Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 23 Cánh diều: Cường độ dòng điện và hiệu điện thế

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài 23 Cánh diều: Cường độ dòng điện và hiệu điện thế hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 8. Mời bạn đọc đón xem!

BỘ SÁCH CÁNH DIỀU

Nêu các tác dụng của dòng điện mà em đã học?

 
!"#
!$"%#
!&#
!"'"(#
!%")#
Câu hỏi:
Vậy cường độ dòng điện gì? Ta dùng dụng cụ
gì đo được cường độ dòng điện?
*+,-./012./03.453603.57
CHỦ ĐỀ 5: ĐIỆN
*+,-./012./03.453603.57
#,-./012./03.
Chỉ số
ampe kế
càng lớn
thì độ sáng
của đèn
càng
mạnh.
#,-./012./03.
*+,-./012./03.453603.57
1. Quan sát thí nghiệm của giáo viên.
K
2.5
0
5
mA
08
.9:
;<
=$>?;
TN Hình 23.1
@A
K
-5
0
5
mA
* Nhận xét: Với một bóng đèn nhất định , khi
đèn sáng càng ………………..thì số chỉ của
ampe kế càng …………..
mạnh
(yếu)
lớn (nhỏ)
2. Cường độ dòng điện.
- Số chỉ của ampe kế cho biết mức độ mạnh, yếu
của dòng điện giá trị của cường độ dòng điện.
Cường độ dòng điện được ký hiệu là chI.
Ampe kế dụng cụ dùng để đo cường độ dòng
điện.
- Đơn vị cường độ dòng điện là ampe, kí hiệu là: A.
- Để đo cường độ dòng điện nhỏ người ta dùng đơn
vị là miliampe, kí hiệu là: mA.
1A = 1000mA 1mA = 0,001A
1A = 1000mA 1mA = 0,001A
Đổi các đơn vị sau:
a. 0,15A = …………….. mA
b. 1530mA = …………….. A
c. 0,130A = …………….. mA
d. 257mA = …………….. A
150
1,53
130
0,257
BC7
Ampe kế là dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện.
=$>?; /50 0..
5D"*+#*'
5D"*+#*E
FGG=
FG=
H GI
Bảng 1
'J Hãy ghi giới hạn đo
(GHĐ) độ chia nhỏ
nhất (ĐCNN) của ampe
kế ở hình a và hình b
EJ Hãy cho biết ampe kế
nào trong hình a b
dùng kim chỉ thị ampe
kế nào hiện số.
"D"'IE
"D"
Kim chỉ thị
hiện số
các chốt nối dây dẫn của ampe kế ghi dấu
gì?
5D"*+#+
Chốt điều chỉnh kim của ampe kế
ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN.
5D"*+#+
A
Kí hiệu của ampe kế trong sơ đồ
mạch điện:
Sơ đồ mạch điện (H23.3):
A
!
K
!
K
K
Đ
Mạch điện trên gồm những dụng cụ nào?
Hình 23.3
Tìm hiểu cách mắc ampe kế vào mạch điện trong TN/ H23.3
"LM"=A=N"<5*+#+K0O9
"P"?='=$>?;"PLQN"%RG#
KA'=$>?;R;$QSQTUV%'V
"V"RW!JX''=$>?;RQSY
Z[W!JX'9:I?"@=AY
;$"'"R'=$>?;Q V"'YX'
9:#
K=X''=$>?;\]^:=S(
?;_9V#
Khi sử dụng ampe kế cần lưu ý:
+ Chọn ampe kế GHĐ ĐCNN phù hợp với
giá trị dòng điện muốn đo.
+ Điều chỉnh để kim chỉ đúng vạch số 0.
