Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 23 Kết nối tri thức:Tác dụng của dòng điện
Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài 23 Kết nối tri thức:Tác dụng của dòng điện hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 8. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 8
Môn: Khoa học tự nhiên 8
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CHÀO MỪNG QUÝ
THẦY CÔ ĐẾN DỰGIỜ MÔN: KHTN 8
GV: Nguyễ n Thị Hải Yến
Kể tên những tác dụng của
dòng điện mà em biết ? BÀI 23:TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN NỘI DUNG BÀI HỌC 2. TÁ T C Á C DỤNG G 1. TÁ T C Á DỤ D NG NG NHIỆT NHIỆ PHÁT PHÁ S ÁN S G 3. TÁ T C Á DỤN G G HÓ A HÓ 4. TÁ T C Á DỤNG DỤNG SINH HỌC HỌ LÍ 1. Tác dụng nhiệt Thí nghiệm
Chuẩn bị: nguồn điện 9 V, dây nối, công tắc K, sợi dây sắt
AB, vài mảnh giấy, điện trở R có giá trị nhỏ. Tiến hành:
- Lắp mạch điện như Hình 23.1. Khi đ Đ óng óng c côn ôn g tắg tắc c K K , q . Quan s uan sát át hi hi ện ệ tn t ư ượn ợng g xảy ta thấy, các mảnh
giấy dần bị ra vớ nón i c g l ác ên m , ảnh nám giấy. Hi
đen để ệln tượng đ âu hơn t ó
hì cháy đứt và rơi
chứng tỏ điều gì? xuống.
- Hiện tượng này chứng tỏ dòng điện làm dây AB nóng lên Kết luận
Vật dẫn điện nóng lên khi có dòng điện chạy qua, đó là tác
dụng nhiệt của dòng điện.
Một số ví dụ trong đời sống ứng dụng tác dụng
Nêu một số ví dụ trong đời i
nhiệt của dòng điện số
s ng ứng dụng tác dụng nhiệ i t của dòng điện Bàn là Đèn sợi đốt Quạt điện MỞ RỘNG Lò nướng Máy khoan điện Nồi cơm điện Máy sấy Bếp điện Bình nóng lạnh
Một số dụng cụ điện như máy khoan điện, quạt Mộ
M t số dụng cụ điện như máy đi khoan đ
ện,... khi hoạ iện, quạt tđiện,. t động, phần .. khi ho thân c ạt ủa chúng có
nóng lên động, phần thân của chúng có nóng lên không? Kh K i các dụ các ng cụ nh ư ư m áy m kh oan
Khi các dụng cụ này hoạt động, dòng điện có điện, q ện, uạt đ iện,.. ện,. h . oạt đ ộng, dò , ng
gây ra tác dụng nhiệt, tác dụng nhiệt lúc này là điện i có gây r a t a ác á d c ụng nhiệt không? ? tác Nế N u ế có, đó có phải là t à ác dụn ác g m
dụng không mong muốn, gâ o g m ng y hao phí điện năng. muốn, có í n, ch c l ợi hay ha không?
2.Tác dụng phát sáng Thí nghiệm
Dụng cụ: Nguồn điện 3V; Đèn điốt phát quang Đ (đèn LED)
Điện trở R ; Công tắc K Tiến hành
Lắp mạch điện theo sơ đồ
Kết quả thí nghiệm Đóng cô Đó ng t n Đắgảc c o ô K, ng ngư đ t ènắ t ợc c k K hhô . nQu ai đầu g s a á n dn s âg á y t đèn LE L D Đảo ngược hai đầu đ , đ dèn ón ây L g c đ E Lô D ng tắc K. Đèn
èn LED, đóng công tắc, đèn LED có sáng không? sáng. Qu Dòa th ng í n đ g iệnhiệ chm ạ c y ó q thể ua đ rút èn r L a E kế D t lu đú ậ ngn g chì v iề ề u tá (c c ự d c ụn dư g ơng của d đòèng đ nốiện
i v .ới cực dương của nguồn điện, cực âm
của đèn nối với cực âm của nguồn điện) thì đèn phát sáng. Kết luận
Dòng điện có thể làm đèn điện phát sáng, đó là tác
dụng phát sáng của dòng điện. Lưu ý
Đèn điôt phát quang chỉ cho dòng điện đi qua theo 1 chiều nhất định
Cực âm của đèn có bản cực lớn, chân ngắn
Cực dương của đèn có bản cực nhỏ, chân dài EM CÓ BIẾT
Đèn LED là một điốt phát quang. Cho dòng điện chạy
qua đèn LED đúng chiều thì đèn phát sáng.
