Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 23 Cánh diều: Cường độ dòng điện và hiệu điện thế

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài 23 Cánh diều: Cường độ dòng điện và hiệu điện thế hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 8. Mời bạn đọc đón xem!





 !"
#$%&'$()*
+,-./.012
&34'5
&6170809:;:<=>0?@09>09AB
C70809:./?D090EF
809 1 GH I <;: J
J>/KH:7BL,KM0/7
?@09>0617/./?D09/D
?N09>0
809 1 GH H1O0 <;:
JJ>/KH:7BL,KM0
/7?@09>0617/./?D09
/D?N09>0
809 1 GH I PQ/
R/
S
TU
V./KH:7BL,KM0
/7?@09>0617W0K
1/X00YH617B/7
W0+EZ/[0/./0Y:\./
0712
V&;:61],-.09/7W0
:7BL
V ./ \./ ^ :7B L
PQ/ , KM0 /7 ?@09
>0:CE09H_/F
V`H:;0E^EPQ/
,KM0/7?@09>0F
V91a0>0Kb06170:;
0E ;0 , KM0 /7 ?@09
>0Fccc
de
e
f
e
d
Chủ đề 5:

Bài 23 :

TU
g$hgijd
`MkllllcmH-Olll9aHlllllllllllllllllc
d2,H_0B;1/7?@09>0:CE09H_/PQ/E<n09a09aE9oF
2&E?@09>0pk]<O:Cqa09aE0P:;0EF"HIBJrH,:-saHt:]
/./<O:CqmF
de
e
f
e
d
Chủ đề 5:

Bài 23 :

g$hgijd
`MkllllcmH-Olll9aHlllllllllllllllllc
d2,H_0B;1/7?@09>0:CE09H_/PQ/E<n097HkG\;c
2&E?@09>0pk]<O:Cq7HkG\;0O:;kJM?D09/DEc
isaH_/>0S
S
.
K
A
.
TU
Chủ đề 5:

Bài 23 :

TU
g$hgij
u3'g"&
2Cb0HZ:7HkG\;/m9/8'+-OE:q0:GEs0J=7HkG2EZ/H'+-O
E:q0:GEs0J=HK7HkG2c
72IB99M_0E+2J,/70v0[:+2/77HkG\;wo07
Jo0<JE<]09dc
<2IB/E<;:7HkG\;0E:CE09o0?N09\H
/X:=J7HkG\;0E>0-Oc
/2x/.//O:0O?AB?y0/77HkG\;/m9
?[19oF
'HkG\;  
o07
o0<
e
z
{e
d|
d
de
de
d
f
|e
de
d*e
Chủ đề 5:

Bài 23 :

TU
g$hgij
u3'g"&
2Cb0HZ:7HkG\;/m9/8'+-OE:q0:GEs0J=7HkG2EZ/H'+-O
E:q0:GEs0J=HK7HkG2c
72IB99M_0E+2J,/70v0[:+2/77HkG\;wo07
Jo0<JE<]09dc
<2IB/E<;:7HkG\;fc7Jfc<?N09\H
/X:=J7HkG\;o0fc/>0-Oc
/2x/.//O:0O?AB?y0/77HkG\;/m9
?[1+}2+/O:?Ps092J?[1+V2+/O:AH2c
'HkG\;  
o07
deeH' deH'
o0<
|' ep'
Chủ đề 5:

Bài 23 :

TU
g$hgij
;00
V~/H_/>0:GE-sao0cpm09/t09:~/p6170-.:,-.09/7
<m09W0pR/-O/X/77HkG\;J9\;:61]JEJw:GE<]09cd
V7B091a0>0H,:k0:0091a0>07k0+7091a0>09•k0O
:;k2p6170-.:,-.09/7<m09W0pR/-O/X/77HkG\;J9\;:61]
JEJw:GE<]09cd
V]EK1€0JE0:0<]09-71
iOk0 iO/X7HkG\; ,-.09/7W0
d
d
f
|
Chủ đề 5:

