Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 22 Kết nối tri thức: Mạch điện đơn giản

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài 22 Kết nối tri thức: Mạch điện đơn giản hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 8. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI 2 2
MCH Đ I N ĐƠ N G IN
M ĐU


_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
01



!"#$%&'()'*%)*%%&*
+,-.+($/0+123
4    5       4 -
6 1 + / , 7 89 *  . - 
:;+3<9=!>.7.
1?-@A:B

 !" #$ !" %$&'($& )* +,

 !" #$ !" %$&'($& )* +,
*+C $+3D@E

F GHI+
J+.
6.
KL7 KMH7N
O1
9
$+L
.+

 !" #$ !" %$&'($& )* +,
$4D P?
P1Q $R1Q?1

$+4 G1.L.N
E+3
-./
$/4STU+
/,V9=!>.(A:B

012$&3* +,4567894:;<= 4+$>?$& @$ 0
.)
0.A#$=B=4CD=4B$ 8EF4$GH894:;<= 
4+$ @$ 0.)
89WWW99V9WWW99X9WWW99Y9WWW99
I0J'($&;<= 4+$HK L$3 H4M$&N8?8B$ 6O;<= 4P67H=Q,8E0,= CR4S$&TUKT<0V$&=%$&U=
454W;!W?;<= 4+$3*$6X4Y$K B8B$&Z,4Y$3 %$&K B8B$& P[@;$&,[#$$ Q$Z
G07;\#$= ]= ^,'_$&4+$>?$&=B=894:;<= 4+$8R,`

012$&3* +,4567894:;<= 4+$>?$& @$ 00
0.A#$=B=4CD=4B$ 8EF4$GH894:;<= 
4+$8R,`
89*+CV9$4X9FY9P1Q
I0&,[#$$ Q$4Y$3 %$&8B$&`
a)5;>Rbc;K$=_$4+$ R[ d d,  @ R[K$;O0⇒⇒
a)5;>R!V$&4Y$=_$'Q[V= R[4ed d,!V$& f$& @ R[!V$&;O0⇒⇒
a)5;>R=B=4?<$'Q[$E=V= g$X?!" H3 %$&N=B== E=U;N;h,$E4P= i= CRNj0d d,= CR @= ]$ ⇒⇒
T<= ?;<= 3*$ ?i= R['Q[3 B=0
G07;\#$= ]= ^,'_$&4+$>?$&=B=894:;<= 4+$8R,`
- Quy ước: chiều ng điện trong mạch kín chiều từ
cực dương của nguồn điện qua y nối và các dụng cụ
)êu thụ điện tới cực âm của nguồn điện.
UZ![\*(
- Mạch điện đơn giản gồm nguồn điện, dây nối, công tc,
và các thiết bị )êu thụ năng lượng điện.
02
k.1l.m
nNm1-Nopqr
k.
- Do nhiều nguyên nhân, dòng điện tăng lên đột
ngột mạch điện bị cháy, gây hỏa hoạn → chập
điện → hư hại C]R9
^_`.a.
>`(
-./
$/4STUb+;O+bH
O+.H+4+/,X9
=!>.(A:B
I
#$ !" %$&'($&
L,= @
L,'R?s4M$&
o9Tc
0@;45;&E$&$ R,=tR=L,= @N=L,'R?6X>9Tc4+$
I0 Xc;=VTUK= ,%$&4+$3 %$&Z ,%$&4+$ Cu$&4CD=4iH6">*$X?>?$&$ XZV=V=%$&'($&&@Z
I
#$ !" %$&'($&
L,= @ FR.`
L,'R?s4M$& P.?1
$O+.O+b
o9Tc
"-@c004
PHd0
e
0.E$&`^,=V3 W$v$&$&U;<= 4+$3 bW[>R8s=E0
I0 Xc;=VTUK= ,%$&4+$0 ,%$&4+$ Cu$&4CD=4iH=JR$ X0) $&Cu6X?h$= ,%$&
'_$&4+$= <[w,RTX;= ,%$&3#,c;87!=V$&Cu;,E$6X?$ X
xy`
!1R@>(fb;++-Hd
     N O 9
"-@c;+@(
^U1-@c4Q`1I8
`1IV<?J+.@
(
!..>.g1-@c
;+-
z)q`
hi$O+bH1@cHO+.d0R9
$+4I+jL.9
03
q{
Q,0 ^,'_$&4+$4CD=w,[CO=TX= ^,`
)9!kd-J+.LMdLl.+C9
F9$+>l.I9
$9K`+l.c@c19
K9!kdLJ+.LMd-l.+C9
Q,094:=tR;<= 4+$TX&@Z
)9R,9
F9b<+mjNI+l.0,
9
$9b<,:NIl.9
K9b<,NIE+n9
Q,I0&,:$4+$4CD=3* +,!|$&3* +,$X?8R,4Q[Z
Câu 4. Bóng đèn được kí hiệu bằng kí hiệu nào sau đây:
Q,}`*5+`c3EQ2c.
P(Fb.J+H..HoN.HH
?H2.9

