Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 23 Kết nối tri thức: Tác dụng của dòng điện

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài 23 Kết nối tri thức:Tác dụng của dòng điện hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 8. Mời bạn đọc đón xem!




Lớp chia thành 4 nhóm, mỗi nhóm cử ra 1 cặp “ăn ý với nhau” đ giam gia cuộc thi đoán
ý. Mỗi lượt, mỗi cặp sẽ tham gia thi trong 1’30s: một người s đóng vai người mô tả”,
nhìn hình giáo viên cung cấp và dòng chữ chú thích về hình ảnh đó; người này sẽ mô tả
lại bằng tất cả ngôn từ và âm thanh mình có thể tạo ra để cho người kia hiểu ý mình
muốn nói; tuy nhiên không được nhắc bất kì một chữ nào nằm trong dòng chữ chú thích
về hình ảnh; nếu vi phạm, các đội khác được nhận +10 điểm mỗi lần như vậy. Người còn
lại đóng vai “người đoán ý”, bị bịt mắt lại và không thể thấy gì cả, phải cố lắng nghe
thông tin từ “người mô tả”, và nói ra dòng chữ chú thích của hình; có thể nói từng chữ
cũng được. Nếu nói được hết các chữ trong dòng chữ sẽ được 30 điểm, không đoán một
được chữ sẽ giảm -10 điểm. Cứ lần lượt cho đến khi hết 4 cặp. Cặp có điểm cao nhất là
cặp đôi chiến thắng - đôi bạn tri kỷ.
CHIM ĐẠI BÀNG
Người mô tả
không được
nói lên 3 chữ
“chim”, “đại”,
“bàng”
 !"#$
%&'!"()*+,
-
.!(/&0
(12
345/
(6 &'4-/
78!(9+:/
!(6./);0-
(&<
"=!(6>! 
#:&'(+,*+,?/
@A&5/-
(/B;#C&>
D($*/E
?F;G
Bước 1 (Phân nhóm): Giáo viên chia lớp làm 4 nhóm. Mỗi nhóm được phát 2 tấm “ĐOÁN
ĐÚNG TRÚNG Ý”. Giáo viên cho học sinh 30s để nhìn tổng quan hình minh họa và yêu cầu
mỗi nhóm có 1’ để chọn ra một đội 1 cặp “ăn ý với nhau” để tham gia. Kèm danh sách
thành viên tham gia (nếu cho điểm).
Bước 2 (Diễn biến):
Yêu cầu cặp thứ nhất chọn ra một “người mô tả” và một “người đoán ý”:
+ “Người mô tả”: nhìn hình giáo viên cung cấp và dòng chữ chú thích về hình ảnh đó;
người này sẽ mô tả lại bằng tất cả ngôn từ và âm thanh mình có thể tạo ra để cho người
kia hiểu ý mình muốn nói; tuy nhiên không được nhắc bất kì một chữ nào nằm trong
dòng chữ chú thích về hình ảnh; nếu vi phạm, các đội khác được nhận +10 điểm mỗi lần
như vậy.
+ “Người đoán ý”: bị bịt mắt lại và không thể thấy gì cả, phải cố lắng nghe thông tin từ
“người mô tả”, và nói ra dòng chữ chú thích của hình; có thể nói từng chữ cũng được.
Nếu nói được hết các chữ trong dòng chữ sẽ được 30 điểm, không đoán một được chữ sẽ
giảm -10 điểm.
2 người có 1’30s để vừa nói vừa trả lời.
Giáo viên có thể cho “người mô tả” xem riêng hình ảnh và chú thích, để tránh các thành
viên trong lớp nhìn thấy và mách cho “người đoán ý”, khiến kết quả cuộc chơi mất công
bằng và mất vui nhộn. Làm như vậy cũng kích thích sự tò mò và suy đoán của cả lớp.
Cứ lần lượt cho đến khi hết 4 cặp thi đấu.
Bước 3 (Phán quyết): Sau khi tất cả 4 cặp đều thi. Cặp nào nhiều điểm nhất sẽ là cặp đôi
chiến thng đôi bn tri k. Nếu nhiu cặp có đim cao nht ngang nhau. Hãy cho c
cp này đu tiếp, đ xác đnh cặp chiến thng - đôi bn tri kỷ.