+ Mắc ampe kế vào mạch sao cho chốt dương (+)
nối với cực dương (+) của nguồn điện.
+ Khi đọc kết quả phải đặt mắt sao cho kim của
ampe kế che khuất ảnh của nó trong gương.
VẬN DỤNG.
a. 0,175A = ……….. mA
b. 0,38 A = ……….. mA
c. 1250 mA = ………A
d. 280 mA = …………. A
175
380
1,250
0,280
1. Đổi đơn vị cho các giá trị sau:
2. Có 4 ampe kế có giới hạn đo như sau:
1) 2mA ; 2) 20mA ; 3) 250mA; 4) 2A.
Hãy cho biết ampe kế nào đã cho phù hợp nhất để đo
mỗi cường độ dòng điện sau đây:
a) 15mA b) 0,15A c) 1,2A
b) 0,15A
3.Ampe kế trong đồ o hình 24.4 được mắc đúng,
sao?
0L `'
`'
Vì: Hình a, chốt (+) của ampe kế mắc vào phía
cực dương (+) của nguồn điện, chốt (-) của ampe
kế mắc vào phía cực âm (-) của nguồn điện.
A
!
a
K
a)
+-
A
a
!
K
b)
-
+
A
a
!
K
c)
+-
5D"*+#b
Đơn vị cường độ dòng điện được đặt theo tên
nhà bác học người Pháp Ampe
(André Marie Ampere, 1775 – 1836).
* Với dòng điện cường độ 1A chạy qua dây dẫn kim loại thì 6,25 tỉ
êlectrôn dịch chuyển qua tiết diện ngang của dây dẫn đó trong 1 giây.
* Mỗi dụng cụ dùng điện sẽ hoạt động bình thường nếu dòng điện chạy
qua nó có cường độ định mức. Quá mức đó sẽ làm hỏng dụng cụ
(ví dụ dây tóc bóng đèn bị đứt).
* Đồng hồ đo điện đa năng dụng cụ đo điện với nhiều chức năng,loại dùng
kim chỉ thị, loai hiện số. Đồng hồ đa năng loại đơn giản nhất thể dùng đo
cường độ dòng điện, hiệu điện thế điện trở. Với mỗi chức năng đều nhiều
thang đo (giới hạn đo) khác nhau để lựa cho phù hợp với yêu cầu đo.
cE"V
"9=d
";$e
"9UVN=f]
Q@ghA$8$
"']=]">"NI
"']ig
VËy v«n lµ g×?
*+,-./012./03.453603.57
#,-./012./03.
#53603.57
Khả năng sinh
ra dòng điện
được đo bằng
vôn kế càng
lớn thì độ sáng
của đèn càng
mạnh.
#59";
Khi mắc một bóng đèn vào 2 cực của nguồn điện
thì đèn sẽ như thế nào?
Tại sao nguồn điện có thể làm bóng đèn sáng?
Vì nguồn điện tạo ra sự nhiễm điện khác nhau
ở hai cực của nó. giữa hai cực của nó có
một hiệu điện thế.
- Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của một
hiệu điện thế.
- Hiệu điện thế được ký hiệu là: chữ U.
- Đơn vị đo hiệu điện thế là: Vôn, ký hiệu là:V.
Ngoài ra còn dùng đơn vị milivôn (mV) và
kilôvôn (kV).
- Vôn kế là dụng cụ dùng để đo hiệu điện thế
'J*I4j###########=4
EJH?4j############4
JFFG4j############?4
JF*GG=4j###########4
2500
6000
0,11
1,2
Đổi đơn vị cho các giá trị sau:
F?4j4
F4j=4