Bài 23 :

c
•‚170-.::q09>H:7:[B Với một bóng
đèn nhất định, khi đèn sáng càng mạnh thì
số chỉ của ampe kế càng lớn và ngược lại
- Dòng điện mạnh thì số chỉ ampe kế lớn và
ngược lại.
- Cường độ dòng điện đại lượng đặc
trưng cho độ mạnh, yếu của dòng điện.
- Cường độ dòng điện kí hiệu là I.
- Đơn vị cường độ dòng điện ampe,
hiệu là A, hoặc miliampe (mA).
1A = 1000 mA
1mA = 0,001 A
- ờng độ dòng điện được đo bằng ampe
kế.
- Trên mặt ampe kế có ghi chữ A hoặc mA.
Chủ đề 5:

Bài 23 :

TU
g$hgijf
`MkllllcmH-Olll9aHlllllllllllllllllc
d2&]0ƒ09/7091a0>0^-0C7?@09>0:CE09H_/E<n09_
KPQ099oF^E_KPQ09mp:7?N09?D09/D9oF
2&E>1>0:;pk]<O:Cqa09aE0P:;0EFIBJr/./<O:Cq
:q09>HmF
de
e
f
e
d
Chủ đề 5:

Bài 23 :

g$hgijf
`MkllllcmH-Olll9aHlllllllllllllllllc
d2&]0ƒ09-0C7?@09>0/7091a0>0PQ/Z/:CP09<n09>1>0
:;9877/„//70mc^E>1>0:;p:7?N09Jt0\;c
2&E>1>0:;pk]<O:CqJt0\;-E09-E09JM?D09/D/…0Ec
isaH_/>0S
S
TU
.
A
.
V
Chủ đề 5:

Bài 23 :

TU
g$hgij
u3'g"&
272Cb0HZ:Jt0\;/m9/8cIB99M_0E+2J,/70v
0[:+2/77HkG\;wo07Jo0<JE<]09c
]09
<2CE09/./Jt0\;wo0:Cb0pJt0\;0E?N09\Hp
Jt0\;0E>0-OF
/2x/.//O:0O?AB?y0/7Jt0\;/m9?[19oF
t0\;  
o07
o0<
e
z
{e
d|
d
de
de
d
f
|e
de
d*e
Chủ đề 5:

Bài 23 :

TU
g$hgij
u3'g"&
272Cb0HZ:Jt0\;/m9/8cIB99M_0E+2J,/70v
0[:+2/77HkG\;wo07Jo0<JE<]09c
]09
<2CE09/./Jt0\;wo0:Cb0pJt0\;7J<?N09\Hp
Jt0\;0E>0-OF
/2x/.//O:0O?AB?y0/7Jt0\;/m9?[1
+}2J?[1+V2
t0\;  
o07 300V 25V
o0< 20V 2,5V
Chủ đề 5:

Bài 23 :

TU
g$hgij|
;00
V~/H_/>0:GE-sao0cpm09/t09:~/cR/-O/X/7Jt0\;
J7HkG\;J9\;:61]JEJw:GE<]09c
V7B091a0>0H,:k0:0091a0>07k0+7091a0>09•k0O
:;k2c~/Jt0\;-7E/E/O:?Ps09/7Jt0\;0OJM/„/?Ps09/7k0dp
/O:AH/7Jt0\;0OJM/„/AH/7k0cm09/t09:~/pR/-O/XJt0
\;p7HkG\;J9\;:61]JEJw:GE<]09c
V]EK1€0JE0:0<]09-71
iOk0 iO/XJt0\; iO/X7HkG\;
d
d
f
|
Chủ đề 5:

Bài 23 :

c
•‚170-.::q09>H:7:[B Với một bóng
đèn nhất định, khi số chỉ của vôn kế càng lớn
thì số chỉ của ampe kế càng lớn, dòng điện
càng mạnh và ngược lại
- Dòng điện mạnh thì số chỉ ampe kế lớn và
ngược lại.
- Cường độ dòng điện đại lượng đặc
trưng cho độ mạnh, yếu của dòng điện.
- Cường độ dòng điện kí hiệu là I.
- Đơn vị cường độ dòng điện ampe,
hiệu là A, hoặc miliampe (mA).
1A = 1000 mA
1mA = 0,001 A
- ờng độ dòng điện được đo bằng ampe
kế.
- Trên mặt ampe kế có ghi chữ A hoặc mA.
- Khnăng sinh ra dòng điện giữa hai cực
của nguồn điện được đặc trưng bằng hiệu
điện thế giữa hai cực của nó.
- Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn
điện càng lớn thì sinh ra dòng điện càng
mạnh và ngược lại.
c
Chủ đề 5:

