Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 20 Kết nối tri thức: Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài 20 Kết nối tri thức: Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 8. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG V: ĐIỆN
TIẾT 72,73: BÀI 20
HIỆN TƯỢNG NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
Tại sao vào ngày hanh
khô, khi chải tóc bằng
lược nhựa thì nhiu si
tóc bị lược nhựa o hút
thẳng ra?.
Tại sao vào ngày hanh
khô, khi chải tóc bằng
lược nhựa thì nhiều sợi
tóc bị lược nhựa kéo hút
thẳng ra?.
Chuẩn bị:



I. VẬT NHIỄM ĐIỆN
TIẾT 72,73: HIỆN TƯỢNG NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
Thí nghiệm 1.
Vải len khô
Bước 1:  !"#$%
&' ()*+,
Bước 2: -.*%/0
+1 !"/#$%2
Nếu thay:
3 (.*%
2
4)' (*+567+ 8(9+:;
<=,
>?/@'A<A+/<##$%/0
$B
Hãy chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống sau:
-%C$<D.*%EEEEEEE (%C
<% (./CF'C'@2
có tính chất hút
Kết luận 1:
-
&<G
&@H
<=/<=H
IIH
Một vật bị nhiễm điện (mang điện
tích) khả năng hút các vật khác.
Nếu hai vật đều bị nhiễm điện đặt
gần nhau thì chúng hút hay đẩy
nhau?
2. Thí nghiệm 2: J)KL2KMNOP
Bảng kết quả thí nghiệm 2.
Lần
TN
Tiến hành
Hiện tượng xảy
ra khi đặt gần
nhau
Nhận xét về sự nhiễm
điện của hai vật
4QK
2
> 7
6
? (
.*%
4QK
2
/

? (
.*%
Dùng mảnh vải khô
cọ xát hai thanh nhựa
sẫm màu giống nhau.
2. Thí nghiệm 2a: (hình 20.2a)
<=.*%
62
3RS+0/
:+.A&&A
#TFT/2
3 %"?.*%!
"#$%*
HH2
Mảnh vải
Mảnh nilông
U6+@@ '
  ) V2W +0
&   $X
/ (.*%
 <= /  ( R
/0 + #2 3 
"?
 ( . *% 
  ! " "
?  ( . *% 
  $X /2
Y $% * H
H2
*Thí nghiệm 2b:
Thanh nhựa
Thanh thủy tinh
Thanh thủy tinh
K24@'KBJ)KL2KMNOP
Bảng kết quả thí nghiệm 2.
Lần
TN
Tiến hành
Hiện tượng xảy
ra khi đặt gần
nhau
Nhận xột về sự nhiễm
điện của hai vật
4QK
2
> 7
6
? (
.*%
4QK
2
/

