Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 20 Cánh diều: Sự nhiễm điện

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài 20 Cánh diều: Sự nhiễm điện hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 8. Mời bạn đọc đón xem!

GO VIÊN: TRƯƠNG THẾ THẢO
BỘ SÁCH CÁNH DIỀU
BÀI 20: SỰ NHIỄM ĐIỆN
CHỦ ĐỀ 5: ĐIỆN
BÀI 20: SỰ NHIỄM ĐIỆN
I. SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
1. Làm vật nhiễm điện bằng cách cọ xát
Thanh
nhựa
được
hút lên
theo
hướng
miếng
vải khô
Thanh
nhựa
thứ hai
đẩy
thanh
nhựa
thứ
nhất
BÀI 20: SỰ NHIỄM ĐIỆN
I. SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
1. Làm vật nhiễm điện bằng cách cọ xát
- Các vật sau khi bị cọ xát có thể hút hoặc đẩy nhau được gọi là các vật nhiễm điện
(vật mang điện tích).
+ Các vật nhiễm điện trái dấu sẽ hút nhau.
+ Các vật nhiễm điện cùng dấu sẽ đẩy nhau.
2. Nguyên nhân các vật có thể bị nhiễm điện khi cọ xát
Khi bị cọ xát một số electron đã chuyển từ vật này sang vật khác. Vật mất bớt
electron bị nhiễm điện âm, vật nhận thêm electron nhiễm điện dương.
- Khi cởi áo len, áo len nhận thêm electron nên trở thành vật nhiễm
điện âm, tóc các lớp áo bên trong sẽ mất bớt electron trở
thành vật nhiễm điện dương. Áo len tóc/các lớp áo bên trong
thành hai vật nhiễm điện trái dấu nên bị hút về phía áo len. Hiện
tượng phóng điện làm ta thể thấy tia lửa điện nhỏ kèm theo
tiếng n lách tách phát ra ở khu vực tiếp xúc.
- Khi cọ xát quả bóng bay vào áo len, quả bóng len sẽ mất bớt
electron trở thành vật nhiễm điện dương, áo len nhận thêm
electron nên trở thành vật nhiễm điện âm. Áo len bóng bay
thành hai vật nhiễm điện trái dấu nên bóng bị hút về phía áo len.
- Cánh quạt khi quay ma sát với không khí nên nhiễm điện hút các hạt bụi xung
quanh.
- Các cây thước nhựa đẩy nhau nếu chúng được cọ xát cùng 1 vật khi đó các cây
thước nhựa sẽ nhiễm điện cùng dấu
- Các cây thước nhựa sẽ hút nhau nếu chúng được cọ xát bằng 2 vật khác nhau vì
nhiễm điện trái dấu.
BÀI 20: SỰ NHIỄM ĐIỆN
I. SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
1. Làm vật nhiễm điện bằng cách cọ xát
- Các vật sau khi bị cọ xát có thể hút hoặc đẩy nhau được gọi là các vật nhiễm điện
(vật mang điện tích).
+ Các vật nhiễm điện trái dấu sẽ hút nhau.
+ Các vật nhiễm điện cùng dấu sẽ đẩy nhau.
2. Nguyên nhân các vật có thể bị nhiễm điện khi cọ xát
Khi bị cọ xát một số electron đã chuyển từ vật này sang vật khác. Vật mất bớt
electron bị nhiễm điện âm, vật nhận thêm electron nhiễm điện dương.
II. DÒNG ĐIỆN
Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện.
- Bóng đèn sáng khi có dòng điện chạy qua đèn.
- Nồi cơm điện, quạt điện… hoạt động khi cắm hai đầu
dây vào mạng điện.
BÀI 20: SỰ NHIỄM ĐIỆN
I. SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
1. Làm vật nhiễm điện bằng cách cọ xát
- Các vật sau khi bị cọ xát có thể hút hoặc đẩy nhau được gọi là các vật nhiễm điện
(vật mang điện tích).
+ Các vật nhiễm điện trái dấu sẽ hút nhau.
+ Các vật nhiễm điện cùng dấu sẽ đẩy nhau.
2. Nguyên nhân các vật có thể bị nhiễm điện khi cọ xát
Khi bị cọ xát một số electron đã chuyển từ vật này sang vật khác. Vật mất bớt
electron bị nhiễm điện âm, vật nhận thêm electron nhiễm điện dương.
II. DÒNG ĐIỆN
Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện.
III. VẬT DẪN ĐIỆN VẬT CÁCH ĐIỆN
- Vật dẫn điện là vật cho dòng điện đi qua.
- Vật không dẫn điện là vật không cho dòng điện đi qua.
- Các vật dẫn điện: dây điện, nồi, dao,…
- Các vật cách điện: sách, vở, cốc thuỷ tinh, thước nhựa,…
- Công tắc điện:
+ Bộ phận cách điện: vỏ nhựa bên ngoài công tắc.