TỪNG BƯỚC TỔ CHỨC
01:30
01:30
"
?H
"
?H
01:30
(
+!I;,
 (
+!I;,
01:30
JF,K/
JF,K/
=
=
01:30
$C!
$C!
=
=




/-/L
4(M!E/+
? (N&>#'&(E
'N&*/E4
&O!(!"PQ
?/R2



!"
# 
$
!
%&
'
!
$
()
!*


!
"
+
,
CS!-!PT!T(7( (
=U
-
."
JF,
@C
"!$C!V
+
_
K
E
A
B
R
1(
/W,
X;+@-(/R78
Y1,4+:/!-!&1(
/W,
/R78?"!(Z
[?/B; 2
+
,
-
."
V(/?"!$
C!V
+
_
K
E
A
B
R
-!&1(/W,P\*]
"#L>-&?N?)
#F;(^( !(-,?Z'
4^/Y;KU
Vật dẫn nóng lên khi có dòng điện chạy qua,
đó là tác dụng nhiệt của dòng điện
/
(01

/
(01

23% 4

".

L;&_@K`PT
4?a/@KZ
PT-!PT
(/R!b+PQ
?/RU
56 %789%423
:;<=&
Nước
Bộ phận làm nóng
Công tắc
L4W&?;!"&_*_
S(D/&#O/!(PQ?/R
?/'D(/E""#L>@+;
?""4;,B@Z!"!(
&/ED/&#O//ESY3!:/
7:!>!;K/!c7:!"'
@$/#LU
Núm điều chỉnh
Bộ phận làm nóng
Dây dẫn điện
L4*'b/!"&_*_S(D/&#O/!(PQ?/R?/'
D(/E""#L>@+;?""4;,B@Z!"!(&d*'b/
/ESY3!1/U
Dây dẫn điện
Bộ phận làm
nóng
Bộ phận điều
khiển
L45/
!^&?/R!"&_
*_S(D/&#O/
!(PQ?/R?/
'D(/E"
"#L>@+;?"
"4;,B@Z!
"!(&d
/ESY3!:/?-,
5/W;*L
4U
Đèn si đt dù phát ra ánh ng nhưng ch yếu đin năng nó s dng
li biến thành nhit năng ta ra xung quanh.
Nên người ta chỉ còn sử dụng đèn sợi đốt sưởi ấm và thay chiếu sáng
bằng đèn LED và đèn huỳnh quang.
Theo ghi chép, năm 1835, James Bowman Lindsay mới thực sự là nhà
phát minh ra bóng đèn sợi đốt dùng điện đầu tiên trên thế giới và gần
nhất với thực tế. Thật không may, ông ta đã không có được một bằng
sáng chế để bảo vệ phát minh của mình, và chưa bao giờ hoàn thiện
được nguyên mẫu ban đầu.
Năm 1860, nhà phát minh Joseph Swan nảy ra ý tưởng tạo ra một
khoảng không gian trống để kéo dài sự cháy sáng của dây tóc bên trong
bóng đèn. "Dây tóc" của ông khi đó làm bằng than chì đặt trong một
bình thủy tinh hút chân không. Tuy nhiên thiết bị để tạo chân không của
Swan chưa được ưu việt.
Mãi tới năm 1879, Thomas Edison cùng các nhà nghiên cứu của mình tại
Menlo Park mới theo đuổi ý tưởng cải thiện sợi đốt của bóng đèn. Ông
thành công chế tạo ra dây tóc bóng đèn được làm bằng sợi cotton đã
hóa than, có thể chiếu sáng 14 giờ và ứng dụng tốt trong điều kiện thực
tế.
Ngưi Mỹ cho rằng ánh sáng từ bóng đèn
trái với tự nhiên. Nhiều người còn ví đèn dây tóc giống như những đốm sáng ma trơi,
mang lại điềm xấu, hay chỉ có thể sử dụng trong truyện cổ tích.
Tuy nhiên là theo thời gian, người ta phải công nhận những giá trị mà bóng đèn điện
mang lại. Để rồi từ đó tới nay, bóng đèn điện đã trở thành thứ không thể thiếu trong
cuộc sống con người.