Q,~`f<0-C-R4R+C
l.2c.+3??=.1?
+4B
Q,•`f<-C4R
0,Il.
(.HH4
L79
P(
P(
04
1l.
 #$4:'2$&
4+$
%$&8,h
€
ETCD$&  u&R$8J'($&
>?$&$&X[ 
I
V9p+.q1.a+gC]N4.9
p+.H;60g.1.b9
X9Đề xuất những việc làm cụ thể để việc sử dụng điện năng trong gia đình em được
an toàn9
89,.C]Eg1.b.C(5H
4+3H7@E>.g109
x•‚{ƒm
THANK
YOU!
| 1/25

Preview text:

B À I 2 2
M Ạ C H Đ I Ệ N Đ Ơ N G I Ả N ( 2 t i ế t )
_______________________________________________________________________ MỞ ĐẦU
“Lắp mạch điện với các dụng cụ này
như thế nào để bóng đèn phát sáng?”
_______________________________________________________________________ 01 MẠCH ĐIỆN VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA MẠCH ĐIỆN
TRÒ CHƠI: “AI NHANH HƠN”
Luật chơi như sau: Các nhóm chọn các nội dung trong xấp
thông tin mà giáo viên phát cho để dán vào các ô tương
ứng trong phiếu học tập số 1. Nhóm nào nhanh hơn và
đúng nhiều nhất sẽ dành chiến thắng. (Thời gian tối đa cho trò chơi này là 5 phút)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Thiết bị Tên thiết bị Công dụng Kí hiệu
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Thiết bị Tên thiết bị Công dụng Kí hiệu Nguồn điện Cung cấp năng lượng điện cho mạch điện Bóng đèn Phát sáng, tín hiệu có
điện đi qua đoạn mạch chứa bóng đèn Dây nối
Dẫn điện, nối kết các
thành phần có trong mạch điện.
Có màu để phân biệt các đoạn mạch với nhau
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Thiết bị Tên thiết bị Công dụng Kí hiệu Công tăc Đóng và ngát dòng điện Điện trở
Cản trở dòng điện trong mạch
Chuông điện Phát ra âm thanh khi được cung cấp điện HOẠT ĐỘNG NHÓM
Các nhóm đọc thông tin SGK và hoàn thành phiếu
học tập 2. (Thời gian: 5 phút)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
1. Dùng kí hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện trong hình 22.1 (SGK)
2. Gọi tên các được đánh số từ 1 đến 4 ở sơ đồ mạch 1. ……….. 2. ………..3. ………..4. ………..
điện hình 22.2 (SGK)
3. Sử dụng mạch điện ở phần khởi động, so sánh với mạch đã vẽ ở câu số 1. Nếu chưa đúng lắp lại. Đóng công tắc
để đảm bảo mạch điện kín và đèn phát sáng? Nếu đèn không phát sáng hãy tìm nguyên nhân?

4. Vẽ mũi tên chỉ chiều dòng điện trong các sơ đồ mạch điện sau:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
1. Dùng kí hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện trong hình 22.1.
2. Gọi tên các được đánh số từ 1 đến 4 ở sơ đồ mạch 1. Nguồn điện 2. Công tắc 3. Bóng đèn 4. Điện trở điện sau:
3. Nguyên nhân đèn không sáng:

+ Kiểm tra xem pin còn điện hay hết ⇒
⇒ Nếu hết thì thay pin mới.
+ Kiểm tra bóng đèn còn dây tóc hay đứt ⇒
⇒ Nếu bóng hỏng thì thay bóng mới.
+ Kiểm tra các đoạn dây nối có chỗ nào bị hở không, các chốt cắm, mấu nối đã chặt chưa,…. ⇒
⇒ Nếu chưa thì chỉnh
lại cho mạch kín hoặc thay dây khác.
4. Vẽ mũi tên chỉ chiều dòng điện trong các sơ đồ mạch điện sau:
KẾT LUẬN:
- Mạch điện đơn giản gồm nguồn điện, dây nối, công tắc,
và các thiết bị tiêu thụ năng lượng điện.
- Quy ước: chiều dòng điện trong mạch kín là chiều từ
cực dương của nguồn điện qua dây nối và các dụng cụ
tiêu thụ điện tới cực âm của nguồn điện. 02 CÔNG DỤNG CỦA CẦU CHÌ, CẦU DAO, RƠLE VÀ CHUÔNG ĐIỆN
- Do nhiều nguyên nhân, dòng điện tăng lên đột
ngột mạch điện bị cháy, gây hỏa hoạn → chập
điện → hư hại đồ dùng và tài sản.
- Mạch điện có các thiết bị an toàn để giữ an
toàn cho người và thiết bị: HOẠT ĐỘNG NHÓM
Các nhóm đọc thông tin SGK tìm hiểu về cầu chì,
cầu dao, chuông điện và hoàn thành phiếu học tập 3. (Thời gian: 5 phút)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Tên thiết bị Công dụng Cầu chì Cầu dao tự động Rơle
2. Tìm điểm giống nhau của cầu chì, cầu dao và rơ le điện
3. Nhà em có lắp chuông điện không? Chuông điện thường được đặt ở vị trí nào trong nhà? Nó có công dụng gì?

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Tên thiết bị Công dụng Cầu chì
Bảo vệ an toàn cho thiết bị Cầu dao tự động
Đưa dòng điện vào trong mạch
Cầu dao có tác dụng ngắt mạch như cầu chì Rơle
Rơle hoạt động như một công tắc
Đóng, ngắt mạch điện tự động
2. Giống: Đều có khả năng ngắt mạch điện khi xảy ra sự cố.
3. Nhà em có lắp chuông điện. Chuông điện thường được đặt ở cửa nhà. Khi người vào ấn chuông
dòng điện chạy qua làm chuông kêu em sẽ biết có người muốn vào nhà
CÂU HỎI:
Tại sao hiện nay người ta sử dụng rơle điện nhiều hơn?
Trả lời: Vì nó có nhiều ưu điểm hơn, tự
đóng và ngắt mạch điện khi cần thiết. Rơle có nhiều loại:
- Khi rơle đóng công tác mạch ở vị trí 1
và vị trí 2 sẽ có dòng điện chạy qua làm cho bóng đèn sáng: * KẾT LUẬN:
=> Cầu chì, role, cầu dao tự động có tác dụng bảo vệ mạch điện.
Chuông điện có tác dụng phát tín hiệu bằng âm thanh. 03 LUYỆN TẬP
Câu 1. Chiều dòng điện được quy ước là chiều:
A. Từ cực dương qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực âm của nguồn.
B. Chuyển dời có hướng của các điện tích.
C. Dịch chuyển của các electron.
D. Từ cực âm qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực dương của nguồn.
Câu 2. Sơ đồ của mạch điện là gì?
A.Là ảnh chụp mạch điện thật.
B. Là hình vẽ biểu diễn mạch điện bằng các kí hiệu của các bộ phận mạch điện.
C. Là hình vẽ mạch điện thật đúng như kích thước của nó.
D. Là hình vẽ mạch điện thật nhưng với kích thước được thu nhỏ.
Câu 3. Nguồn điện được kí hiệu bằng kí hiệu nào sau đây?
Câu 4. Bóng đèn được kí hiệu bằng kí hiệu nào sau đây:
Câu 8: Nêu các thiết bị điện mà em thấy được ở xe đạp điện.
Đáp án: Bình acquy, tay ga, ổ khóa, đèn, còi, xi nhan.
Câu 9: Vẽ một sơ đồ mạch điện đơn giản mô tả nguồn điện
của xe đạp điện đang cung cấp dòng điện cho còi (có vai trò như chuông điện) Đáp án:
Câu 10: Vẽ sơ đồ mạch điện để mô tả
cách mắc các bộ phận chính của đèn
pin: hai pin, bóng đèn, công tác và các dây nối. Đáp án: 04 VẬN DỤNG
CÁ NHÂN VỀ NHÀ THỰC HIỆN CÁC YÊU CẦU SAU
1. Lập danh sách các đồ dùng điện được sử dụng trong gia đình bao gồm: tên,
công suất, số lượng và thời gian sử dụng trong một ngày. STT Tên đồ dùng Công suất Số lượng
Thời gian sử dụng điện (W) trong ngày t(h) 1 2 3
2. Quan sát và chỉ ra những biểu hiện sử dụng đồ dùng điện không an toàn.
Qua đó, đánh giá về mức độ sử dụng điện an toàn trong gia đình.
3. Đề xuất những việc làm cụ thể để việc sử dụng điện năng trong gia đình em được an toàn. THANK YOU!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25