+ Bphận dẫn điện: các cực của công tắc (thường cấu tạo bằng
đồng)
- Cầu chì:
+ Bộ phận cách điện: vỏ bên ngoài cầu chì.
+ Bộ phận dẫn điện: đế và dây chảy của cầu chì.
- Đèn điện:
+ Bộ phận cách điện: Lớp thủy tinh bên ngoài bóng đèn.
+ Bộ phận dẫn điện: Đuôi và dây tóc của bóng đèn
a) Vì khi di chuyển, ợng xăng trong bình ma sát với thành bình chứa, khiến thành
bình chứa nhiễm điện, từ đó khiến bề mặt xe chở nhiễm điện theo.
b) dây xích kim loại sẽ giúp dẫn điện trên bề mặt xuống đất, tránh sự phóng tia
lửa điện gây cháy nổ.
Câu 1: Trường hợp nào sau đây không có sự nhiễm điện?
A. Dùng hai tay xoa vào nhau. ` ` ` ` ` ` ` ` ` ` ` `
B. Dùng thanh nhựa cọ xát vào áo len.
C. Dùng giấy bóng kính cọ xát với tóc. ` ` ` ` `
D. Dùng bóng bay cọ xát vào áo len.
Câu 2: Vật nào dưới đây không dẫn điện?
A. Dây xích sắt.` ` ` ` ` ` ` ` ` ` ` ` ` ` ` ` ` ` ` ` ` ` ` `
B. Nước biển.
C. Thước nhựa. ` ` ` ` ` ` ` ` ` ` ` ` ` ` ` ` ` ` ` ` ` ` ` `
D. Cơ thể người.
Câu 3: Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của
A. các phân tử, nguyên tử trung hoà.` ` ` ` ` ` ` `
B. chất lỏng bên trong vật.
C. các bộ phận trong vật dẫn điện.` ` ` ` ` ` ` ` ` `
D. các hạt mang điện.
Câu 4: Một vật dẫn được điện là do
A. trong vật có các hạt mang điện có thể di chuyển được dễ dàng.
B. trong vật có các nguyên tử được tạo từ các hạt mang điện.
C. trong nguyên tử có hạt nhân mang điện tích dương.
D. trong nguyên tử có các electron quay quanh hạt nhân.
Câu 5: Hai vật mang điện trái dấu đặt gần nhau sẽ không thể
A. hút nhau.` ` ` ` ` ` ` ` ` ` ` ` ` ` ` ` ` ` ` ` ` ` ` ` ` ` `
B. phóng điện.
C. đẩy nhau.` ` ` ` ` ` ` ` ` ` ` ` ` ` ` ` ` ` ` ` ` ` ` ` ` ` `
D. hút nhau và phóng điện.
| 1/21

Preview text:

BỘ SÁCH CÁNH DIỀU
GIÁO VIÊN: TRƯƠNG THẾ THẢO CHỦ ĐỀ 5: ĐIỆN
BÀI 20: SỰ NHIỄM ĐIỆN
BÀI 20: SỰ NHIỄM ĐIỆN
I. SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
1. Làm vật nhiễm điện bằng cách cọ xát Thanh nhựa được hút lên theo hướng miếng vải khô Thanh nhựa thứ hai đẩy thanh nhựa thứ nhất
BÀI 20: SỰ NHIỄM ĐIỆN
I. SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
1. Làm vật nhiễm điện bằng cách cọ xát
- Các vật sau khi bị cọ xát có thể hút hoặc đẩy nhau được gọi là các vật nhiễm điện (vật mang điện tích).
+ Các vật nhiễm điện trái dấu sẽ hút nhau.
+ Các vật nhiễm điện cùng dấu sẽ đẩy nhau.
2. Nguyên nhân các vật có thể bị nhiễm điện khi cọ xát
Khi bị cọ xát một số electron đã chuyển từ vật này sang vật khác. Vật mất bớt
electron bị nhiễm điện âm, vật nhận thêm electron nhiễm điện dương.
- Khi cởi áo len, áo len nhận thêm electron nên trở thành vật nhiễm
điện âm, tóc và các lớp áo bên trong sẽ mất bớt electron và trở
thành vật nhiễm điện dương. Áo len và tóc/các lớp áo bên trong
thành hai vật nhiễm điện trái dấu nên bị hút về phía áo len. Hiện
tượng phóng điện làm ta có thể thấy tia lửa điện nhỏ kèm theo
tiếng nổ lách tách phát ra ở khu vực tiếp xúc.
- Khi cọ xát quả bóng bay vào áo len, quả bóng len sẽ mất bớt
electron và trở thành vật nhiễm điện dương, áo len nhận thêm
electron nên trở thành vật nhiễm điện âm. Áo len và bóng bay
thành hai vật nhiễm điện trái dấu nên bóng bị hút về phía áo len.
