Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 20 Cánh diều: Sự nhiễm điện

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài 20 Cánh diều: Sự nhiễm điện hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 8. Mời bạn đọc đón xem!

- Có mấy loại điện tích. đó là những loại nào?
- Các điện tích tác dụng với nhau như nào?
- Người ta quy ước điện tích như nào?
hai loại điện tích là điện tích dương (dấu +) và
điện tích âm (dấu -)
Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau,
mang điện tích khác loại thì hút nhau.
* Quy ước:
- Điện tích của thuỷ tinh khi cọ xát vào lụa là điện
tích dương (+).
- Điện tích của thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát vào
vải khô là điện tích âm (-).
TIẾT 23. Bài 20.
HIỆN TƯỢNG NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
Giải thích sơ lược về sự nhiễm điện do cọ xát
II
Hoạt động nhóm cặp đôi
Câu 1. Nguyên tử cấu tạo như thế nào vẽ
hình cấu tạo của hạt nguyên tử?
Câu 2. Electron trong nguyên tử thể dịch
chuyển như thế nào?
1. Cấu tạo:
Nguyên tử gồm có hạt nhân và lớp vỏ
electron. Trong đó:
- Hạt nhân nằm ở tâm nguyên tử, gồm các
hạt proton và nơtron
- Vỏ nguyên tử bao gồm các electron chuyển động trong không gian xung
quanh hạt nhân.
=> Nguyên tử được cấu tạo bởi 3 loại hạt cơ bản là: electron, proton và
nơtron.
2. Electron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác hoặc
từ vật này sang vật khác
Vận dụng kiến thức về cấu tạo nguyên tử giải thích sự nhiễm điện dương của đũa
thuỷ tinh khi bcọ xát vào vải lụa hoặc sự nhiễm điện âm của đũa nhựa khi bị cọ
xát vào vải len:
- Khi đũa thuỷ tinh cọ xát vào lụa tcác electron từ đũa thuỷ tinh dịch chuyển
sang vải lụa. Đũa thuỷ tinh mất bớt electron nên nhiễm điện dương, mảnh vải lụa
nhận thêm electron nên nhiễm điện âm.
- Khi cọ xát đũa nhựa vào vải len, các electron từ vải len dịch chuyển sang đũa
nhựa. Đũa nhựa nhận thêm electron nên nhiễm điện âm, mảnh vải len mất bớt
electron nên nhiễm điện dương.
Nguyên nhân nào làm cho sau khi cọ xát lược
vào tóc, lược mang điện tích âm còn tóc mang
điện tích dương?
Khi nào một vật trở thành vật nhiễm điện dương?
trở thành vật nhiễm điện âm?
HOẠT ĐÔNG NHÓM CẶP.
Vào những ngày khô hanh khi trải tóc bằng lược nhựa thì sợi tóc bị lược
nhựa hút kéo thẳng ra, tóc mang điện tích dương, lược mang điện tích âm
Nhận xét - Hoạt động nhóm đôi
Sau khi cọ xát: tóc cho electron (mất bớt
electron) nhiễm điện dương.
Sau khi cọ xát : Lược nhựa nhận thêm
electrôn nhiễm điện âm.
Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electrôn
Một Vật nhiễm điện dương nếu mất bớt electrôn
Giải thích về sự nhiễm điện do cọ xát
Kết luận:
Nguyên tử gồm hạt
nhân mang điện
dương và các electrôn
mang điện âm chuyển
động quanh hạt nhân.
electrôn có thể dịch
chuyển từ nguyên tử
này sang nguyên tử
khác, từ vật này sang
vật khác.
Một vật nhiễm điện
âm nếu nhận thêm
electrôn
Một vật nhiễm điện
dương nếu mất bớt
electrôn.
Câu
hỏi 1:
Khi thổi vào mặt bàn ta sẽ thấy bụi
bay đi. Vậy tại sao cánh quạt điện thổi
gió mạnh, nhưng sau một thời gian có
nhiều bụi bám vào cánh quạt. Hãy
giải thích?
-Khi hoạt động, cánh quạt quay nên cọ xát với
không khí => bị nhiễm điện => hút những hạt
bụi nhỏ trong không khí ở gần nó
Mép cánh quạt là nơi cọ xát nhiều nhất với không
khí => bị nhiễm điện nhiều nhất=> nên hút bụi
nhiều hơn.
Câu
hỏi 2:
Trong những ngày thời tiết khô ráo, khi
ta lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay
màn hình tivi bằng khăn bông khô thì
vẫn thấy bụi bông bám vào chúng.
Tại sao lại vậy?
Khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn
hình tivi bằng khăn bông khô, thì mặt gương,
mặt kính, màn hình tivi được cọ xát với khăn
bông nên chúng bị nhiễm điện vì thế chúng sẽ
hút các bụi vải ở gần
Câu hỏi
3:
Giải thích hiện tượng: “ vào những ngày thời tiết khô ráo, nhất là
những ngày thời tiết hanh khô, khi cởi áo người bằng len, dạ hay
sợi tổng hợp, ta thường nghe tiếng lách tách nhỏ. Nếu khi đó ở
trong buồng tối, ta còn thấy các chớp sáng li ti”
Khi ta cử động cũng như khi cởi áo, do áo len (dạ hay sợi tổng hợp)
bị cọ xát nên đã nhiễm điện. Khi đó giữa các phần bị nhiễm điện
trên áo len hay giữa áo len áo trong xuất hiện các tia lửa điện
các chớp sáng li ti. Không khí khi đó bị giãn nở phát ra tiếng lách
tách nhỏ.
THỂ EM CHƯA BIẾT
Sự cọ xát mạnh giữa những giọt nước trong
luồng không khí bốc lên cao một trong
những nguyên nhân tạo thành các đám mây
dông bị nhiễm điện. Khi đó giữa các đám
mây này hoặc giữa chúng với mặt đất xuất
hiện tia lửa điện phát ánh chớp chói lòa. Do
nhiệt độ cao của tia lửa điện, không khí giãn
nở đột ngột, phát ra tiếng nổ gọi sấm (khi
tia lửa điện giữa hai đám mây) hoặc tiếng
sét (khi có tia lửa giữa đám mây và mặt đất).
Ứng dụng sự nhiễm điện do cọ xát
Trong các phân xưởng dệt vải, người ta
thường treo những tấm kim loại đã bị
nhiễm điện ở trên cao. Việc làm đó
tác dụng gì? Biết rằng trong xưởng dệt
có nhiều bụi vải bay lơ lửng.
Trong các phân xưởng dệt vải thường nhiều bụi vải bay lửng
trong không khí, những bụi vải này hại cho sức khỏe của công
nhân. Những tấm kim loại nhiễm điện c dụng hút các bụi vải
làm cho không khí trong xưởng dệt ít bụi hơn.
DẶN DÒ
* Xem và hệ thống lại bài học bằng sơ đồ tư duy
vào vở ghi bài.
* Đọc phần “hiện tượng sấm sét lúc trời mưa dông”
và “điện nghiệm” trong SGK.
* Đọc và tìm hiểu thí nghiệm bài 21/SGK.
| 1/16