BAN ĐẦU NGƯỜI TA GHÉT BÓNG ĐÈN
efghijkfl
m
f8/?K#'&*n
op4+&>!(];
?78!(/R?_!+>
!"!(Z!A*/E
?q/?/RA
('(I;+AU
;$/?H?78!#'&
*n?5(d!@C
4-Dr&C!(d
:/*"(b,/(>
!(Z!AK/:/
&O?/R!;!WS
!(?H
"?H?78!#'&
*n(b,/(!(];
(/R>!(];?78!
(/R?_!+>*1R
@8/?KU
Thomas Edison
# 
$
!
+
,
CS&O!((7@^?5=U
-
.
"!$C!VUX;+@-?H
sJU
178!(+/?\;PF,?H
sJ>?"!$C!V
+
_
R
K
Đ
+
,
V(/?"D("+V>?HsJ
@-
-
.
V(/?178!(+/?\;PF,
?HsJ>?"!$C!+
(W,?HD($@-U
+
_
R
K
Đ
X;+(`(/R&>
434+DE#; 
B-!PT!b+
PQ?/RU
Khi có dòng điện chạy qua thì đèn phát sáng
/
(01

/
(01
$
23% 4
> ?
.# 
$
Đèn LED là một điot phát quang. Cho
dòng điện đi qua đèn LED đúng chiều
thì đèn phát sáng
Dùng đèn LED vào mục đích phát sáng
rất tiết kiệm điện năng so với đèn sợi
đốt vì nhiệt tỏa ra trên đèn LED không
đáng kể
Đèn LED với ánh sáng thích hợp trị mụn
trúng cá, trị bệnh vàng da ở trẻ sơ sinh
%&
'
!
+
,
CS&O!(?/R(7( (=Ut
-
.*
"!$C!
H!"@-D($2
K
u
v
Đ
f+;'/S(3>(W!([/
(+K/:/!M!F&!b+
;5?/R4+'/>([/
(+!"&'; 2
+
,
V(/?"!$C!>?H
@-
-
.*
K
u
v
Đ
wf+;'/S(3>(W!([/
(+K/:/!M!F&!b+
;5?/R4+'/>([/
(+!"&';(^/?[O!(
x?78!S(b&_#:S?5yU
Dòng điện chạy qua dung dịch điện phân có thể
làm tách các chất khỏi dung dịch
23% 4%&
'
.%&
'
5Y/#' <2O/@+"#O/!"()4-?78!&_#:S'?zS#;#/((7?78!#'&{'
(2
/RS(F7:!#'I;-4 (S(F(b,
7:!x
y('(Y,Nx
y'D(`
(,P4Nx
y(aPQ?/R?78!
4;,BI;+7:!U
Hai điện cực than chì,
hoặc hai tấm kim loại
trơ như bạch kim,
thép không gỉ hoặc
iridium) được đặt
trong nước
Khí O
2
bay ra từ
cực dương (+)
Khí H
2
bay ra
từ cực
âm (-)
Mô phỏng diễn biến và PTHH
Pin lithium oxide
Nhà máy điện phân nhôm
Máy tĩnh điện của
Martinus van Marum
O'(M!(/R4*)P;P]!(
!(Z+'(aPQ?/R|!-!
;,L}'*-&'@1S(~&
!\&OU•(7^S(-S',/3S'
*-&?B;4L*B&d>&+#O/?_
*"?zS!+!(@1S(~&
Mạ vàng
$
(+
!
*
@
/R/q(7^P?/R#'(6q(7^P
PQ?/R?/Y;,LI;+!^()U
-!4/R;!(Z*+5&*[P+>q(7^!-!!^
I;+_/O'!-!&$&B&D(-!?E4K/#O(]S
/&'{(€>}>#F;P'/q(7^(\
D/(>!C!T!(/><
;,L(F?/R/(7a
P
uf^•!(O&'q?/R
uJ!(O&'PF,?/R*](€
uJ!(S?/R
uJ4T?/R‚?qP&7+
*1U
ƒ}#•-!*R((LD([/D(;M!;,(/)&UM*1R
*1(FU/6*R((F„(->(€($(->($
(WS(FO>/6+W&!(O(FU7+*R((F
?E!^@,E+,
fK!?/R'/#5M!4!WS!Z;#'S(7^S(-S@}PTA#78?/R(E#:4(a//+4WC
x…>…=|…>…/F,yS("I;+/&#'&D(}!M!'*_!^/&?)D($/S(T!#O/(]S/&* ((7aUJSC!-!4K/
#O(]S*W(7a!b+/&>/3S/&4€#O/I;-4 (?S?3!b+!(`("U
Cơ thể người và động vật đều dẫn điện
23% 4
?7)
*.$
(+
L;&_@K!-!(
?B?1&*1+
'?/R>4-(*]
?/R/4/+
? (N&U
V($PcPF,K/w*]w(7([U
V($Pc(/Ew*]?/Rw€^/~&
7:
C?H47:!D(/(+,*"&:/
V($Pc(/B;
(/Ew*]w!cw&_wq
!C&
V($Pc
(/Ew*]?/R
*]w#†/
&% A6BC 301
423D 4E&
%
(F
G#
"?H!(„"
#L
H="I%423:;<=&,J
B%3K4H; %L> BA=MN?&=3H;
7M3OP
"?H!(„S(-
@-
"?H{+S(-
@->{+"#L
"?HD($
!"(/R78
-,
*^&
7:!