? (
.*%
Chúng đẩy
nhau
Chúng hút
nhau
Nhiễm điện giống
nhau
(mang điện tích
cùng loại)
Nhiễm điện
khác nhau
(mang điện tích
khác loại)
>C6 (.*% )'
@EE222220!/< (R")H
2222222
cùng
đẩykhác hút
Nhận xét:
4$X//< (.
*%)H22222T0H'@222222
0!2
Nhận xét:
cùng hútkhác
đẩy
2. Kết luận:
-%CF'T)EE2
<%T)EEE2
hút
đẩy
TIẾT 72,73: HIỆN TƯỢNG NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
I. VẬT NHIỄM ĐIỆN
1. Thí nghiệm
-&A/F'ZC%'
%EEEEEEE22CDF'
&<GH%C<%2
cọ xát
2. Kết luận:
* Quy ước:
3'@[<.*%/0/'
@T \J]P2
3'@$X/<.*%
/0<=/'@^JP2
TIẾT 72,73: HIỆN TƯỢNG NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
I. VẬT NHIỄM ĐIỆN
1. Thí nghiệm
khi chảy tóc bằng lược nhựa thì lược bị cọ xát
nên nhiễm điện t được vật nhỏ nhẹ. Trong
trường hợp này các vật bị hút tóc nên tóc bị kéo
thẳng ra.
Câu 3:
Đưa một đầu thước nhựa
đã cọ xát bằng miếng vải khô lại gần các mảnh
giấy vụn, hiện tượng nào xảy ra?
_2-%D 72
U2-%D 7H2
-2-%H"DH$&D
 72
2O=&' ()*+2
Câu 4: Trong các kết luận sau đây, kết luận nào sai?
_2 -%CZ&<GF'
B. 4+%H (%C:&=
=DF'.
C. QZC$<D.$%+`/%
CF'2
D. -&A/F'ZC
%.*%2
3R   $X " : + # $ < ?
 (.*%<=23 !
"" (.*%)HH2
U+DF'a
  ' @ T \  ' @ ^, 4!
$0,
/<.*%ZDF
'2
b)/H:F'
<%0!2
4 $X/ <  ( . *%   <=
) '@ ^: '@
T \2
II. Giải thích Sơ lược về sự nhiễm điện do cọ xát
CHƯƠNG V: ĐIỆN
TIẾT 72,73: BÀI 20
HIỆN TƯỢNG NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Thảo luận trong thời gian 5 phút để trả lời các câu hỏi dưới
đây
2Q:c&!0 /0,>?d)
!0=:c2
K2e+0+0:c&ATDA 
/0,
Hạt nhân
-
-
-
Êlectrôn
Mô hình đơn giản của
nguyên tử.
+ +
+
1. Ở tâm nguyên tử có một hạt nhân mang
điện tích dương.
2. Xung quanh hạt nhân có các êlectrôn mang
điện tích âm chuyển động tạo thành lớp vỏ của
nguyên tử.
3. Tổng điện tích âm của các êlectrôn có trị số
tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân.
Do đó bình thường nguyên tử trung hoà về
điện.
4. Êlectrôn có thể dịch chuyển từ nguyên tử
này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật
khác.
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
---
Trước khi cọ xát
Sau khi cọ xát
Mảnh vải len
Đũa nhựa
Sau khi cọ xát, vật nào trong hình nhận thêm êlectrôn, vật nào
mất bớt êlectrôn? Vật nào nhiễm điện dương, vật nào nhiễm
điện âm?
Trả lời:
M<.*%C::+=7
:+=2   F ' ^ T0 C : :+= 5
F'T \T07:+=2
II. Giải thích sơ lược về sự nhiễm điện do cọ xát
CHƯƠNG V: ĐIỆN
TIẾT 72,73: BÀI 20
HIỆN TƯỢNG NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
Vật được cấu tạo từ các nguyên tử, nguyên tử gồm
hạt nhân mang điện dương (+) các êlectrôn mang
điện âm ( - ) chuyển động xung quanh hạt nhân.
- Sau khi cọ xát, electron chuyển từ vật này sang vật
kia, nếu vật nhận thêm êlectron thì vật nhiễm điện
âm , nếu vật mất bớt êlectron thì vật nhiễm điện
dương.
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP:
1. (TRANG 86 SGK). Giải thích tại sao bụi lại bám
nhiều ở cánh quạt điện sau một thời gian sử dụng?
0<%#!#$%Z7<=
<@*#/%#!DF'T0
.*%20&%#!&AH (%C
af +0<=<@2Mg"$c
T#!)%#!!DF'/H
:S (:%Z`
%#!'$S8$cT2
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP:
2. (Trang 86 SGK). Vào những ngày thời tiết khô
ráo, lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình ti
vi bằng khan bông khô thì vẫn thấy có bụi vải bám
vào chúng. Hãy giải thích tại sao?
b)<G=<=<$d.*%7%ZR
 (^+' (F'T0.*%/
%ZR (DF'&AH (%
Caf/<G=<=!1Z$(
=af:TFDHH%/0%ZR
 (2
Câu 1. Các vật nhiễm điện cùng loại khi để gần nhau thì sẽ:
_2H2
U22
-2<=&%T:2
2IHI2
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 2. Các vật nhiễm điện khác loại khi để gần nhau
thì sẽ:
_2H2
U22
-2<=&%T:2
2IHI2
A B
a)
E F
c)
C D
b)
G H
d)
Câu 3. 4+0g)T%:?0h%
TJH0RP;C'@2>?T'
@ 0Ci,
Câu 4: Trình bày lợi ích, tác hại của sấm sét và
nêu biện pháp làm giảm tác hại của sét?
]Pj(@BNH9Z5<@
C^+9i&.
G: (=k=l
$/0<@#A222
]P 4% !B m%  / c
/ % = +) *^ T
 `@!0
 8 / $ C !0 + %
<@S!JQn222P
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
*Bài vừa học:
- Học thuộc bài
Giải các bài tập trong sách bài tập.
Chuẩn bị bài 21
BÀI HỌC ĐÃ KẾT THÚC!
Cảm ơn quý thầy cô và
các em học sinh!
| 1/33

