H O 2 2 2 O O O O Trước phản ứng.
Trong quá trình phản ứng. Sau phản ứng. Trước phản ứng Trong quá trình Sau phản ứng phản ứng Số phân tử
Liên kết giữa các nguyên tử
Số nguyên tử H, số nguyên tử O
II. DIỄN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC Trong quá Trước phản ứng Sau phản ứng trình phản ứng Không có phân 2H O Số phân tử 1O ; 2H 2 2 2 tử nào Không có sự Liên kết giữa H - H; O - O liên kết giữa H - O - H các nguyên tử các nguyên tử Số nguyên tử H 4H 4H 4H Số nguyên tử O 2O 2O 2O KẾT LUẬN
Trong phản ứng hoá học, xảy ra sự phá vỡ các liên
kết trong phân tử chất đầu, hình thành các liên kết
mới, tạo ra các phân tử mới. Kết quả là chất này
biến đổi thành chất khác. LƯU Ý
VIDEO BỎNG VÌ BỊ NỔ BÓNG BAY Video hài hước
3. Hiện tượng kèm t heo các phản ứng hóa học Khi cây nến cháy em quan sát được hiện tượng gì? HOẠT ĐỘNG NHÓM (thời gian 10 phút).
Nghiên cứu SGK trang 14 nêu cách tiến hành thí
nghiệm. Hoàn thành phiếu học tập
Hoàn thành phiếu học tập Ống nghiệm 1 Ống nghiệm 2 Ống nghiệm 3 Chất tham gia HCl + Zn HCl + BaCl NaOH + CuSO 2 4 Hiện tượng Giải thích
Thí nghiệm Zn tác dụng với HCl Thí nghiệm NaOH + CuSO4
Hoàn thành phiếu học tập Ống nghiệm 1 Ống nghiệm 2 Ống nghiệm 3 Chất tham gia HCl + Zn HCl + BaCl NaOH + CuSO 2 4 Không có hiện Có kết tủa màu Hiện tượng Có sủi bọt khí tượng xanh lam Phản ứng sinh ra Phản ứng sinh ra Không có phản Giải thích khí H Cu(OH) Kết tủa 2 2 ứng xanh lam
Trong phản ứng giữa oxygen và hydrogen, nếu
oxygen hết thì phản ứng có xảy ra nữa không? Trả lời:
Nếu oxygen hết thì phản ứng dừng lại.
Nhỏ giấm ăn vào viên đá vôi. Dấu hiệu nào
cho biết đã có phản ứng hoá học xảy ra?
Dấu hiệu cho biết đã có phản ứng hoá học xảy ra là
xuất hiện sủi bọt khí, chỗ đá vôi bị nhỏ giấm tan ra. KẾT LUẬN
Để nhận biết phản ứng hoá học sảy ra có thể dựa
vào một trong các dấu hiệu sau: Sự tạo thành chất
khí; chất kết tủa; sự thay đổi màu sắc; sự thay đổi về nhiệt độ… Luyện tập PHIẾU HỌC TẬP
Hãy viết phương trình chữ và đọc phương trình trong phiếu
CHẤT PHẢN CHẤT SẢN STT
QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI HÓA HỌC PHƯƠNG TRÌNH CHỮ ỨNG PHẨM
Đun nóng đường saccarozơ trong 1
không khí, đường bị cháy tạo thành
khí cacbonic và hơi nước.
Đá vôi bị phân hủy ở nhiệt độ cao, 2
tạo thành vôi sống và khí cacbonic.
Dưới tác dụng của chất diệp lục
trong lá cây xanh và ánh sáng mặt 3
trời, khí cacbonic và hơi nước phản
ứng với nhau tạo thành đường glucozơ và khí oxi.
Khí hiđro cháy trong khí oxi tạo thành 4 hơi nước.
Viên kẽm tan trong dung dịch axit 5
clohiđric, thu được khí hiđro và dung
dịch chứa muối kẽm clorua. VẬN DỤNG
Câu 1: Trong phản ứng hóa học chỉ có … giữa các
nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi
thành phân tử khác. Cụm từ cần điền vào chỗ (...) là A. liên kết.
B. nguyên tố hóa học. C. phân tử. D. nguyên tử.
Câu 2: Trước vào sau một phản ứng hóa học, yếu tố nào sau đây thay đổi?
A. khối lượng các nguyên tử.
B. số lượng các nguyên tử.
C. liên kết giữa các nguyên tử.
D. thành phần các nguyên tố.
Câu 3: Một vật thể bằng sắt để ngoài trời, sau một thời gian bị gỉ. Hỏi khối
lượng của vật thay đổi thế nào so với khối lượng của vật trước khi gỉ? A. Tăng. B. Giảm. C. Không thay đổi. D. Không thể biết.
Câu 4: Phản ứng hóa
A. Quá trình kết hợp các đơn chất thành học là hợp chất.
B. Quá trình biến đổi chất này thành chất khác.
C. Sự trao đổi của hai hay nhiều chất
ban đầu để tạo chất mới.