1000
1000
0,001
F4j?4
F=4j4

0,001
1 kV = mV1 000 000
4@?;
Vôn kế dụng cụ để đo
hiệu điện thế.
Tìm hiểu vôn kế
Dùng am pe kế có đo đưc
hiu đin thế không? Hay phải
dùng thiết bị đo đin o khác?
a
b
c
Đồng hồ đo điện đa
năng
Hình 23.4
Xác định GHĐ
ĐCNN của các
vôn kế ghi đầy đủ
vào bảng 1?
1. Trên bề mặt có ghi chữ V
2. n kế dùng kim: Hình 23.4a,b
Vôn kế hiện số: Hình 23.4c
4@?; /50 0..
H23.4a
H23.4b
3. Bảng 1
300V 25V
20V 2,5V
V
F
+4
F4
4@?;
Vôn kế dụng c để đo hiệu
điện thế.
Tìm hiểu vôn kế
Hãy nhận biết
chốt điều chỉnh
kim của vôn kế?
1. Trên bề mặt có ghi chữ V
2. các chốt nối dây dẫn của
vôn kế ghi dấu dương (+)
dấu âm (-)
3. Chốt điều chỉnh kim của vôn
kế (Điều chỉnh vạch số 0)
Hãy vẽ sơ đồ cho
mạch điện hình vẽ
trong đó vôn kế
được ký hiệu?
1. Sơ đồ mạch điện hình
V
!
-
V
!
-
* Vẽ sơ đồ mạch điện
- Kí hiệu vôn kế trong sơ đồ mạch điện:
4
Sơ đồ mạch điện:
V
+
+
Lưu ý khi mắc vôn kế vào mạch điện:
- Mắc chốt (+) của vôn kế vào cực dương của
nguồn điện.
- Mắc chốt (-) của vôn kế vào cực âm của nguồn
điện.
*+,-./012./03.453603.57
#,-./012./03.
- Cường độ dòng điện đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của dòng điện
được đo bằng ampe kế.
- Cường độ dòng điện được kí hiệu là I.
- Đơn vị đo cường độ dòng điện là ampe, kí hiệu là A.
- Để đo dòng điện có cường độ nhỏ, người ta dùng đơn vị miliampe, kí hiệu là mA.
1 A = 1 000 mA.
#53603.57
- Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện cho biết khả năng sinh ra dòng điện của
nó và được đo bằng vôn kế.
- Hiệu điện thế được kí hiệu là U.
- Đơn vị đo hiệu điện thế là vôn, kí hiệu là V..
- Để đo hiệu điện thế nhhoặc lớn, người ta dùng đơn vị milivôn, kí hiệu là mV
hoặc kilôvôn, kí hiệu là kV.
1 mV = 0,001 V; 1kV = 1 000 V
- Trong thực hành chỉ
làm thí nghiệm với c
nguồn điện hiệu
điện thế dưới 40 V.
- Phải sử dụng các dây
dẫn vỏ bọc cách
điện.
- Không được tự mình
tiếp xúc với mạng điện
dân dụng các thiết
bị điện nếu chưa biết
rõ cách sử dụng.
- Khi người bị điện
giật cần phải tìm cách
ngắt ngay dòng điện
bằng cách tắt công
tc, kéo cầu dao đin
xung,... và gọi ngay
người cấp cu.
37
K5("9dE #
Kk =E T$V`#
K"9lEmE =S
Năng lượng nhiệt
| 1/37

Preview text:

BỘ SÁCH CÁNH DIỀU KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi:
Nêu các tác dụng của dòng điện mà em đã học? Trả lời:
Dòng điện có 5 tác dụng là:
+ Tác dụng nhiệt. + Tác dụng phát sáng. + Tác dụng từ. + Tác dụng hóa học. + Tác dụng sinh lí.
Vậy cường độ dòng điện là gì? Ta dùng dụng cụ
gì đo được cường độ dòng điện?
CHỦ ĐỀ 5: ĐIỆN
BÀI 23: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ
BÀI 23: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ
I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN Chỉ số ampe kế càng lớn thì độ sáng của đèn càng mạnh.
BÀI 23: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ
I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
1. Quan sát thí nghiệm của giáo viên.
Nguồn điện Biến trở 2.5 Công tắc Đèn 0 5 Ampe kế mA K TN Hình 23.1
* Nhận xét: Với một bóng đèn nhất định , khi
đèn sáng càng ………………..thì
mạnh (yếu)
số chỉ của
ampe kế càng ………….. lớn (nhỏ) -5 0 5 mA K
2. Cường độ dòng điện.
- Số chỉ của ampe kế cho biết mức độ mạnh, yếu
của dòng điện và là giá trị của cường độ dòng điện.
Cường độ dòng điện được ký hiệu là chữ I.
Ampe kế là dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện.

