Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 21 Kết nối tri thức: Dòng điện, nguồn điện

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài 21 Kết nối tri thức: Dòng điện, nguồn điện hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 8. Mời bạn đọc đón xem!

Câu 1: Chọn nhiều đáp án
Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là sự nhiễm điện do cọ ?
a) Áp sát thước nhựa vào đầu một thanh nam châm thì chiếc thước hút được vụn giấy.
b) Sau một thời gian sử dụng có nhiều bụi bám ở cánh quạt.
c) Khi lau chùi gương soi bằng khăn bông khô, ta thấy có bụi vải bám vào chúng.
d) Thanh nam châm hút các vụn sắt.
e) Khi ta chải đầu bằng lược nhựa, nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Có mấy loại điện tích ? Nêu sự
tương tác giữa các vật mang điện tích?
Có hai loại điện tích:
Điện tích dương (+) và điện tích âm (-).
Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau,
Các vật mang điện tích khác loại thì hút nhau.
Vật nhiễm điện dương nếu mất bớt electron,
nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron
Câu 3 : Khi nào vật nhiễm điện dương?
Khi nào vật nhiễm điện âm?
Trả lời : Kết quả thí nghiệm trên chứng tỏ : các
hạt mang điện ở điện nghiệm A đã dịch chuyển qua
thanh kim loại sang điện nghiệm B
=> Người ta nói qua thanh kim loại đã có dòng điện
Dòng điện là gì?
B
À
I
2
1
:
D
Ò
N
G
Đ
I
N
N
G
U
N
Đ
I
N
Không . Vì điện tích ở 2 điện nghiệm đã
cân bằng
Các hạt mang điện có dịch chuyển ngược lại từ
điện nghiệm B sang điện nghiệm A không?
Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng
của các hạt mang điện.
I. Dòng điện và nguồn điện
1. Dòng điện
Các thiết bị, dụng cụ điện hoạt động khi
có dòng điện chạy qua.
Nguồn điện có khả năng cung cấp dòng
điện để các dụng cụ điện hoạt động.
2. Nguồn điện :
+
_
Ắcquy
Pin tiểu
Pin vuông
Pin đại
Pin cúc áo
Hãy kể tên các nguồn điện mà em biết?
Nhà máy pin mặt trời
Nhà máy nhiệt điện
Điện gió
Thủy điện
Cc âm Cc dương
Cc âm
Cc dương
Cc dương
Cc dương
Cc âm
Cc âm
Mỗi nguồn điện đều có hai cực:
- Cực dương (+)
- Cực âm (-)
Dòng điện mạch điện gia đình nếu
chạy trực tiếp qua thể người sẽ rất
nguy hiểm tới tính mạng. vậy tất cả
các dụng cụ thiết bị dùng điện (dây
điện, công tắc, phích cắm điện, lấy
điện, bóng đèn, quạt điện .v.v.) đều phải
được chế tạo đảm bảo an toàn cho
người sử dụng. Chúng gồm những bộ
phận dẫn điện những bộ phận cách
điện.
Thí nghiệm :
- Dụng cụ thí nghiệm:
+ Nguồn điện 3V
+ Bóng đèn pin 2,5 V
+ Dây nối
+ Công tắc
+ Hai chiếc kẹp
+ Lá đồng , lá nhựa
- Cách tiến hành:
Thí nghiệm:
lá nhựa
Không
cho dòng
điện chạy
qua - đèn
không
sáng
lá đồng
Hiện
tượng
xảy ra
Dòng điện chạy qua – đèn sáng
Kết quả:
Lá đồng Lá nhựa
Đèn sáng. Đèn không
sáng.
=> Lá đồng là vật dẫn điện; lá nhựa là
vật cách điện.
Hãy kể tên ba vật liệu dẫn điện và ba vật liệu cách
điện?
3 vật liệu dẫn điện: Đồng, sắt, nhôm ….
3 vật liệu cách điện: Nhựa, thuỷ tinh, sứ…
II. Vật dẫn điện và vật cách điện
- Vật dẫn điện : Là vật cho dòng điện đi
qua. VD: Đồng, sắt, nhôm ….
- Vật cách điện : Là vật không cho dòng điện
đi qua. VD: Nhựa, thuỷ tinh, sứ…
III. Vận dụng
Vật nào dưới đây là vật dẫn điện?
A.Thanh gỗ khô
B.Một đoạn ruột bút chì
C.Một đoạn dây nhựa
D.Thanh thủy tinh
A.Thanh gỗ khô
B.Một đoạn ruột bút chì
C.Một đoạn dây nhựa
D.Thanh thủy tinh
Thí nghiệm :
- Dụng cụ thí nghiệm:
+ Nguồn điện 3V
+ Bóng đèn pin 2,5 V
+ Dây nối
+ Công tắc
+ Hai chiếc kẹp
+ Lá đồng , lá nhựa
- Cách tiến hành:
Qua bài học hôm nay ta cần
ghi nhớ điều gì ?
Dòng đin là
dòng chuyn dời
có hướng ca các
hạt mang đin.
Dòng điện là
dòng chuyển dời
có hướng của các
hạt mang điện.
- Vt dẫn đin : vật cho
dòng đin đi qua. VD: Đồng,
sắt, nhôm ….
- Vật cách đin : Là vật không
cho dòng đin đi qua. VD:
Nhựa, thutinh, sứ…
- Vật dẫn điện : Là vật cho
dòng điện đi qua. VD: Đồng,
sắt, nhôm ….
- Vật cách điện : Là vật không
cho dòng điện đi qua. VD:
Nhựa, thuỷ tinh, sứ…
Nguồn đin có khnăng
cung cấp dòng đin đ các
dng c đin hoạt động.
Mỗi nguồn đin có 2 cực :
cực + cực -
Nguồn điện có khả năng
cung cấp dòng điện để các
dụng cụ điện hoạt động.
Mỗi nguồn điện có 2 cực :
cực + và cực -
-
Học thuộc phần ghi bài
-
Làm bài tập: 1,2 trang 90
-
Đọc bài 22: Mạch điện đơn giản.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
| 1/26