Preview text:

- Có mấy loại điện tích. đó là những loại nào?
- Các điện tích tác dụng với nhau như nào?
- Người ta quy ước điện tích như nào?
hai loại điện tích là điện tích dương (dấu +) và điện tích âm (dấu -)
Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau,
mang điện tích khác loại thì hút nhau. * Quy ước:
- Điện tích của thuỷ tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dương (+).
- Điện tích của thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát vào
vải khô là điện tích âm (-). TIẾT 23. Bài 20.
HIỆN TƯỢNG NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT II
Giải thích sơ lược về sự nhiễm điện do cọ xát
Hoạt động nhóm cặp đôi
Câu 1. Nguyên tử cấu tạo như thế nào và vẽ mô
hình cấu tạo của hạt nguyên tử?
Câu 2. Electron trong nguyên tử có thể dịch chuyển như thế nào?
1. Cấu tạo:
Nguyên tử gồm có hạt nhân và lớp vỏ electron. Trong đó:

- Hạt nhân nằm ở tâm nguyên tử, gồm các hạt proton và nơtron
- Vỏ nguyên tử bao gồm các electron chuyển động trong không gian xung quanh hạt nhân.
=> Nguyên tử được cấu tạo bởi 3 loại hạt cơ bản là: electron, proton và nơtron.
2. Electron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác hoặc
từ vật này sang vật khác