Bài 23 :

c
- Dòng điện mạnh thì số chỉ ampe kế lớn và
ngược lại.
- Cường độ dòng điện đại lượng đặc
trưng cho độ mạnh, yếu của dòng điện.
- Cường độ dòng điện kí hiệu là I.
- Đơn vị cường độ dòng điện ampe,
hiệu là A, hoặc miliampe (mA).
1A = 1000 mA
1mA = 0,001 A
- ờng độ dòng điện được đo bằng ampe
kế.
- Trên mặt ampe kế có ghi chữ A hoặc mA.
c
- Khnăng sinh ra dòng điện giữa hai cực
của nguồn điện được đặc trưng bằng hiệu
điện thế giữa hai cực của nó.
- Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn
điện càng lớn thì sinh ra dòng điện càng
mạnh và ngược lại.
- Hiệu điện thế kí hiệu bằng chữ U.
- Dụng cụ đo hiệu điện thế là vôn kế.
1 V = 1000 mV
1 kV = 1000 V
- Đơn vị đo hiệu điện thế là vôn, kí hiệu là V
hoặc milivôn (mV), kilôvôn (kV).
c`†hg
KIẾN VỀ TỔ
IB9Yk/.//Y\;0H709:‡/ƒ0
J:L:CPM/\:CˆHP7
<n09/./:C]KˆY09/.//A1vc
g…061H/.//Y\;0:Z09/E
/./<_0-71\9Yk‰E09KH,:
<‡/:C70<qŠ0J0809:t09:0
:YJ=J<‡/:C70m‹
d
f
|
z
*
A1dPˆ09,?@09>0/E<;:H‡/,
H_0B;1/7
'c091a0>0c 
c?@09>0c
c:;:<=>0:CE09H_/c
c:;:<=70:E0/7H_/c
.k.0
d
A1cCb07HkG\;\t09/m\q>10E?PMABF
'c7?[1+}2J+V29:_7/O:0O?AB?y0c
cisaH~/?D09/D0BJEH_/>0c
cCb0HZ:?D09/D0B/m9/8'7BH'c
c]09/7,/E<;:9M_0EJ,/70v0[:c
.k.0
A1cs0J=^E/Pˆ09,?@09
>0K
'c1:s0c c'HkGc
cb‰<G0c c•/c
.k.0
A1fcA1k.:<^10E?PMABJ091a0>0K\t09
Y09F
'c91a0>0K091a0:_EC7/./>0:q/c
c91a0>0:_EC79877/„//70mH,:>1>0:;c
c91a0>0:_EC7-„0ŒH>0\./071w7/„//7
0mc
c91a0>0:_EC7J?1B:Co?@09>0/_B:CE09H_/
>0\q0c
.k.0'
f
Câu 5. Trường hợp nào dưới đây KHÔNG có hiệu điện thế?
'c877…1H,:/1t09>0709CGEc
c877…1W0`"709-.09c
c877…1<m09W0/m9709^:CE0961…B<.0a
>0c
c877/„//7H,:k0/@0HM/P7H~/JEH_/c
.k.0
Câu 6. Một bóng đèn mắc trong mạch sẽ:
'ci.09B;1\/m?@09>0c
c&t09-.09\?@09>0<o0:Pˆ09c
ci.09B;1\/Pˆ09,?@09>0B;1c
c4[:-.09\/Pˆ09,?@09>0KM0c
.k.0
|
Câu 7. Dùng vôn kế độ chia nhỏ nhất 0,2V
để đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn
điện chưa mắc vào mạch. Cách ghi kết quả nào
dưới đây là đúng?
'cdfHc c dpc
ccpd|c cp*
.k.0
z
Câu 8:Vôn kế trong sơ đồ nào dưới đây có số chỉ bằng
0 (hình 26.2)?
.k.0
*
AMPE (1775 – 1836)
Nhà Bác học người Pháp
Chủ đề 5:

Bài 23 :

c
- Dòng điện mạnh thì số chỉ ampe kế lớn và
ngược lại.
- Cường độ dòng điện đại lượng đặc
trưng cho độ mạnh, yếu của dòng điện.
- Cường độ dòng điện kí hiệu là I.
- Đơn vị cường độ dòng điện ampe,
hiệu là A, hoặc miliampe (mA).
1A = 1000 mA
1mA = 0,001 A
- Cường độ dòng điện được đo bằng ampe
kế.
- Trên mặt ampe kế có ghi chữ A hoặc mA.
c
- Khnăng sinh ra dòng điện giữa hai cực
của nguồn điện được đặc trưng bằng hiệu
điện thế giữa hai cực của nó.
- Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn
điện càng lớn thì sinh ra dòng điện càng
mạnh và ngược lại.
- Hiệu điện thế kí hiệu bằng chữ U.
- Dụng cụ đo hiệu điện thế là vôn kế.
1 V = 1000 mV
1 kV = 1000 V
- Đơn vị đo hiệu điện thế là vôn, kí hiệu là V
hoặc milivôn (mV), kilôvôn (kV).
c`†hg
Chủ đề 5:

Bài 23 :

}mHdSr-saH_/>09aHH,:091a0>0?N097k0p/t09
:~/pH,:>0:CwJH,:<m09W0H~/0OJE071cCb0o0Jr:^>0
/]/./H~/7HkG\;E?@09>0617>0:CwJW0pJt0\;E>1>0
:;9877/„//7091a0>0c
}mHE/./:;:<=>07k0p?AB0Op7HkG\;pJt0\;p/t09
:~/p<;0:CwpW0c"HIBJrH,:H_/>0^?N09/./k0:~k-.09H,:
<m09W0JM,-.09:7BLPQ/c
}mHIB:oH^1/./61B=070:E0J>0^:C.0/./091B
^H?E?@09>09ABC7c
}mHfr-sa:P?1BJ/Pˆ09,?@09>0J>1>0:;c
•Ž
••‘!’†%!!"‹
d
f
|
| 1/32

Preview text:

CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8
( Bộ sách Cánh Diều) Chủ hủ đề đề 5: 5: Bài 23:
CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ KIỂM TRA BÀI CŨ
Khi đi qua những thiết bị điện dòng điện gây
ra những tác dụng nào? 5 55 HOẠT ĐỘNG NHÓM 10 50 15 45 25 30 35
Những điều em đã biết về Những điều em muốn biết
việc làm thay đổi độ lớn của về việc làm thay đổi độ lớn Những điều em đã được
dòng điện qua các dụng cụ của dòng điện qua các dụng học dùng điện
cụ dùng điện
- Cách làm thay đổi độ lớn
- Cách khác để thay đổi
của dòng điện qua đèn là:
được độ lớn của dòng
Điều chỉnh núm quay của điện trong mạch?
đèn( hoặc ấn các nút khác nhau)
- Làm thế nào để đo được
- Kết quả: Độ sáng của đèn
độ lớn của dòng điện? thay đổi
- Nguồn điện liên quan thế
nào đến độ lớn của dòng điện?...
Chủ đề 5: 5 55 ĐIỆN 10 50 15 45
Bài 23 : CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ 25 30 35 HOẠT ĐỘNG NHÓM
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Lớp: …………. Nhóm số:………gồm:…………………………………………….
1) Độ mạnh yếu của dòng điện trong mạch được đo bằng đồng hồ đo gì?
2) Khi đo dòng điện, phải bố trí đồng hồ đo như thế nào? Em hãy vẽ một sơ đồ mô tả cách bố trí đó?
Chủ đề 5: ĐIỆN
Bài 23 : CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG NHÓM
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Lớp: …………. Nhóm số:………gồm:…………………………………………….
1) Độ mạnh yếu của dòng điện trong mạch được đo bằng ampe kế.
2) Khi đo dòng điện, phải bố trí ampe kế nối tiếp với dụng cụ đo. Sơ đồ mạch điện:
. . K A 180
Chủ đề 5: ĐIỆN 1 165 30 5 150
Bài 23 : CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ 45 135 60 120 75 90 105 HOẠT ĐỘNG NHÓM
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 TÌM HIỂU AMPE KẾ
3) Trên mặt ampe kế có ghi chữ A (số đo tính theo đơn vị ampe) hoặc mA (số
đo tính theo đơn vị miliampe).
a) Hãy ghi giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của ampe kế ở hình a và hình b vào bảng 1.
Ampe kế GHĐ ĐCNN Hình a Hình b
b) Hãy cho biết ampe kế nào trong hình dùng kim
chỉ thị và ampe kế nào hiện số.