Preview text:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Chọn nhiều đáp án
Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là sự nhiễm điện do cọ ?
a) Áp sát thước nhựa vào đầu một thanh nam châm thì chiếc thước hút được vụn giấy.
b) Sau một thời gian sử dụng có nhiều bụi bám ở cánh quạt.
c) Khi lau chùi gương soi bằng khăn bông khô, ta thấy có bụi vải bám vào chúng.
d) Thanh nam châm hút các vụn sắt.
e) Khi ta chải đầu bằng lược nhựa, nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra.
Câu 2: Có mấy loại điện tích ? Nêu sự
tương tác giữa các vật mang điện tích?
Có hai loại điện tích:
Điện tích dương (+) và điện tích âm (-).
 Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau,
Các vật mang điện tích khác loại thì hút nhau.
Câu 3 : Khi nào vật nhiễm điện dương?
Khi nào vật nhiễm điện âm?
Vật nhiễm điện dương nếu mất bớt electron,
nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron
Trả lời : Kết quả thí nghiệm trên chứng tỏ : các
hạt mang điện ở điện nghiệm A đã dịch chuyển qua
thanh kim loại sang điện nghiệm B
=> Người ta nói qua thanh kim loại đã có dòng điện
Dòng điện là gì? BÀI 21: DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN
Các hạt mang điện có dịch chuyển ngược lại từ
điện nghiệm B sang điện nghiệm A không?
Không . Vì điện tích ở 2 điện nghiệm đã cân bằng
I. Dòng điện và nguồn điện 1. Dòng điện
Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng
của các hạt mang điện.

Các thiết bị, dụng cụ điện hoạt động khi
có dòng điện chạy qua
. 2. Nguồn điện :
Nguồn điện có khả năng cung cấp dòng
điện để các dụng cụ điện hoạt động.