Vận dụng kiến thức về cấu tạo nguyên tử giải thích sự nhiễm điện dương của đũa
thuỷ tinh khi bị cọ xát vào vải lụa hoặc sự nhiễm điện âm của đũa nhựa khi bị cọ xát vào vải len:
- Khi đũa thuỷ tinh cọ xát vào lụa thì các electron từ đũa thuỷ tinh dịch chuyển
sang vải lụa. Đũa thuỷ tinh mất bớt electron nên nhiễm điện dương, mảnh vải lụa
nhận thêm electron nên nhiễm điện âm.
- Khi cọ xát đũa nhựa vào vải len, các electron từ vải len dịch chuyển sang đũa
nhựa. Đũa nhựa nhận thêm electron nên nhiễm điện âm, mảnh vải len mất bớt
electron nên nhiễm điện dương. HOẠT ĐÔNG NHÓM CẶP.
Vào những ngày khô hanh khi trải tóc bằng lược nhựa thì sợi tóc bị lược
nhựa hút kéo thẳng ra, tóc mang điện tích dương, lược mang điện tích âm
Nguyên nhân nào làm cho sau khi cọ xát lược
vào tóc, lược mang điện tích âm còn tóc mang điện tích dương?
Khi nào một vật trở thành vật nhiễm điện dương?
trở thành vật nhiễm điện âm?
Nhận xét - Hoạt động nhóm đôi
Sau khi cọ xát: tóc cho electron (mất bớt
electron)  nhiễm điện dương.
Sau khi cọ xát : Lược nhựa nhận thêm
electrôn  nhiễm điện âm.
Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electrôn
Một Vật nhiễm điện dương nếu mất bớt electrôn
Giải thích về sự nhiễm điện do cọ xát
Nguyên tử gồm hạt
Một vật nhiễm điện nhân mang điện âm nếu nhận thêm
dương và các electrôn electrôn mang điện âm chuyển động quanh hạt nhân. Kết luận:
Một vật nhiễm điện dương nếu mất bớt electrôn. electrôn có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác. Câu
Khi thổi vào mặt bàn ta sẽ thấy bụi
hỏi 1: bay đi. Vậy tại sao cánh quạt điện thổi
gió mạnh, nhưng sau một thời gian có
nhiều bụi bám vào cánh quạt. Hãy giải thích?
-Khi hoạt động, cánh quạt quay nên cọ xát với
không khí => bị nhiễm điện
=> hút những hạt
bụi nhỏ trong không khí ở gần nó

Mép cánh quạt là nơi cọ xát nhiều nhất với không
khí => bị nhiễm điện nhiều nhất
=> nên hút bụi nhiều hơn.
Câu Trong những ngày thời tiết khô ráo, khi
hỏi 2: ta lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay
màn hình tivi bằng khăn bông khô thì
vẫn thấy có bụi bông bám vào chúng. Tại sao lại vậy?
Khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn
hình tivi bằng khăn bông khô, thì mặt gương,
mặt kính, màn hình tivi được cọ xát với khăn
bông nên chúng bị nhiễm điện vì thế chúng sẽ
hút các bụi vải ở gần

Giải thích hiện tượng: “ vào những ngày thời tiết khô ráo, nhất là
Câu hỏi những ngày thời tiết hanh khô, khi cởi áo người bằng len, dạ hay 3:
sợi tổng hợp, ta thường nghe tiếng lách tách nhỏ. Nếu khi đó ở
trong buồng tối, ta còn thấy các chớp sáng li ti”
Khi ta cử động cũng như khi cởi áo, do áo len (dạ hay sợi tổng hợp)
bị cọ xát nên đã nhiễm điện. Khi đó giữa các phần bị nhiễm điện
trên áo len hay giữa áo len và áo trong xuất hiện các tia lửa điện là
các chớp sáng li ti. Không khí khi đó bị giãn nở phát ra tiếng lách tách nhỏ.

CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Sự cọ xát mạnh giữa những giọt nước trong
luồng không khí bốc lên cao là một trong
những nguyên nhân tạo thành các đám mây
dông bị nhiễm điện. Khi đó giữa các đám
mây này hoặc giữa chúng với mặt đất xuất
hiện tia lửa điện phát ánh chớp chói lòa. Do
nhiệt độ cao của tia lửa điện, không khí giãn
nở đột ngột, phát ra tiếng nổ gọi là sấm (khi
có tia lửa điện giữa hai đám mây) hoặc tiếng
sét (khi có tia lửa giữa đám mây và mặt đất).
Ứng dụng sự nhiễm điện do cọ xát
Trong các phân xưởng dệt vải, người ta
thường treo những tấm kim loại đã bị
nhiễm điện ở trên cao. Việc làm đó có
tác dụng gì? Biết rằng trong xưởng dệt
có nhiều bụi vải bay lơ lửng.
Trong các phân xưởng dệt vải thường có nhiều bụi vải bay lơ lửng
trong không khí, những bụi vải này có hại cho sức khỏe của công
nhân. Những tấm kim loại nhiễm điện có tác dụng hút các bụi vải
làm cho không khí trong xưởng dệt ít bụi hơn. DẶN DÒ
* Xem và hệ thống lại bài học bằng sơ đồ tư duy vào vở ghi bài.
* Đọc phần “hiện tượng sấm sét lúc trời mưa dông”
và “điện nghiệm” trong SGK.
* Đọc và tìm hiểu thí nghiệm bài 21/SGK.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16