c) Ở các chốt nối dây dẫn của ampe kế có ghi dấu gì?
Chủ đề 5: ĐIỆN
Bài 23 : CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG NHÓM
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 TÌM HIỂU AMPE KẾ
3) Trên mặt ampe kế có ghi chữ A (số đo tính theo đơn vị ampe) hoặc mA (số
đo tính theo đơn vị miliampe).
a) Hãy ghi giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của ampe kế ở hình a và hình b vào bảng 1.
Ampe kế GHĐ ĐCNN Hình a 100mA 10mA Hình b 6A 0,5A
b) Hãy cho biết ampe kế 24.2a và 24.2b dùng kim
chỉ thị và ampe kế hình 24.2c hiện số.

c) Ở các chốt nối dây dẫn của ampe kế có ghi
dấu (+) (chốt dương) và dấu (-) (chốt âm).

Chủ đề 5: ĐIỆN 6 1 5
Bài 23 : CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ 2 4 3 HOẠT ĐỘNG NHÓM
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Tiến hành
- Mắc mạch điện theo sơ đồ hình 23.2, đóng công tắc, quan sát độ sáng của
bóng đèn, đọc số chỉ của ampe kế và ghi kết quả vào vở theo bảng 23.1
- Thay nguồn điện một pin thành nguồn điện hai pin (hai nguồn điện ghép nối
tiếp), quan sát độ sáng của bóng đèn, đọc số chỉ của ampe kế và ghi kết quả vào vở theo bảng 23.1
- Thảo luận và hoàn thành bảng sau:
Số pin Số chỉ ampe kế Độ sáng của đèn 1 2
Chủ đề 5: ĐIỆN
Bài 23 : CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ
I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
* Quan sát thí nghiệm ta thấy: Với một bóng
- Dòng điện mạnh thì số chỉ ampe kế lớn và đèn nhất định, khi đèn sáng càng mạnh thì ngược lại.
số chỉ của ampe kế càng lớn và ngược lại
- Cường độ dòng điện là đại lượng đặc
trưng cho độ mạnh, yếu của dòng điện.

- Cường độ dòng điện kí hiệu là I.
- Đơn vị cường độ dòng điện là ampe, kí
hiệu là A, hoặc miliampe (mA).
1A = 1000 mA 1mA = 0,001 A
- Cường độ dòng điện được đo bằng ampe kế.
- Trên mặt ampe kế có ghi chữ A hoặc mA. Chủ đề 5: 5 55 ĐIỆN 10 50 15 45
Bài 23 : CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ 25 30 35 HOẠT ĐỘNG NHÓM
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Lớp: …………. Nhóm số:………gồm:…………………………………………….
1) Khả năng của nguồn điện để sinh ra dòng điện trong mạch đo bằng đại
lượng gì? Để đo đại lượng đó, ta dùng dụng cụ gì?
2) Khi đo hiệu điện thế, phải bố trí đồng hồ đo như thế nào? Hãy vẽ cách bố trí thí nghiệm đó?

Chủ đề 5: ĐIỆN
Bài 23 : CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG NHÓM
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Lớp: …………. Nhóm số:………gồm:…………………………………………….
1) Khả năng sinh ra dòng điện của nguồn điện được đặc trưng bằng hiệu điện
thế giữa hai cực của nó. Để đo hiệu điện thế, ta dùng vôn kế.
2) Khi đo hiệu điện thế, phải bố trí vôn kế song song với dụng cụ cần đo. Sơ đồ mạch điện:
.. V A 180
Chủ đề 5: ĐIỆN 1 165 30 5 150
Bài 23 : CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ 45 135 60 120 75 90 105 HOẠT ĐỘNG NHÓM
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5 TÌM HIỂU AMPE KẾ
3) a) Trên mặt vôn kế có ghi chữ V. Hãy ghi giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ
nhất (ĐCNN) của ampe kế ở hình a và hình b vào bảng 2. Bảng 2
Vôn kế GHĐ ĐCNN Hình a Hình b
b) Trong các vôn kế ở hình trên, vôn kế nào dùng kim,
vôn kế nào hiện số?

c) Ở các chốt nối dây dẫn của vôn kế có ghi dấu gì?
Chủ đề 5: ĐIỆN
Bài 23 : CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG NHÓM
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5 TÌM HIỂU AMPE KẾ
3) a) Trên mặt vôn kế có ghi chữ V. Hãy ghi giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ
nhất (ĐCNN) của ampe kế ở hình a và hình b vào bảng 2. Bảng 2
Vôn kế GHĐ ĐCNN Hình a 300V 25V Hình b 20V 2,5V
b) Trong các vôn kế ở hình trên, vôn kế a và b dùng kim,
vôn kế nào hiện số?