Preview text:

CHƯƠNG V: ĐIỆN TIẾT 72,73: BÀI 20
HIỆN TƯỢNG NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT T ại T sao vào ngày ào n han h h an h kh k ô, khi ô, kh chải h tóc bằn óc g g lược ượ nh n ựa thì h nh n iều s u ợ s i
tóc bị lược ượ nh n ựa ké h o hú o h t ú thẳn h g r ẳn a?.
TIẾT 72,73: HIỆN TƯỢNG NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
I. VẬT NHIỄM ĐIỆN Thí nghiệm 1. Chuẩn bị:
-1 chiếc đũa bằng nhựa, 1 chiếc đũa bằng thủy tinh -Mẩu giấy vụn -Mảnh len, mảnh lụa
Bước 1: Dùng đũa nhựa đưa lại gần mẩu giấy, quan sát
có hiện tượng gì xảy ra?
Bước 2: Cọ xát chiếc đũa nhựa vào miếng vải len,
rồi đưa lại gần cac mẩu giấy vụn và quan sát. Vải len khô Nếu thay:
- Đũa nhựa bằng 1 thanh thủy tinh được cọ xát bằng mảnh lụa.
-Thì hiện tượng xảy ra còn giống với trường hợp trên nữa hay không?
Hãy làm thí nghiệm để kiểm tra và ghi kết quả quan sát vào bảng sau:
Hãy chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống sau:
- có khả năng đẩy - có tính chất hút
- không đẩy và không hút - vừa đẩy, vừa hút Kết luận 1:
Các vật sau khi bị cọ xát …… có t……… ính c …… hất đư hút ợc các vật
khác, được gọi là vật nhiễm điện hay vật mang điện tích.
Một vật bị nhiễm điện (mang điện
tích) có khả năng hút các vật khác.
Nếu hai vật đều bị nhiễm điện đặt
gần nhau thì chúng hút hay đẩy nhau?