- Cánh quạt khi quay ma sát với không khí nên nhiễm điện và hút các hạt bụi xung quanh.
- Các cây thước nhựa đẩy nhau nếu chúng được cọ xát cùng 1 vật vì khi đó các cây
thước nhựa sẽ nhiễm điện cùng dấu
- Các cây thước nhựa sẽ hút nhau nếu chúng được cọ xát bằng 2 vật khác nhau vì nhiễm điện trái dấu.
BÀI 20: SỰ NHIỄM ĐIỆN
I. SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
1. Làm vật nhiễm điện bằng cách cọ xát
- Các vật sau khi bị cọ xát có thể hút hoặc đẩy nhau được gọi là các vật nhiễm điện (vật mang điện tích).
+ Các vật nhiễm điện trái dấu sẽ hút nhau.
+ Các vật nhiễm điện cùng dấu sẽ đẩy nhau.
2. Nguyên nhân các vật có thể bị nhiễm điện khi cọ xát
Khi bị cọ xát một số electron đã chuyển từ vật này sang vật khác. Vật mất bớt
electron bị nhiễm điện âm, vật nhận thêm electron nhiễm điện dương. II. DÒNG ĐIỆN
Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện.
- Bóng đèn sáng khi có dòng điện chạy qua đèn.
- Nồi cơm điện, quạt điện… hoạt động khi cắm hai đầu dây vào mạng điện.
BÀI 20: SỰ NHIỄM ĐIỆN
I. SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
1. Làm vật nhiễm điện bằng cách cọ xát
- Các vật sau khi bị cọ xát có thể hút hoặc đẩy nhau được gọi là các vật nhiễm điện (vật mang điện tích).
+ Các vật nhiễm điện trái dấu sẽ hút nhau.
+ Các vật nhiễm điện cùng dấu sẽ đẩy nhau.
2. Nguyên nhân các vật có thể bị nhiễm điện khi cọ xát
Khi bị cọ xát một số electron đã chuyển từ vật này sang vật khác. Vật mất bớt
electron bị nhiễm điện âm, vật nhận thêm electron nhiễm điện dương. II. DÒNG ĐIỆN
Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện.
III. VẬT DẪN ĐIỆN VÀ VẬT CÁCH ĐIỆN
- Vật dẫn điện là vật cho dòng điện đi qua.
- Vật không dẫn điện là vật không cho dòng điện đi qua.
- Các vật dẫn điện: dây điện, nồi, dao,…
- Các vật cách điện: sách, vở, cốc thuỷ tinh, thước nhựa,… - Công tắc điện:
+ Bộ phận cách điện: vỏ nhựa bên ngoài công tắc.
+ Bộ phận dẫn điện: các cực của công tắc (thường cấu tạo bằng đồng) - Cầu chì:
+ Bộ phận cách điện: vỏ bên ngoài cầu chì.
+ Bộ phận dẫn điện: đế và dây chảy của cầu chì. - Đèn điện:
+ Bộ phận cách điện: Lớp thủy tinh bên ngoài bóng đèn.
+ Bộ phận dẫn điện: Đuôi và dây tóc của bóng đèn
a) Vì khi di chuyển, lượng xăng trong bình ma sát với thành bình chứa, khiến thành
bình chứa nhiễm điện, từ đó khiến bề mặt xe chở nhiễm điện theo.
b) Vì dây xích kim loại sẽ giúp dẫn điện trên bề mặt xuống đất, tránh sự phóng tia lửa điện gây cháy nổ.
Câu 1: Trường hợp nào sau đây không có sự nhiễm điện?
A. Dùng hai tay xoa vào nhau.
B. Dùng thanh nhựa cọ xát vào áo len.
C. Dùng giấy bóng kính cọ xát với tóc.
D. Dùng bóng bay cọ xát vào áo len.
Câu 2: Vật nào dưới đây không dẫn điện? A. Dây xích sắt. B. Nước biển. C. Thước nhựa. D. Cơ thể người.
Câu 3: Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của
A. các phân tử, nguyên tử trung hoà.
B. chất lỏng bên trong vật.
C. các bộ phận trong vật dẫn điện. D. các hạt mang điện.
Câu 4: Một vật dẫn được điện là do
A. trong vật có các hạt mang điện có thể di chuyển được dễ dàng.
B. trong vật có các nguyên tử được tạo từ các hạt mang điện.
C. trong nguyên tử có hạt nhân mang điện tích dương.
D. trong nguyên tử có các electron quay quanh hạt nhân.
Câu 5: Hai vật mang điện trái dấu đặt gần nhau sẽ không thể A. hút nhau. B. phóng điện. C. đẩy nhau.
D. hút nhau và phóng điện.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21