!(O,
?/R
H=23% 4> 
?9:;<=&4MN40Q
3H;L9ON: 3JB- 0DP
$
C!
JF,P‡
?/R€
/+? (
H*-
!b+//
5/!^&
?/Rww
H=4 E&423
RN4MN40Q3H;7M%
71P
X;O
?/R
-,(;
( (
x//yw
-,
*^&
7:!
-!
PT
(/RU
H=*S=-N: 3J4T& R8 
4MNE&423P
-!
PT
S(-
@-U
-!PT
(/R'
S(-
@-U
_-!
PT
D(-!U
UH=V'> BA=3O
JQ?/R!(O,I;+&_@KP‡&:/
#'&!("#L
JQ?/R!(O,I;+&ˆ/P‡($
(7a?B;#'&!(P‡"#L
JQ?/R!(O,I;+&ˆ/P‡($
(7a?B;D($#'&!(P‡
"#L
JQ?/R!(O,I;+&ˆ/P‡#'&
!(*]!(-,
-!
PT
("+(ˆ!
H=WI CM +,N
423:;<=&3XC -3XC
N7:L3%7M 4MNE&42
3P
-!PT{
-!PT
@/(#`
-!PT
(/R
(O,
?/RD(/
!(F&
!Z;U
H=YURN;'L 4?7)E&
423301?Z4 RN
(TSƒ‰
I;+
?/R
‚?5
(;,E
-S
-!
PT
("+(ˆ!
H=[IN423:;<=&4=4\
,=]3^L?&=,J  D& _;%,J 7Q>
3^,`B,aMN ` &]aQ3TH,
E&=^3.% Ab + 01M;
4T&aMN 4MNE&4232
-!PT{
-!PT
@/(#`
-!PT
(/R
H="!5-?&N9 RD,0&%L9c
3017:S4H;3Rde=],f 
30D.
b
o 4PF,?/R!"PQ?/R'D(/4a/&7+
( D($D(`~&!"()P‡?/R>7:!&7+
!%P‡?/R#'&!(&d?7a+,O/^/
PF,?/R4^/!"PQ?/RU^6+>!^()
7a/#'P‡?/RL4WPŠ*]?/R4;,B
''*]?/R/E;(7D($!"?5*1(_
!-!(?/RU
gh$(/@S4N@N+/N&S#+N
+@!4N+NP*,$74i?N>/!#;P//!@
*,j7& N>+P/p4+S(/!@Œ/&+N@
*,jRii>9
I
$
| 1/48

Preview text:

ĐOÁN ĐÚNG TRÚNG Ý BÀI 21: MẠCH ĐIỆN Có 3 chữ, con gì to Con vật gì có lông lớn mà hay bay đi vũ mà có thể bay săn mồi á á Nhiều lắm, Chữ gì mà trái không biết
Người mô tả Đúng rồi ngược nghĩa với đâu ! Con “chim” chữ “tiểu” á hả ? không được nói lên 3 chữ CHIM ĐẠI BÀNG
“chim”, “đại”, “bàng” Uhm … LUẬT CHƠI
Lớp chia thành 4 nhóm, mỗi nhóm cử ra 1 cặp “ăn ý với nhau” để giam gia cuộc thi đoán
ý. Mỗi lượt, mỗi cặp sẽ tham gia thi trong 1’30s: một người sẽ đóng vai “người mô tả”,
nhìn hình giáo viên cung cấp và dòng chữ chú thích về hình ảnh đó; người này sẽ mô tả
lại bằng tất cả ngôn từ và âm thanh mình có thể tạo ra để cho người kia hiểu ý mình
muốn nói; tuy nhiên không được nhắc bất kì một chữ nào nằm trong dòng chữ chú thích
về hình ảnh; nếu vi phạm, các đội khác được nhận +10 điểm mỗi lần như vậy. Người còn
lại đóng vai “người đoán ý”, bị bịt mắt lại và không thể thấy gì cả, phải cố lắng nghe
thông tin từ “người mô tả”, và nói ra dòng chữ chú thích của hình; có thể nói từng chữ
cũng được. Nếu nói được hết các chữ trong dòng chữ sẽ được 30 điểm, không đoán một
được chữ sẽ giảm -10 điểm. Cứ lần lượt cho đến khi hết 4 cặp. Cặp có điểm cao nhất là
cặp đôi chiến thắng - đôi bạn tri kỷ.