2. Thí nghiệm 2: (hình 20.2 SGK)
Bảng kết quả thí nghiệm 2. Hiện tượng xảy Lần
Nhận xét về sự nhiễm Tiến hành ra khi đặt gần TN điện của hai vật nhau Hai thước nhựa giống TN2 nhau đã được .a cọ xát 1 đũa nhựa và TN2 1 thanh thủy .b tinh đã được cọ xát
2. Thí nghiệm 2a: (hình 20.2a) Dùng mảnh vải khô cọ xát hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau.
- Dùng mảnh vải khô cọ xát
hai đũa nhựa giống nhau.
-Đặt một trong hai thanh này 
lên trục nhọn để nó có thể quay dễ dàng. 
-Đưa các đầu đã cọ xát lại gần nhau, quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau. *Thí nghiệm 2b: Mảnh vải
Bố trí thí nghiệm như hình 18.3, trong đó thanh nhựa sẫm  Thanh thủy tinh
màu được cọ xát bằng
vải khô và được đặt  vào trục quay. Đưa Mảnh nilông đầu thanh thủy tinh đã được cọ xát bằng
mảnh lụa lại gần đầu Thanh nhựa đã được cọ xát của thanh nhựa sẫm màu. Thanh thủy tinh Quan sát xem chúng đẩy hay hút nhau.
2. Thí nghiệm 2: (hình 20.2 SGK)
Bảng kết quả thí nghiệm 2. Hiện tượng xảy Lần
Nhận xột về sự nhiễm Tiến hành ra khi đặt gần TN điện của hai vật nhau Hai thước nhựa giống
Nhiễm điện giống TN2 nhau đã được nhau .a Chúng đẩy cọ xát nhau (mang điện tích cùng loại) 1 đũa nhựa và Nhiễm điện Chúng hút khác nhau TN2 1 thanh thủy nhau .b tinh đã được (mang điện tích cọ xát khác loại) Nhận xét:
Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện
tích …… . . . . . loại và khi được đặt gần nhau thì chúng . . . . . . nhau. cùng khác hút đẩy Nhận xét:
Thanh đũa sẫm màu và thanh thủy tinh khi được cọ
xát thì chúng. . . . . nhau do chúng mang điện tích . . . . . . loại. cùng khác đẩy hút
TIẾT 72,73: HIỆN TƯỢNG NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT I. VẬT NHIỄM ĐIỆN 1. Thí nghiệm 2. Kết luận:
- Có thể làm nhiễm điện nhiều vật cách điện bằng cách……… c ……
ọ xát …….., vật bị nhiễm điện
có khả năng hút các vật khác.
- Các vật nhiễm điện cùng dấu thì…….n đẩy hau, khác dấu thì………n hút hau.
TIẾT 72,73: HIỆN TƯỢNG NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT I. VẬT NHIỄM ĐIỆN 1. Thí nghiệm 2. Kết luận: * Quy ước:
- Điện tích của thuỷ tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dương (+).
- Điện tích của thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát
vào vải khô là điện tích âm (-).
Vì khi chảy tóc bằng lược nhựa thì lược bị cọ xát
nên nhiễm điện và hút được vật nhỏ và nhẹ. Trong
trường hợp này các vật bị hút là tóc nên tóc bị kéo thẳng ra.
Câu 3:
Đưa một đầu thước nhựa
đã cọ xát bằng miếng vải khô lại gần các mảnh
giấy vụn, hiện tượng nào xảy ra?

A. Các mảnh giấy vụn bị thước nhựa đẩy.
B. Các mảnh giấy vụn bị thước nhựa hút.
C. Các mảnh giấy vụn lúc đầu bị hút sau đó bị thước nhựa đẩy.
D. Không có hiện tượng gì xảy ra.
Câu 4: Trong các kết luận sau đây, kết luận nào sai?
A. Các vật đều có khả năng nhiễm điện
B. Trái đất hút được các vật nên nó luôn luôn bị nhiễm điện.
C. Nhiều vật sau khi bị cọ sát trở thành các vật nhiễm điện.
D. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.
Đặt đũa nhựa sẫm mầu lên trục quay sau khi đã
được cọ xát bằng mảnh vải khô. Đưa mảnh vải lại
gần đầu đũa nhựa được cọ xát thì chúng hút nhau.
Biết rằng mảnh vải cũng bị nhiễm điện, hỏi mảnh
vải mang điện tích dương hay điện tích âm? Tại sao?
Mảnh vải và thanh nhựa khi cọ xát đều bị nhiễm điện.
Vì mảnh vải và thanh nhựa hút nhau nên nhiễm điện khác loại.
Thanh nhựa sẫm màu khi được cọ xát bằng vải khô
thì mang điện tích âm nên mảnh vải mang điện tích dương. CHƯƠNG V: ĐIỆN TIẾT 72,73: BÀI 20
HIỆN TƯỢNG NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
II. Giải thích Sơ lược về sự nhiễm điện do cọ xát HOẠT ĐỘNG NHÓM
Thảo luận trong thời gian 5 phút để trả lời các câu hỏi dưới đây
1.Nguyên tử có cấu tạo như thế nào? Hãy vẽ hình cấu tạo mô tả nguyên tử.
2.Electron trong nguyên tử có thể dịch chuyển như thế nào? Êlectrôn
1. Ở tâm nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương.
2. Xung quanh hạt nhân có các êlectrôn mang
-
điện tích âm chuyển động tạo thành lớp vỏ của Hạt nhân nguyên tử.
3. Tổng điện tích âm của các êlectrôn có trị số
-
tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân.
Do đó bình thường nguyên tử trung hoà về
+ + điện. +
4. Êlectrôn có thể dịch chuyển từ nguyên tử -
này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác.
Mô hình đơn giản của nguyên tử.
Sau khi cọ xát, vật nào trong hình nhận thêm êlectrôn, vật nào
mất bớt êlectrôn? Vật nào nhiễm điện dương, vật nào nhiễm điện âm?
Mảnh vải len +- - - - +- +- +- - + + + +- + - +- - +- + + +- Đũa nhựa - - +- +- +- +- +- - +- +- +- +- +- Sau khi cọ xát Trước khi cọ xát Trả lời:
Sau khi cọ xát, đũa nhựa nhận thêm êlectrôn, mảnh vải mất bớt
êlectrôn. đũa nhựa nhiễm điện âm do nhận thêm êlectrôn, còn
mảnh vải nhiễm điện dương do mất bớt êlectrôn. CHƯƠNG V: ĐIỆN TIẾT 72,73: BÀI 20
HIỆN TƯỢNG NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
II. Giải thích sơ lược về sự nhiễm điện do cọ xát
- Vật được cấu tạo từ các nguyên tử, nguyên tử gồm
hạt nhân mang điện dương (+) và các êlectrôn mang
điện âm ( - ) chuyển động xung quanh hạt nhân.