c) Ở các chốt nối dây dẫn của vôn kế có ghi dấu (+) và dấu (-)
Chủ đề 5: ĐIỆN 6 1 5
Bài 23 : CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ 2 4 3 HOẠT ĐỘNG NHÓM
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6 Tiến hành
- Mắc mạch điện theo sơ đồ hình 23.3, đóng công tắc. Đọc số chỉ của vôn kế
và ampe kế và ghi kết quả vào vở theo bảng 23.2
- Thay nguồn điện một pin thành nguồn điện hai pin (hai nguồn điện ghép nối
tiếp). Mắc vôn kế sao cho chốt dương của vôn kế nối với cực dương của pin 1,
chốt âm của vôn kế nối với cực âm của pin 2. Đóng công tắc, đọc số chỉ vôn
kế, ampe kế và ghi kết quả vào vở theo bảng 23.2
- Thảo luận và hoàn thành bảng sau:
Số pin Số chỉ vôn kế Số chỉ ampe kế 1 2
Chủ đề 5: ĐIỆN
Bài 23 : CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ
I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
* Quan sát thí nghiệm ta thấy: Với một bóng
- Dòng điện mạnh thì số chỉ ampe kế lớn và đèn nhất định, khi số chỉ của vôn kế càng lớn ngược lại.
thì số chỉ của ampe kế càng lớn, dòng điện
- Cường độ dòng điện là đại lượng đặc càng mạnh và ngược lại
trưng cho độ mạnh, yếu của dòng điện.
- Cường độ dòng điện kí hiệu là I.
- Đơn vị cường độ dòng điện là ampe, kí
hiệu là A, hoặc miliampe (mA).
1A = 1000 mA 1mA = 0,001 A
- Cường độ dòng điện được đo bằng ampe kế.
- Trên mặt ampe kế có ghi chữ A hoặc mA.
II. HIỆU ĐIỆN THẾ
- Khả năng sinh ra dòng điện giữa hai cực
của nguồn điện được đặc trưng bằng hiệu
điện thế giữa hai cực của nó.
- Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn
điện càng lớn thì sinh ra dòng điện càng
mạnh và ngược lại.

Chủ đề 5: ĐIỆN
Bài 23 : CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ
I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
- Hiệu điện thế kí hiệu bằng chữ U.
- Dòng điện mạnh thì số chỉ ampe kế lớn và
- Dụng cụ đo hiệu điện thế là vôn kế. ngược lại.
- Cường độ dòng điện là đại lượng đặc - Đơn vị đo hiệu điện thế là vôn, kí hiệu là V
trưng cho độ mạnh, yếu của dòng điện.