01:30
TỪNG BƯỚC TỔ CHỨC
Bước 1 (Phân nhóm): Giáo viên chia lớp làm 4 nhóm. Mỗi nhóm được phát 2 tấm “ĐOÁN
ĐÚNG TRÚNG Ý”. Giáo viên cho học sinh 30s để nhìn tổng quan hình minh họa và yêu cầu
mỗi nhóm có 1’ để chọn ra một đội 1 cặp “ăn ý với nhau” để tham gia. Kèm danh sách
thành viên tham gia (nếu cho điểm). Bước 2 (Diễn biến):
Yêu cầu cặp thứ nhất chọn ra một “người mô tả” và một “người đoán ý”:
+ “Người mô tả”: nhìn hình giáo viên cung cấp và dòng chữ chú thích về hình ảnh đó;
người này sẽ mô tả lại bằng tất cả ngôn từ và âm thanh mình có thể tạo ra để cho người
kia hiểu ý mình muốn nói; tuy nhiên không được nhắc bất kì một chữ nào nằm trong
dòng chữ chú thích về hình ảnh; nếu vi phạm, các đội khác được nhận +10 điểm mỗi lần như vậy.
+ “Người đoán ý”: bị bịt mắt lại và không thể thấy gì cả, phải cố lắng nghe thông tin từ
“người mô tả”, và nói ra dòng chữ chú thích của hình; có thể nói từng chữ cũng được.
Nếu nói được hết các chữ trong dòng chữ sẽ được 30 điểm, không đoán một được chữ sẽ giảm -10 điểm.

2 người có 1’30s để vừa nói vừa trả lời.
Giáo viên có thể cho “người mô tả” xem riêng hình ảnh và chú thích, để tránh các thành
viên trong lớp nhìn thấy và mách cho “người đoán ý”, khiến kết quả cuộc chơi mất công
bằng và mất vui nhộn. Làm như vậy cũng kích thích sự tò mò và suy đoán của cả lớp.

Cứ lần lượt cho đến khi hết 4 cặp thi đấu.
Bước 3 (Phán quyết): Sau khi tất cả 4 cặp đều thi. Cặp nào nhiều điểm nhất sẽ là cặp đôi
chiến thắng – đôi bạn tri kỷ. Nếu có nhiều cặp có điểm cao nhất ngang nhau. Hãy cho các
cặp này đấu tiếp, để xác định cặp chiến thắng - đôi bạn tri kỷ.