D. Là quá trình phân hủy chất ban đầu thành nhiều chất.
Câu 5: Hiện tượng nào sau A. Từ đây màu ch n ứn ày ch g tỏ uy cóển p san h g ản màu ứn kh g hoác á . B. Từ trạng th h á ọ i rắn c x ch ảy r uy a? ển sang trạng thái lỏng.
C. Từ trạng thái lỏng chuyển sang trạng thái hơi.
D. Từ trạng rắn chuyển sang trạng thái hơi.
Câu 6: Phản ứng hóa học chỉ A. Đun nóng hóa c xảyhấ r t. a khi:
B. Có chất xúc tác.
C. Các chất tham gia phản ứng ở gần nhau.
D. Các chất tham gia phản ứng tiếp xúc
nhau, có trường hợp cần đun nóng, có
trường hợp cần chất xúc tác.
Câu 7: Cho bột Zinc vào dung dịch
hyđrochloric acid thấy có nhiều bọt khí thoát
ra, tạo thành dung dịch zinc chloride và khí
hyđrogen. Dấu hiệu hiệu chứng tỏ phản ứng
A. Có bọt khí thoát ra. đã xảy ra?
B. Tạo thành dung dịch zinc chloride.
C. Có sự tạo thành chất không tan.
D. Lượng hyđrochloric acid giảm dần.
Câu 8: Hiện tượng thiên nhiên A. Sán s g au sớ đ m ây, khi xảy m r ặt tr a ph ời ản m ứọc n sư g h ơ ó ng a mù tan dần. học?
B. Hơi nước trong các đám mây ngưng
tụ và rơi xuống tạo ra mưa.
C. Nạn cháy rừng tạo khói đen dày đặc,
gây ô nhiễm môi trường.
D. Khi mưa giông thường có sấm sét.
Câu 9: Những hiện tượng sau đây xảy ra phản ứng hoá học?
(1) Về mùa hè, thức ăn thường bị thiu;
(2) Đun nóng đường saccarozơ, đường ngả sang màu nâu rồi hóa đen;
(3) Các quả bóng bay lên trời rồi nổ tung;
(4) Cháy rừng gây ô nhiễm lớn cho môi trường; A. (1), (2), (3), (4).
(5) Nhiệt độ Trái đất nóng lên làm băng ở hai cực Trái đất tan dầB. n. (1), (2), (4), (5). C. (2), (3). D. (1), (3), (4), (5).
Câu 10: Trong các quá trình sau, số quá trình xảy ra phản ứng hóa học là:
(1) Đốt cháy than trong không khí;
(2) Làm bay hơi nước biển trong quá trình sản xuất muối ăn (NaCl);
(3) Nung vôi (chuyển hóa calcium carbonate trong đá vôi thành calcium oxide);
(4) Tôi vôi (chuyển calcium oxide thành calcium hyđroxide);
(5) Iodine thăng hoa (Iodine chuyển từ thể rắn sang thể hơi). A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. DẶN DÒ - Học bài
- Hoàn thành bài tập sách bài tập
- Đọc trước phần III bài 2
Document Outline

  • Slide 1
  • KHỞI ĐỘNG
  • Thí nghiệm thổi ống hút vào cốc nước vôi trong.
  • Thí nghiệm ngâm quả trứng trong giấm ăn.
  • II. Phản ứng hoá học
  • 1. Khái niệm
  • Phản ứng hóa học là gì?
  • PHƯƠNG TRÌNH CHỮ
  • Cách đọc phương trình chữ
  • Cách đọc phương trình chữ
  • HOÀN THÀNH PHIẾU HỌC TẬP
  • Slide 12
  • Hoàn thành bài tập sau
  • Lưu ý
  • 2. Diễn biến phản ứng hoá học
  • Xét phản ứng hoá học giữa khí hydrogen với khí oxygen
  • VIDEO PHẢN ỨNG
  • Video cơ chế của phản ứng
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • KẾT LUẬN
  • LƯU Ý
  • VIDEO BỎNG VÌ BỊ NỔ BÓNG BAY
  • Video hài hước
  • 3. Hiện tượng kèm theo các phản ứng hóa học
  • HOẠT ĐỘNG NHÓM (thời gian 10 phút).
  • Hoàn thành phiếu học tập
  • Thí nghiệm Zn tác dụng với HCl
  • Thí nghiệm NaOH + CuSO4
  • Hoàn thành phiếu học tập
  • Slide 32
  • Slide 33
  • KẾT LUẬN
  • Luyện tập
  • Slide 36
  • VẬN DỤNG
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Câu 4: Phản ứng hóa học là
  • Slide 42
  • Câu 6: Phản ứng hóa học chỉ xảy ra khi:
  • Slide 44
  • Câu 8: Hiện tượng thiên nhiên sau đây xảy ra phản ứng hóa học?
  • Slide 46
  • Slide 47
  • DẶN DÒ