Dùng đèn LED vào mục đích chiếu sáng rất tiết kiệm
điện năng so với đèn sợi đốt vì nhiệt tỏa ra trên đèn
LED không đáng kể và tuổi thọ rất lớn.
Đèn LED còn được ứng dụng trong y học.
Ví dụ, dùng đèn LED với ánh sáng thích hợp có tác
dụng làm trẻ hóa da, trị mụn trứng cá trên da, trị bệnh vàng da sơ sinh.
3. Tác dụng hóa học của dòng điện Thí nghiệm Chuẩn bị Nguồn điện 6V Bóng đèn pin Đ Công tắc K
Bình đựng dung dịch muối copper (II) sulfate (CuSO ) 4
Hai thỏi than được nối với hai cực của nguồn điện Tiến hành
Lắp mạch điện như hình 23.4
Kết quả thí nghiệm Khi cô Đó Sau n n g g v tắ cô ài c mở ng ph útắ tt, , c n đè K hấ n, c
Khi đóng công tắc K, đèn Đ Đ tcó hỏ sđán è i th g n a k Đ n h c n ô ó n s ối g, v c áng á ới c c ực
sáng, chứng tỏ có dòng điện thỏi th âm an củ ka c h ó ng mà ông u ? u ồn g đ ì? iện chạy tro ra ng ng m o ạcài, h. th Saỏi u t v h tà an i p hút, nhấc thỏi th c a ó n m n àu ối v gì ới ? ìcực âm
của nguồn điện ra ngoài, thỏi than có màu đồng. * Kết luận:
Dòng điện chạy qua dung dịch điện phân có thể làm
tách các chất khỏi dung dịch, đó là tác dụng hóa học của dòng điện.
Quan sát một số hình ảnh về ứng dụng tác dụng hóa
học của dòng điện: mạ điện
Ví dụ ứng dụng tác dụng phát sáng của dòng điện Nêu u ví dụ ứng d dụng dụ tác dụng d trong thực tế: phát sá s ng của ủ dò d ng n điệ đ n n
- Làm sáng bóng đèn bút thử điện để nhận biết có điện tr t o r ng n thực th tế. hay không.
- Làm đèn đi - ốt phát quang (đèn LED) trong các
dụng cụ như ra - đi – ô, máy tính, điện thoại, …
- Làm đèn ống phát sáng: Có chất bột phát quang phủ
bên trong thành ống. Khi dòng điện chạy qua, chất bột
này phát sáng nên đèn nóng lên rất ít.
4.Tác dụng sinh lí của dòng điện
Tác dụng sinh lí của dòng điện: dòng điện đi qua cơ Th T ế nào là tác dụng sin i h lí
thể người, cơ thể động vật sẽ làm các cơ co giật, có của dòng điện?
thể làm tim ngừng đập, ngạt thở và thần kinh bị tê liệt.
C1.Ví dụ ứng dụng tác dụng sinh lí của dòng điện
trong thực tế: Nêu ví ídụ ứng dụng tátc Điện châm (chdụ â n m g s cứ in u h lí c ): giú ủ p a gidò ả n m g đ đ a iệ u n , gây tê,...
Sốc điện ngoài lồng tro tng n ự g c th : c ự ấ c p tế. cứu tim mạch, chữa
các bệnh về thần kinh,…
C2.Vì trong dây điện có dẫn điện,và khi trời mưa thì Vì sao khi trời tr mưa gió không
không khí và nước mưa dưới đất có tính dẫn điện
được lại gần dây điện rơi xuống
khiến cho dưới đất có điện, nếu lại gần dây điện rơi mặt đường?
xuống đất thì rất dễ bị điện truyền vào và bị điện giật. * TỔNG KẾT
-Vật dẫn điện nóng lên khi có dòng điện chạy
qua, đó là tác dụng nhiệt của dòng điện.