01:30 Bón ó g g 1 đèn è 01:30 Bì B nh 2 acqu cq y 01:30 3 Dâ D y y nối ố 01:30 3 Công ng tắc BÀI 23: TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆNGiáo viên: Trong thực tế gia đình em , làm thế nào em biết trong mạch có dòng điện? NỘI DUNG BÀI HỌC 01 02 Tác Dụng Tác Dụng Phát Nhiệt Sáng 03 04 Tác Dụng Hóa Tác Dụng Sinh Học 0 Tác Dụng 1 Nhiệt Thí Nghiệm Dây Mảnh
Lắp các dụng cụ như hình sắt giấy 23.1 A B Đóng công tắc K Quan sát hiện tượng xảy ra với các mảnh R giấy K Hiện tượng đó chứng + _ tỏ điều gì? E Hình 23.1 Thí Nghiệm A B Khi đóng công tắc K Các mảnh giấy dần bị R nóng lên, nám đen để
lâu hơn thì cháy đứt và K rơi xuống. + _ E Hình 23.1 1. Tác Dụng Nhiệt Năng Năng Lượng Lượng Điện Nhiệt
Dòng điện có tác dụng nhiệt
Vật dẫn nóng lên khi có dòng điện chạy qua,
đó là tác dụng nhiệt của dòng điện Nêu một số ví dụ trong đời sống ứng dụng tác dụng nhiệt của dòng điện. Công tắc
Vật nóng lên khi có dòng điện chạy qua Nước Núm điều chỉnh Dây dẫn điện Bộ phận làm nóng Bộ phận làm nóng
Bên trong ấm đun có một bộ
phận kim loại cho dòng điện
đi vào khiến nó nóng lên, sau
đó nó truyền sức nóng cho
Bên trong bàn ủi có một bộ phận kim loại cho dòng điện đi vào
miếng kim loại tiếp xúc với
khiến nó nóng lên, sau đó nó truyền sức nóng cho mặt bàn ủi
nước, cuối cùng nước nóng và tiếp xúc vải. sôi lên. Bộ phận điều Dây dẫn điện Bên trong nồi khiển cơm điện có một bộ phận kim loại cho dòng điện đi vào khiến nó nóng lên, sau đó nó truyền sức Bộ phận làm nóng nóng cho mặt tiếp xúc với đáy nồi nấu bên trong.
LỊCH SỬ CỦA BÓNG ĐÈN SỢI ĐỐT Thomas Edison
Theo ghi chép, năm 1835, James Bowman Lindsay mới thực sự là nhà
phát minh ra bóng đèn sợi đốt dùng điện đầu tiên trên thế giới và gần
nhất với thực tế. Thật không may, ông ta đã không có được một bằng
sáng chế để bảo vệ phát minh của mình, và chưa bao giờ hoàn thiện
được nguyên mẫu ban đầu.
Đuôi đèn được làm
Năm 1860, nhà phát minh Joseph Swan nảy ra ý tưởng tạo ra một bằng đồng hoặc sắt
khoảng không gian trống để kéo dài sự cháy sáng của dây tóc bên trong tráng kẽm gắn chặt
bóng đèn. "Dây tóc" của ông khi đó làm bằng than chì đặt trong một với bóng thủy tinh,
bình thủy tinh hút chân không. Tuy nhiên thiết bị để tạo chân không của chức năng nối với
Swan chưa được ưu việt. mạng điện cung cấp cho đèn
Mãi tới năm 1879, Thomas Edison cùng các nhà nghiên cứu của mình tại
Menlo Park mới theo đuổi ý tưởng cải thiện sợi đốt của bóng đèn. Ông
Bóng đèn được làm
thành công chế tạo ra dây tóc bóng đèn được làm bằng sợi cotton đã bằng thủy tinh chịu Đ ón a stợ h i a đ n ố , t d có ù t p h h ể át ch ira ế u á nh n sá g n 1 g 4 n gi h ờ ư n vàg ch ứn ủ g y d ế ụ u n g đ tiệ ố n t t n r ă o n n g g n đi ó ề s u ử ki d ệ ụ n n tg h ực nhiệt, chịu được lạ t i
ế .biến thành nhiệt năng tỏa ra xung quanh. nhiệt độ cao,bảo vệ
Nên người ta chỉ còn sử dụng đèn sợi đốt sưởi ấm và thay chiếu sáng sợi đốt.
bằng đèn LED và đèn huỳnh quang. Sợi đốt làm bằng Vonfram, chịu được nhiệt độ cao,
BAN ĐẦU NGƯỜI TA GHÉT BÓNG ĐÈN có chức năng biến
Người Mỹ cho rằng ánh sáng từ bóng đèn đổi điện năng
trái với tự nhiên. Nhiều người còn ví đèn dây tóc giống như những đốm sáng ma trơi, thành quang năng.
mang lại điềm xấu, hay chỉ có thể sử dụng trong truyện cổ tích.
Tuy nhiên là theo thời gian, người ta phải công nhận những giá trị mà bóng đèn điện
mang lại. Để rồi từ đó tới nay, bóng đèn điện đã trở thành thứ không thể thiếu trong
cuộc sống con người.