- Sau khi cọ xát, electron chuyển từ vật này sang vật
kia, nếu vật nhận thêm êlectron thì vật nhiễm điện
âm , nếu vật mất bớt êlectron thì vật nhiễm điện dương.

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP:
1. (TRANG 86 SGK). Giải thích tại sao bụi lại bám
nhiều ở cánh quạt điện sau một thời gian sử dụng?

Do khi cánh quạt quay, ma sát nhiều với không
khí xung quanh làm cánh quạt bị nhiễm điện do
cọ xát. Do đó, cánh quạt có thể hút được các vật
nhỏ nhẹ như bụi trong không khí. Sau mỗi lần sử
dụng quạt thì cánh quạt lại bị nhiễm điện và hút
thêm một lượng bụi nên ta thấy bụi bám nhiều ở
cánh quạt điện sau một thời gian sử dụng.
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP:
2. (Trang 86 SGK). Vào những ngày thời tiết khô
ráo, lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình ti
vi bằng khan bông khô thì vẫn thấy có bụi vải bám
vào chúng. Hãy giải thích tại sao?

Vì khăn bông khô khi lau chùi sẽ cọ xát với các bề mặt
được lau gây ra hiện tượng nhiễm điện do cọ xát làm
các bề mặt được lau bị nhiễm điện có thể hút được các
vật nhỏ nhẹ, mà khăn bông khô lại gồm nhiều sợi
bông nhỏ nhẹ nên dễ bị chúng hút bám vào các bề mặt được lau.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Các vật nhiễm điện cùng loại khi để gần nhau thì sẽ: A. hút nhau. B. đẩy nhau.
C. không có tác dụng lên nhau. D. vừa hút vừa đẩy.
Câu 2. Các vật nhiễm điện khác loại khi để gần nhau thì sẽ: A. hút nhau. B. đẩy nhau.
C. không có tác dụng lên nhau. D. vừa hút vừa đẩy.
Câu 3. Trong mỗi hình a, b, c, d, các mũi tên đã cho chỉ lực tác
dụng (hút hoặc đẩy) giữa hai vật mang điện tích. Hãy ghi dấu điện
tích chưa cho biết của vật thứ hai? A B C D a) b) E F G H c) d)
Câu 4: Trình bày lợi ích, tác hại của sấm sét và
nêu biện pháp làm giảm tác hại của sét?

+) Lợi ích: Giúp điều hòa khí
hậu, gây ra phản ứng hóa học
nhằm tăng thêm lượng ôzôn bổ sung vào khí quyển...
+) Tác hại: Phá hủy nhà cửa
và các công trình xây dựng,
ảnh hưởng đến tính mạng con
người và sinh vật, tạo ra các khí độc hại( NO...)
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ *Bài vừa học: - Học thuộc bài
-Giải các bài tập trong sách bài tập.
- Chuẩn bị bài 21
BÀI HỌC ĐÃ KẾT THÚC!
Cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh!
Document Outline

  • PowerPoint Presentation
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • 2. Thí nghiệm 2: (hình 20.2 SGK)
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33