-Dòng điện có thể làm đèn điện phát sáng,đó
là tác dụng phát sáng của dòng điện.
-Dòng điện chạy qua dung dịch điện phân có thể
làm làm tách các chất khỏi dung dịch, đó là tác
dụng hoá học của dòng điện.
-Dòng điện có tác dụng sinh lí khi đi qua cơ thể người và động vật. Câu 1: 1 Khi Khi có dò
d ng điện chạy qua q một bó b ng đèn n dâ d y tóc, phát t biể b u nà
u n o sau đây là đúng? đ A Bóng đèn chỉ nóng lên B Bóng đèn chỉ phát sáng Bó Bóng đ g đèn èn vừ vừa a phát s t sáng, v g, vừa nóng g C lê lên.
Bóng đèn phát sáng nhưng không D nóng lên
Câu 2: Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy
qua dụng cụ nào dưới đây, khi chúng hoạt động bình thường? Máy bơm nước A Công tắc chạy điện B Công tắ Đèn báo của Dây dẫn điện ở D tivi C Dây dẫn điện Mars gia đình
Câu 3:Cầu chì hoạt động dựa trên tác dụng
nào của dòng điện? Tác dụng nhi T ệt ác dụng nhi A Tác dụng phát B sáng Một tác Một tá dụng C D Tác dụng hóa sinh lí sinh l học
Câu 4: Để mạ kẽm cho một cuộn dây thép thì
cần phải làm như thế nào? A.
ANối cuộn dây thép với cực âm của nguồn điện rồi
nhúng vào dung dịch muối kẽm và đóng mạch cho
dòng điện chạy qua dung dịch một thời gian
B.Ngâm cuộn dây thép trong dung dịch muối kẽm
rồi đun nóng dung dịch
C.Ngâm cuộn dây trong dung dịch muối kẽm rồi cho
dòng điện chạy qua dung dịch này
D.Nối cuộn dây thép với cực dương của nguồn điện
rồi nhứng vào dung dịch muối kẽm và cho dòng điện
chạy qua dung dịch.
Câu 5:Nếu ta chạm vào dây điện trần (không có
lớp cách điện) dòng điện sẽ truyền qua cơ thể gây
co giật, bỏng thậm chí có thể gây chết người là do: Tác dụng sinh lí A Tác dụng hóa học của dòng điện B của dòng điện Tác dụng nhiệt D
C Tác dụng từ của của dòng điện dòng điện VẬN DỤNG
Câu 1: Hãy khoanh và từ “Đúng” hoặc “Sai” các câu
dưới đây nói về tác dụng của dòng điện STT
Nói về tác dụng của dòng điện Đúng Sai
1 Bất cứ dòng điện nào cũng có tác dụng nhiệt, tác dụng Đúng Sai S
phát sáng và tác dụng hóa học.
2 Dòng điện chạy qua bình dung dịch điện phân chỉ có tác Đúng Sai dụng hóa học. S
3 Dây tóc bóng đèn điện sáng lên khi có dòng điện chạy Đúng Sai
qua là biểu hiện tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của Đ dòng điện.
4 Dòng điện chạy qua bất cứ vật dẫn nào cũng gây ra tác Đúng Sai dụng nhiệt. Đ
Câu 2: Dòng điện chạy trong mạch điện có thể gây ra
những tác dụng nào? Những tác dụng đó được ứng
dụng như thế nào trong đời sống và kĩ thuật?
Có thể gây ra các tác dụng: nhiệt, phát sáng, hóa học, sinh lí.
- Ứng dụng tác dụng nhiệt: bóng đèn sợi đốt, bếp điện, bàn là điện,...
- Ứng dụng tác dụng phát sáng: điốt phát quang (LED)
để trang trí, quảng cáo,...
- Ứng dụng tác dụng hóa học: mạ điện,...
- Ứng dụng tác dụng sinh lí: chữa bệnh,...
Ôn tập và ghi nhớ kiến thức vừa học.
Tìm hiểu nội dung Bài 24: Cường độ dòng điện và hiệu điện thế
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Câu 3:Cầu chì hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện?
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25