Tác Dụng Phát 02 Sáng Thí nghiệm Đ
Lắp mạch như sơ đồ 23.2
Đóng công tắc K. Quan sát đèn LED. R
Đảo ngược hai đầu dây đèn K + _ LED, đóng công tắc K Hình 23.2 Thí Đ nghiệm Khi đóng khóa K, đèn LED sáng R
Khi đảo ngược hai đầu dây
đèn LED, đóng công tắc ta K + _ thấy đèn không sáng. Hình 23.2 Qua thí nghiệm, rút ra kết luận gì về tác dụng của dòng điện. 2. Tác Dụng Phát Sáng
Khi có dòng điện chạy qua thì đèn phát sáng Năng Năng Lượng Lượng Ánh Điện Sáng
Dòng điện có tác dụng phát sáng
Đèn LED là một điot phát quang. Cho
dòng điện đi qua đèn LED đúng chiều thì đèn phát sáng
Dùng đèn LED vào mục đích phát sáng
rất tiết kiệm điện năng so với đèn sợi
đốt vì nhiệt tỏa ra trên đèn LED không đáng kể
Đèn LED với ánh sáng thích hợp trị mụn
trúng cá, trị bệnh vàng da ở trẻ sơ sinh Tác Dụng Hóa 03 Học Thí _ Nghiệm +
Lắp mạch điện như hình 23.4 Đ Đóng công tắc K Đèn có sáng không? Sau vài phút, nhấc thỏi
than nối với cực âm của
nguồn điện ra ngoài, thỏi than có màu gì? Hình 23.4 _ Thí + Nghiệm
Khi đóng công tắc, đèn Đ sáng Đ K
Sau vài phút, nhấc thỏi
than nối với cực âm của
nguồn điện ra ngoài, thỏi
than có màu hơi đỏ gạch
(được phủ một lớp đồng). Hình 23.4 3. Tác Dụng Hóa Học
Dòng điện chạy qua dung dịch điện phân có thể
làm tách các chất khỏi dung dịch
Dòng điện có tác dụng hóa học
Đồ xi là gì … ? Tại sao nó lại có thể tráng được một lớp vàng đẹp lung linh như được làm từ vàng thật ? Khí O bay ra từ 2
Mạ vàng: thực hiện trong bể dung dịch
Hai điện cực than chì, cực dương (+)
chứa vàng nhờ dòng điện - các Khí H
hoặc hai tấm kim loại 2
nguyên tử vàng bám vào sản phẩm trơ như bạch kim, bay ra
cần mạ. Phương pháp này giúp vàng
thép không gỉ hoặc từ cực
bám đều trên bề mặt, mang lại độ
iridium) được đặt âm (-)
bóng đẹp cao cho sản phẩm Mạ vàng trong nước
Mô phỏng diễn biến và PTHH
Máy tĩnh điện của Martinus van Marum
Điện phân nước là quá trình phân hủy
nước (H O) thành oxygen (O ) và khí 2 2
Nhà máy điện phân nhôm
hydrogen (H ) nhờ dòng điện được Pin lithium oxide 2 truyền qua nước. 0 Tác Dụng Sinh 4
Điện giật: Tổn thương do điện là những tổn thương do
dòng điện đi xuyên qua cơ thể.
Các triệu chứng bao gồm bỏng da, tổn thương các cơ
quan nội tạng và các mô mềm khác đến rối loạn nhịp
tim và ngừng thở, tử vong, lâu dài: tổn thương thần kinh, cắt cụt chi, …
Xử lý: Tác bệnh nhên khỏi khu vực nguy hiểm. Tự bảo vệ
bản thân. Giữ bệnh nhân tỉnh táo, thở thông thoáng, hô
hấp nhân tạo, giữa ấm cho nạn nhân. Đưa bệnh nhân đến cơ sở y tế ngay
Nguyên nhân điện giật thường do :
+ Sơ ý chạm vào ổ điện
+ Do chạm vào dây điện bị hở + Do chập điện
+ Do trụ điện ngã đổ do mưa bảo.
Sốc điện ngoài lồng ngực trong cấp cứu là phương pháp sử dụng năng lượng điện thế lớn trong thời gian rất ngắn
(0,03 - 0,10 giây) phóng qua tim làm khử cực toàn bộ cơ tim để khôi phục lại nhịp tim bình thường. Dập tắt các rối
loạn nhịp bất thường của tim, giúp tim trở lại quá trình đập đúng của chính nó. 6 4. Tác Dụng Sinh
Cơ thể người và động vật đều dẫn điện
Dòng điện có tác dụng sinh lý Nêu một số cách đề đảm bảo an toàn điện, tránh bị điện giật trong gia đình em.