- Đơn vị cường độ dòng điện là ampe, kí hiệu là: A.
- Để đo cường độ dòng điện nhỏ người ta dùng đơn
vị là miliampe, kí hiệu là: mA. 1A = 1000mA 1mA = 0,001A 1A = 1000mA 1mA = 0,001A
Đổi các đơn vị sau:
a. 0,15A = ……………
150 .. mA c. 0,130A = ………… 130 ….. mA 1,53 0,257
b. 1530mA = …………….. A d. 257mA = …………….. A AMPE KẾ
Ampe kế là dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện.
a) Hãy ghi giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của ampe
kế ở hình a và hình b
Bảng 1 Ampe kế GHĐ ĐCNN Hình 23.2a 100mA 10mA Hình 23.2b 6A 0,5A
b) Hãy cho biết ampe kế nào trong hình a và b
dùng kim chỉ thị và ampe kế nào hiện số.
Kim chỉ thị hình a, b hiện số hình c
Ở các chốt nối dây dẫn của ampe kế có ghi dấu gì?
Chốt điều chỉnh kim của ampe kế Hình 23.3
ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN.
Kí hiệu của ampe kế trong sơ đồ mạch điện: A
Sơ đồ mạch điện (H23.3): + - K Hình 23.3 Đ + A -
Mạch điện trên gồm những dụng cụ nào?
Tìm hiểu cách mắc ampe kế vào mạch điện trong TN/ H23.3
Chú ý: Khi mắc mạch điện ở H23.3 - Điều
chỉnh kim ampe kế chỉ đúng vạch số 0.
- Mắc ampe kế nối tiếp với vật cần đo sao
cho chốt (+) của ampe kế nối với cực
dương (+) của nguồn điện, không mắc trực
tiếp hai chốt ampe kế vào hai cực của nguồn điện.
- Kim của ampe kế đứng yên rồi mới đọc kết quả đo.
Hình 23.3
Khi sử dụng ampe kế cần lưu ý:
+ Chọn ampe kế có GHĐ và ĐCNN phù hợp với
giá trị dòng điện muốn đo.
+ Điều chỉnh để kim chỉ đúng vạch số 0.
+ Mắc ampe kế vào mạch sao cho chốt dương (+)

nối với cực dương (+) của nguồn điện.
+ Khi đọc kết quả phải đặt mắt sao cho kim của
ampe kế che khuất ảnh của nó trong gương. VẬN DỤNG.
1. Đổi đơn vị cho các giá trị sau:
a. 0,175A = …… 1 …. 75 . mA
c. 1250 mA = …… 1 … ,25 … 0 A 0,280
b. 0,38 A = …… 3…. 80 . mA
d. 280 mA = …………. A
2. Có 4 ampe kế có giới hạn đo như sau:
1) 2mA ; 2) 20mA ; 3) 250mA; 4) 2A.
Hãy cho biết ampe kế nào đã cho là phù hợp nhất để đo
b) 0,15A
mỗi cường độ dòng điện sau đây:
a) 15mA b) 0,15A c) 1,2A
3.Ampe kế trong sơ đồ nào ở hình 24.4 được mắc đúng, vì sao? _ _ _ A + + - + - + + A A K K K - + a) Đúng b) Sai c) Sai Hình 23.4
Vì: Hình a, chốt (+) của ampe kế mắc vào phía
cực dương (+) của nguồn điện, chốt (-) của ampe
kế mắc vào phía cực âm (-) của nguồn điện.

Đơn vị cường độ dòng điện được đặt theo tên
nhà bác học người Pháp Ampe
(André Marie Ampere, 1775 – 1836).
* Với dòng điện cường độ 1A chạy qua dây dẫn kim loại thì có 6,25 tỉ
êlectrôn dịch chuyển qua tiết diện ngang của dây dẫn đó trong 1 giây.

* Mỗi dụng cụ dùng điện sẽ hoạt động bình thường nếu dòng điện chạy
qua nó có cường độ định mức. Quá mức đó sẽ làm hỏng dụng cụ

(ví dụ dây tóc bóng đèn bị đứt).
* Đồng hồ đo điện đa năng là dụng cụ đo điện với nhiều chức năng, có loại dùng
kim chỉ thị, có loai hiện số. Đồng hồ đa năng loại đơn giản nhất có thể dùng đo
cường độ dòng điện, hiệu điện thế và điện trở. Với mỗi chức năng đều có nhiều
thang đo (giới hạn đo) khác nhau để lựa cho phù hợp với yêu cầu đo.