hoặc milivôn (mV), kilôvôn (kV).
- Cường độ dòng điện kí hiệu là I. 1 V = 1000 mV
- Đơn vị cường độ dòng điện là ampe, kí 1 kV = 1000 V
hiệu là A, hoặc miliampe (mA). III. LUYỆN TẬP 1A = 1000 mA 1mA = 0,001 A
- Cường độ dòng điện được đo bằng ampe kế.
- Trên mặt ampe kế có ghi chữ A hoặc mA.
II. HIỆU ĐIỆN THẾ
- Khả năng sinh ra dòng điện giữa hai cực
của nguồn điện được đặc trưng bằng hiệu
điện thế giữa hai cực của nó.
- Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn
điện càng lớn thì sinh ra dòng điện càng
mạnh và ngược lại.
KIẾN VỀ TỔ
Hãy giúp các chú kiến mang thức ăn
về tổ trước khi trời mưa
bằng cách trả lời đúng các câu hỏi.
Phần quà mà các chú kiến tặng cho
các bạn sau khi giúp xong là một
bức tranh bí ẩn và những thông tin
thú vị về bức tranh đó! 1 3 5 6 7 8 2 4 1
Câu 1: Cường độ dòng điện cho biết mức độ mạnh yếu của: A.nguồn điện. B. dòng điện.
C. thiết bị điện trong mạch.
D. thiết bị an toàn của mạch.
Đáp án: B 2
Câu 2. Trên ampe kế không có kí hiệu nào dưới đây?
A. Hai dấu (+) và (-) ghi tại hai chốt nối dây dẫn.
B. Sơ đồ mắc dụng cụ này vào mạch điện.
C. Trên mặt dụng cụ này có ghi chữ A hay mA.
D. Bảng chia độ cho biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất.
Đáp án: B 3
Câu 3. Đơn vị để đo cường độ dòng điện là: A.Niutơn. B. Ampe. C. Đêxiben. D. Héc. Đáp án: B 4
Câu 4. Câu phát biểu nào dưới đây về nguồn điện là không đúng?
A. Nguồn điện là nguồn tạo ra các điện tích.
B. Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế.
C. Nguồn điện tạo ra sự nhiễm điện khác nhau ở hai cực của nó.
D. Nguồn điện tạo ra và duy trì dòng điện chạy trong mạch điện kín.
Đáp án: A 5
Câu 5. Trường hợp nào dưới đây KHÔNG có hiệu điện thế?
A. Giữa hai đầu một chuông điện đang reo.
B. Giữa hai đầu đèn LED đang sáng.
C. Giữa hai đầu bóng đèn có ghi 3V đang để trong quầy bán đồ điện.
D. Giữa hai cực của một pin còn mới chưa mắc vào mạch.
Đáp án: D 6
Câu 6. Một bóng đèn mắc trong mạch sẽ:
A. Sáng yếu khi có dòng điện.
B. Không sáng khi dòng điện bình thường.
C. Sáng yếu khi cường độ dòng điện yếu.
D. Rất sáng khi cường độ dòng điện lớn.
Đáp án: C 7
Câu 7. Dùng vôn kế có độ chia nhỏ nhất là 0,2V
để đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn
điện chưa mắc vào mạch. Cách ghi kết quả nào dưới đây là đúng?
A.314mV. B. 1,52V. B.C. 3,16V. D. 5,8V Đáp án: D 8
Câu 8:Vôn kế trong sơ đồ nào dưới đây có số chỉ bằng 0 (hình 26.2)? Đáp án: D AMPE (1775 – 1836)
Nhà Bác học người Pháp
Chủ đề 5: ĐIỆN
Bài 23 : CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ
I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
- Hiệu điện thế kí hiệu bằng chữ U.
- Dòng điện mạnh thì số chỉ ampe kế lớn và
- Dụng cụ đo hiệu điện thế là vôn kế. ngược lại.
- Cường độ dòng điện là đại lượng đặc - Đơn vị đo hiệu điện thế là vôn, kí hiệu là V
trưng cho độ mạnh, yếu của dòng điện.

hoặc milivôn (mV), kilôvôn (kV).
- Cường độ dòng điện kí hiệu là I. 1 V = 1000 mV
- Đơn vị cường độ dòng điện là ampe, kí 1 kV = 1000 V
hiệu là A, hoặc miliampe (mA). III. LUYỆN TẬP 1A = 1000 mA 1mA = 0,001 A
- Cường độ dòng điện được đo bằng ampe kế.
- Trên mặt ampe kế có ghi chữ A hoặc mA.
II. HIỆU ĐIỆN THẾ
- Khả năng sinh ra dòng điện giữa hai cực
của nguồn điện được đặc trưng bằng hiệu
điện thế giữa hai cực của nó.
- Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn
điện càng lớn thì sinh ra dòng điện càng
mạnh và ngược lại.

Chủ đề 5: ĐIỆN
Bài 23 : CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
+ Nhóm 1: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm một nguồn điện dùng hai pin, công
tắc, một điện trở và một bóng đèn mắc nối vào nhau. Trên hình vẽ thể hiện
cả cách mắc ampe kế đo dòng điện qua điện trở và đèn, vôn kế đo hiệu điện
thế giữa hai cực của nguồn điện.

+ Nhóm 2: Cho các thiết bị điện: hai pin, dây nối, ampe kế, vôn kế, công
tắc, biến trở, đèn. Em hãy vẽ một mạch điện để dùng các pin thắp sáng một
bóng đèn với độ sáng thay đổi được.

+ Nhóm 3: Hãy tìm hiểu các quy định an toàn về điện để tránh các nguy
hiểm do dòng điện gây ra.
+ Nhóm 4: Vẽ sơ đồ tư duy về cường độ dòng điện và hiệu điện thế.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẤY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM ! 6 1 5 2 4 3
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32