Không dùng dây nối bị hư hỏng. Không dùng thiết bị điện bị lỗi
Tắt đèn trước khi thay bóng mới Không dùng nhiều thiết bị cùng một ổ cắm
Không dùng thiết bị điện ở nơi ẩm ướt
Ta có thể nhận biết được
dòng điện nhờ tác dụng của LUYỆN TẬP
Câu 1: Khi có dòng điện chạy qua một
bóng đèn dây tóc, phát biểu nào sau đây là đúng? A B Bóng đèn chỉ nóng Bóng đèn chỉ phát lên sáng C D Bóng đèn vừa phát Bóng đèn không sáng, vừa nóng lên có hiện tượng
Câu 2: Dòng điện có tác dụng phát
sáng khi chạy qua dụng cụ nào dưới
đây, khi chúng hoạt động bình thường? A B C D Máy bơm Dây dẫn Công Đèn báo nước điện ở tắc của tivi chạy gia đình điện
Câu 3: Tác dụng nhiệt của dòng điện
trong các dụng cụ nào dưới đây là có lợi? A B C D Máy thu Máy Nồi cơm Quạt hình bơm điện điện (tivi) nước
Câu 4: Cầu chì hoạt động dựa trên tác
dụng nào của dòng điện? A B C D Tác Tác dụng Tác Một tác dụng nhiệt và dụng dụng phát phát nhiệt. khác. sáng. sáng.
Câu 5: Chọn phát biểu đúng: A
Dòng điện chạy qua một số vật dẫn mới làm cho vật nóng lên B
Dòng điện chạy qua mọi vật dẫn thông
thường đều làm cho vật dẫn nóng lên
Dòng điện chạy qua mọi vật dẫn thông C
thường đều không làm cho vật dẫn nóng lên D
Dòng điện chạy qua mọi vật dẫn làm cho vật bị cháy
Câu 7: Khi tiến hành thí nghiệm cho
dòng điện chạy qua đùi ếch thì đùi ếch
co lại, đó là tác dụng nào của dòng điện? A B C D Tác Tác dụng Tác dụng dụng Tác dụng từ sinh lí nhiệt hóa học
Câu 8: Trong y học, tác dụng sinh lý của
dòng điện được sử dụng trong: A B C D Chạy điện khi Chụp X – Đo điện Đo huyết châm quang não đồ áp cứu.
Câu 9: Khi cho dòng điện chạy qua dung dịch
muối đồng, sau một thời gian thấy có một lớp
đồng mỏng bám vào thỏi than nối với điện cực âm
của nguồn điện. Có thể giải thích hiện tượng này
dựa vào tác dụng nào của dòng điện? A B C D Tác Tác dụng Tác dụng dụng Tác dụng từ sinh lí nhiệt hóa học
Câu 10: Vì sao khi trời mưa gió, không
được lại gần dây điện rơi xuống mặt đường.
Giải
Vì trong dây điện có dòng điện và khi trời mưa
thì không khí ẩm có thể dẫn điện, nước mưa
cũng dẫn điện làm cho mặt đường ngay tại nơi
dây điện rơi có dòng điện. Hơn nữa, cơ thể
người là vật dẫn điện nên rất dễ bị điện truyền
vào và bị điện giật nếu như không có đồ bảo hộ cách điện. THANK
CREDITS: This presentation template
was created by Slidesgo, including icons S
by Flaticon, and infographics & images by Freepik
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Tác Dụng Nhiệt
  • Tác Dụng Nhiệt
  • Thí Nghiệm
  • Slide 12
  • Thí Nghiệm
  • 1. Tác Dụng Nhiệt
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Thí nghiệm
  • Thí nghiệm
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Thí Nghiệm
  • Thí Nghiệm
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Tác Dụng Sinh Lí
  • Slide 32
  • 4. Tác Dụng Sinh Lí
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Ta có thể nhận biết được dòng điện nhờ tác dụng của nó
  • LUYỆN TẬP
  • D
  • D
  • D
  • D
  • Câu 5: Chọn phát biểu đúng:
  • D
  • D
  • D
  • Slide 46
  • Slide 47
  • THANKS