Hãy kể tên các nguồn điện mà em biết? _ Ắcquy + Pin tiểu Pin vuông Pin đại Pin cúc áo
Nhà máy pin mặt trời
Nhà máy nhiệt điện Điện gió Thủy điện
Cực âm Cực dương Cực dương Cực dương Cực âm Cực dương Cực âm Cực âm
Mỗi nguồn điện đều có hai cực: - Cực dương (+) - Cực âm (-)
Dòng điện ở mạch điện gia đình nếu
chạy trực tiếp qua cơ thể người sẽ rất
nguy hiểm tới tính mạng. Vì vậy tất cả
các dụng cụ và thiết bị dùng điện (dây
điện, công tắc, phích cắm điện, ổ lấy
điện, bóng đèn, quạt điện .v.v.) đều phải
được chế tạo đảm bảo an toàn cho
người sử dụng. Chúng gồm những bộ
phận dẫn điện và những bộ phận cách điện.
Thí nghiệm :
- Dụng cụ thí nghiệm: + Nguồn điện 3V + Bóng đèn pin 2,5 V + Dây nối + Công tắc + Hai chiếc kẹp + Lá đồng , lá nhựa - Cách tiến hành: Thí nghiệm: lá nhựa Không cho dòng điện chạy qua - đèn không sáng lá đồng Hiện tượng xảy ra
Dòng điện chạy qua – đèn sáng
Kết quả: Lá đồng Lá nhựa Đèn sáng. Đèn không sáng.
=> Lá đồng là vật dẫn điện; lá nhựa là vật cách điện.
Hãy kể tên ba vật liệu dẫn điện và ba vật liệu cách điện?
3 vật liệu dẫn điện: Đồng, sắt, nhôm ….
3 vật liệu cách điện: Nhựa, thuỷ tinh, sứ…
II. Vật dẫn điện và vật cách điện
- Vật dẫn điện : Là vật cho dòng điện đi
qua. VD: Đồng, sắt, nhôm ….

- Vật cách điện : Là vật không cho dòng điện
đi qua. VD: Nhựa, thuỷ tinh, sứ…
III. Vận dụng
Vật nào dưới đây là vật dẫn điện? A.Thanh gỗ k khô
B.Một đoạn ruột bút c t bút chì C.Mộ M t đo
ột đoạn dây nhựa ựa D.Thanh thủy thủy tinh tinh Thí nghiệm :
- Dụng cụ thí nghiệm: + Nguồn điện 3V + Bóng đèn pin 2,5 V + Dây nối + Công tắc + Hai chiếc kẹp + Lá đồng , lá nhựa - Cách tiến hành: Dòn D g đi òn ện l n à dòng c dòn hu h y u ển dờ n i có hướ ó h n ướ g củ g c a ủ c ác hạt h mang đi n ện. n
Qua bài học hôm nay ta cần ghi nhớ điều gì ? Ngu N ồn gu đ ồn iện ệ có ó kh k ả n h ăn ả n g ăn - Vậ V t ậ dẫn d đ ẫn i đ ện
ệ : Là vật cho o cun u g cấp g c d òng đ òn i g đ ện đ n ể c ể ác dòn d g g đi đ ện đ n i đ qua. u VD V : D Đ ồn Đ g, ồn dụn ụ g c n ụ đ ụ i đ ện h n o h ạt độn ạt đ g. ộn sắt, nh ắt, n ô h m …. Mỗi n gu g ồn đ ồn i đ ện n có 2 c c ực : - Vật c V ách đ h i đ ện n : Là vật L kh k ôn h g ôn cực + và cực - ực cho d h òn ò g đi g đ ện đ n i đ qua. u VD V : D Nh N ựa, t h hu h ỷ ti u nh, s h ứ…
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc phần ghi bài
- Làm bài tập: 1,2 trang 90
- Đọc bài 22: Mạch điện đơn giản.
Document Outline

  • PowerPoint Presentation
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26