Cháu cần loại mấy
vôn? Dùng lắp đèn pin Ông bán cho hay máy nghe nhạc, cháu một hay …? chiếc pin!
VËy v«n lµ g×?
BÀI 23: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ
I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
II. HIỆU ĐIỆN THẾ Khả năng sinh ra dòng điện được đo bằng vôn kế càng lớn thì độ sáng của đèn càng mạnh.
II. Hiệu điện thế: Khi mắ Vì c m nguồn ột bóng đèn và
điện tạo ra sự o 2 cực c
nhiễm điệ ủa nguồn điệ n khác nhau n
Tại sao nguồn điện có thể làm bóng đèn sáng? thì đèn sẽ như thế nà ở hai cực của nó. o?
Và giữa hai cực của nó có một hiệu điện thế.
- Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một
hiệu điện thế.
- Hiệu điện thế được ký hiệu là: chữ U.
- Đơn vị đo hiệu điện thế là: Vôn, ký hiệu là:V.
Ngoài ra còn dùng đơn vị milivôn (mV) kilôvôn (kV).
- Vôn kế là dụng cụ dùng để đo hiệu điện thế 1 kV = 10 00 V 1 V = 0, 00 1 kV 1V = mV 1000 1 mV = 0, 0 01 V 1 kV = 1 0 0 0 0 0 0 mV
Đổi đơn vị cho các giá trị sau:
a) 2,5V = ........... mV 2500 b) 6kV = ............V 6000 c) 110V = .......... 0,11 .. kV d) 1200mV = ......... 1,2.. V Vôn kế:
Dùng am pe kế có đo được
hiệu điện thế không? Hay phải
Vôn kế là dụng cụ để đo
dùng thiết bị đo điện nào khác? a hiệu điện thế.
Tìm hiểu vôn kế
1. Trên bề mặt có ghi chữ V b c
2. Vôn kế dùng kim: Hình 23.4a,b
Đồng hồ đo điện đa Hình 23.4
Vôn kế hiện số: Hình 23.4c năng 3. Bảng 1 Vôn kế GHĐ ĐCNN Xác định GHĐ và ĐCNN của các H23.4a 300V 25V vôn kế ghi đầy đủ H23.4b vào bảng 1? 20V 2,5V Vôn kế: 5 1
Vôn kế là dụng cụ để đo hiệu điện thế.
Tìm hiểu vôn kế V
1. Trên bề mặt có ghi chữ V
2. Ở các chốt nối dây dẫn của
vôn kế có ghi dấu dương (+) và dấu âm (-)
3. Chốt điều chỉnh kim của vôn
kế (Điều chỉnh vạch số 0) 3V 15V Hãy nhận biết chốt điều chỉnh kim của vôn kế? Hãy vẽ sơ đồ cho mạch điện hình vẽ trong đó vôn kế
1. Sơ đồ mạch điện hình được ký hiệu? V
* Vẽ sơ đồ mạch điện+ - V + -
- Kí hiệu vôn kế trong sơ đồ mạch điện: V
Sơ đồ mạch điện:K + V +
 Lưu ý khi mắc vôn kế vào mạch điện:
- Mắc chốt (+) của vôn kế vào cực dương của nguồn điện.
- Mắc chốt (-) của vôn kế vào cực âm của nguồn điện.
BÀI 23: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ
I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
- Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của dòng điện và được đo bằng ampe kế.
- Cường độ dòng điện được kí hiệu là I.
- Đơn vị đo cường độ dòng điện là ampe, kí hiệu là A.
- Để đo dòng điện có cường độ nhỏ, người ta dùng đơn vị miliampe, kí hiệu là mA. 1 A = 1 000 mA. II. HIỆU ĐIỆN THẾ
- Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện cho biết khả năng sinh ra dòng điện của
nó và được đo bằng vôn kế.
- Hiệu điện thế được kí hiệu là U.
- Đơn vị đo hiệu điện thế là vôn, kí hiệu là V..
- Để đo hiệu điện thế nhỏ hoặc lớn, người ta dùng đơn vị milivôn, kí hiệu là mV
hoặc kilôvôn, kí hiệu là kV. 1 mV = 0,001 V; 1kV = 1 000 V - Trong thực hành chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40 V.
- Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện. - Không được tự mình
tiếp xúc với mạng điện dân dụng và các thiết
bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
- Khi có người bị điện
giật cần phải tìm cách ngắt ngay dòng điện bằng cách tắt công tắc, kéo cầu dao điện xuống,... và gọi ngay người cấp cứu. - Học thuộc bài. - Làm bài tập trong SBT. - Chuẩn bị bài mới:
“Năng lượng nhiệt”
: 37
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37