Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 22 Cánh diều: Tác dụng của dòng điện
Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài 22 Cánh diều: Tác dụng của dòng điện hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 8. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 8
Môn: Khoa học tự nhiên 8
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
BỘ SÁCH CÁNH DIỀU
Em hãy kể những tác dụng của dòng điện. CHỦ ĐỀ 5: ĐIỆN
BÀI 22: TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN
BÀI 22: TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN I. NGUỒN ĐIỆN
- Nguồn điện: cung cấp năng lượng để tạo ra và duy trì dòng điện.
- Ví dụ: pin, acquy, máy phát điện...
* Vai trò: là một thiết bị có khả
năng cung cấp dòng điện lâu dài
cho các thiết bị điện hoạt động.
Các thiết bị dùng pin, acquy
có sự chuyển hóa từ hóa
năng sang điện năng khi tạo ra dòng điện.
BÀI 22: TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN I. NGUỒN ĐIỆN
- Nguồn điện: cung cấp năng lượng để tạo ra và duy trì dòng điện.
- Ví dụ: pin, acquy, máy phát điện...
II. MỘT SỐ TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN 1. Tác dụng phát sáng
TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN I-Tác dụng nhiệt
Quan sát thí nghiệm và cho
biết hiện tượng gì xảy ra với tờ giấy?
Qua thí nghiệm này, em thấy
dòng điện có tác dụng gì?
TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN I-Tác dụng nhiệt
Vật dẫn điện nóng lên khi có dòng điện chạy qua, đó là tác dụng nhiệt của dòng điện.
Nêu một số ví dụ trong đời sống ứng dụng tác dụng nhiệt của dòng điện.
- Dây nối trong mạch bị hỏng, đứt giữa nên mạch hở.
- Bóng đèn bị hỏng khiến mạch hở.
- Pin hết khiến mạch không được cung cấp điện.
- Nối sai cực đèn điôt phát quang vì đèn điôt phát quang chỉ cho dòng
điện đi theo một chiều nhất định từ cực dương sang cực âm.
TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN I-Tác dụng nhiệt II-Tác dụng phát sáng
Quan sát thí nghiệm và cho biết có hiện tượng gì xảy ra với điốt phát quang?
TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN I-Tác dụng nhiệt II-Tác dụng phát sáng
Dòng điện có thể làm đèn điện phát sáng, đó là tác dụng phát sáng của dòng điện.
Nêu một số ví dụ trong đời sống ứng dụng tác dụng phát sáng của dòng điện.
TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN I-Tác dụng nhiệt II-Tác dụng phát sáng III-Tác dụng hóa học
Quan sát thí nghiệm và cho
biết hiện tượng gì xảy ra với
thỏi than nối với cực âm của nguồn điện?
TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN I-Tác dụng nhiệt II-Tác dụng phát sáng III-Tác dụng hóa học
*Nhận xét. Dòng điện chạy qua dung
dịch điện phân có thể làm tách các chất
khỏi dung dịch, đó là tác dụng hóa học của dòng điện. * ? N Ứn êu g d m ụn ột g. s Tố ro ví ng dụ mạ tro n điệ g n đời , mạ s đ ố ồ n n g g, mạ t ứ h n iế g c , dụ mạ n vgà n tá g, c c d h ụ ố ng ng hó gỉ, a là họ m c đẹ p c đ ủ ồ a trang s d ứ ò c ng điện. NHIỆM VỤ Ở NHÀ
Câu 1.Dòng điện có những tác dụng nào? nêu ví dụ của từng tác dụng đó?
Câu 2. Ngoài những tác dụng trên dòng điện còn tác dụng nào khác?
TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN I-Tác dụng nhiệt II-Tác dụng phát sáng III-Tác dụng hóa học IV-Tác dụng sinh lí Điều gì sẽ xảy ra với cơ thể người khi có dòng điện chạy qua?
TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN I-Tác dụng nhiệt II-Tác dụng phát sáng III-Tác dụng hóa học IV-Tác dụng sinh lí
Dòng điện có tác dụng sinh lí khi đi qua cơ thể người và động vật.
Nêu một số ví dụ trong đời sống ứng dụng tác dụng sinh lí của dòng điện. BÀI TẬP
Chọn đáp án đúng nhất cho câu hỏi sau
Câu 1: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào tác dụng nhiệt là có ích?
A. Dòng điện làm nóng bầu quạt.
B. Dòng điện làm nóng dây tóc bóng đèn
C. Dòng điện làm nóng máy điều hòa
D. Cả ba vật trên, tác dụng nhiệt đều là vô ích. BÀI TẬP
Chọn đáp án đúng nhất cho câu hỏi sau
Câu 2: Khi tiến hành thí nghiệm cho dòng điện chạy qua đùi ếch
thì đùi ếch co lại, đó là tác dụng nào của dòng điện?
A. Tác dụng hóa học. B. Tác dụng sinh lý. C. Tác dụng từ.
D. Tác dụng nhiệt. BÀI TẬP
Câu 3: Hãy sắp xếp các thiết bị điện sau vào đúng cột tương ứng
với tác dụng của dòng điện:
Máy giặt, bàn là điện, bóng đèn compact, pin, bình acquy, lò sưởi
điện, nồi cơm điện, châm cứu điện, tinh luyện kim loại, bóng đèn
LED, quạt điện, máy sấy tóc. Tác dụng Tác dụng Tác dụng Tác dụng nhiệt phát sáng hóa học sinh lí
Thiết bị điện Bàn là điện, lò Bóng đèn Pin, bình Châm cứu
sưởi điện, nồi compact, acquy, tinh điện
cơm điện, máy bóng đèn LED luyện kim loại sấy tóc BÀI TẬP
Câu 1: Muốn mạ Niken cho một chiếc chìa khóa bằng thép người ta
dựa vào tác dụng nào của dòng điện? Nguyên tắc mạ như thế nào?
Muốn mạ Niken cho một chiếc chìa khóa bằng thép người ta dựa
vào tác dụng hóa học của dòng điện. Chiếc chìa khóa được nối với
cực âm của nguồn điện, miếng kim loại Niken được nối với cực
dương của nguồn điện. Cả chiếc chìa khóa và miếng Niken đều
được nhúng vào dung dịch muối Niken. Khi cho dòng điện đi qua
dung dịch muối niken thì sau một thời gian, nó tách Niken ra khỏi
dung dịch, tạo thành lớp niken bám trên vật nối với cực âm. BÀI TẬP
Câu 2: Trong y học, người ta đã sử dụng tác dụng nào của dòng điện
để châm cứu chữa một số bệnh? Hãy nêu nguyên tắc của việc châm cứu này?
Trong y học, người ta đã sử dụng tác dụng sinh lý của dòng điện có
cường độ nhỏ, thích hợp để châm cứu chữa một số bệnh.
Các điện cực được nối với các huyệt. Khi có dòng điện cường độ nhỏ
đi qua các huyệt, sẽ kích thích các huyệt hoạt động và tăng sức đề
kháng của cơ thể, giảm đau, điều trị một số bệnh. Phương pháp này gọi là điện châm. NHIỆM VỤ Ở NHÀ - Học bài.
- Đưa ra các giải pháp sử dụng các thiết bị
điện an toàn, tiết kiệm cho gia đình. - Chuẩn bị bài 24.
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30