Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 24 Kết nối tri thức: Cường độ dòng điện và hiệu điện thế

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài 24 Kết nối tri thức: Cường độ dòng điện và hiệu điện thế hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 8. Mời bạn đọc đón xem!

KHTN 7
THCS TÔ VĨNH DIỆN
NHẮC LẠI KIN THC CŨ
Nêu các tác dụng của dòng điện? Ví dụ?
-
Tác dng nhiệt: bàn , m điện, nồi cơm
điện….
-
Tác dng quang: đèn LED, đèn bút thử điện….
-
Tác dng từ: nam châm điện, chuông điện….
-
Tác dng hóa học: điện pn, mạ…
-
Tác dng sinh lý: điện git, điện châm, kích
tim….
Cột I Cột II
1. Tác dụng nhiệt
2. Tác dụng phát sáng
3. Tác dụng hóa học
4. Tác dụng từ
5. Tác dụng sinh lí
A. Bàn là điện
B. Chuông điện
C. Mạ kim loại
D. Hút vụn giấy
E.Làm cơ co giật
F. Đèn LED sáng
Hãy ghép mỗi nội dung ghi ở cột I với mt ni dung ghi
cột II để chỉ ra sự phù hợp về nội dung giữa chúng
NHC LI KIN THC CŨ
T
i
s
a
o
đ
è
n
l
i
c
ó
đ
s
á
n
g
k
h
á
c
n
h
a
u
?
Đ
i
l
ư
n
g
n
à
o
đ
c
t
r
ư
n
g
c
h
o
m
c
đ
m
n
h
y
ế
u
c
a
d
ò
n
g
đ
i
n
?
BÀI 24
C NG Đ DÒNG ĐI NƯỜ
THCS TÔ VĨNH DIỆN
1. Cường độ dòng
điện
2. Ampe kế
3. Đo cường độ dòng
điện
4.Vận dụng
NỘI DUNG
Nhận xét: Với một bóng đèn nhất định, khi đèn
sáng càng .… thì s ch ca ampe kế càng …….
1. Cường độ dòng
điện
mnh
lớn
+ Kí hiệu: I
+ Khái niệm: là đại lượng đặc trưng cho mức độ
mạnh, yếu của dòng điện.
+ Đơn vị: A ( ampe) hoặc mA (mili ampe)
Chú ý: 1mA = 0,001A hay 1A = 1000mA
1. Cường độ dòng
điện
1. Cường độ dòng
điện
C3: Đổi đơn vị cho các giá trị sau đây:
a. 0,175A = …… mA
b. 0,38A = …… mA
c. 1250mA = …… A
d. 280mA = …… A
-
Đổi từ ampe ra mA ta nhân với 1000
-
Đổi từ mA ra A ta chia cho 1000
175
380
1,25
0,28
2. Ampe kế
-
Là dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện.
-
Kí hiệu
A
2. Ampe kế
Ampe kế Giới hạn đo Độ chia nhỏ nhât
Hình 24.2a 100mA 10mA
Hình 24.2b 6A 0,5A
Quan sát và mô tả đặc điểm của
Ampe kế?
Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất
của Ampe kế này là bao nhiêu?
Trả lời câu C1/66?
2. Ampe kế
Chốt nối dây dẫn
Chốt điều chỉnh kim
3. Đo cường độ dòng
điện
Xem video và liệt kê
các bước để đo cường
độ dòng điện bằng
Ampe kế?
3. Đo cường độ dòng
đin
3. Đo cường độ dòng
điện
Để đo cường độ dòng điện:
+ Vẽ sơ đồ mạch điện
+ Chọn Ampe kế có giới hạn đo phù hợp
+ Ta mắc chốt (+) của Ampe kế với cực dương của
nguồn điện, ampe kế nối tiếp với mạch cần đo
+ Kiểm tra điều chỉnh kim Ampe kế chỉ đúng vạch 0.
+ Đóng công tắc, đợi kim Ampe kế đứng yên rồi bắt
đầu đọc số chỉ của nó.
3. Đo cường độ dòng
điện
Chú ý:
Ampe kế có giới hạn đo phù hợp tức là ampe kế có GHĐ
lớn hơn ĐCNN nhỏ hơn giá trị cần đo
C4: Nối ampe kế đo phù hợp nhất với giá trị cần đo:
Giới hạn đo Giá trị cần đo
1. 2mA a. 15mA
2. 20mA b. 0,15A
3. 250mA c. 1,2A
4. 2A d. 1mA
3. Đo cường độ dòng
điện
Tiếp tục xem video
và nhận xét về mối
liên hệ giữa độ sáng
của đèn với cường độ
dòng điện?
3. Đo cường độ dòng
đin
3. Đo cường độ dòng
điện
Dòng điện chạy qua đèn có cường độ càng . . . . . . . . .
thì đèn càng . . . . . . . . . .
lớn
sáng
4. Vận dụng
C5: Ampe kế trong sơ đồ nào ở H24.4 được mắc
đúng, vì sao?
4. Vận dụng
Câu 1: Trên ampe kế không có dấu hiệu nào dưới
đây?
A. Hai dấu (+) và (-) ghi tại hai chốt nối dây dẫn
B. Vạch chia độ cho biết GHĐ và ĐCNN
C. Sơ đồ mắc dụng cụ vào mạch điện
D. Chữ A hay mA trên mặt dụng cụ
4. Vận dụng
Câu 2: Khi bóng đèn sáng bình thường, cường độ
dòng điện qua nó khoảng 0,3A. Nên sử dụng ampe
kế có giới hạn đo nào dưới đây để đo là thích hợp
nhất?
A. 0,3A
C. 1 A D. 250mA
B. 0,5A
4. Vận dụng
Câu 3: Đơn vị nào dưới đây là đơn vị đo cường độ
dòng điện?
A. N
B. Km
D. Kg
C. mA
Có thể em chưa biết
-
Đơn vị của cường độ dòng điện
được đặt theo tên nhà bác học
người Pháp Andre Marie Ampe.
-
Với dòng điện có cường độ 1A
chạy qua dây dẫn KL thì có
khoảng 6,25 tỷ tỷ electron chạy
qua tiết diện ngang cuả dây dẫn
đó trong 1 giây.
-
Mỗi dụng cụ điện đều có giới hạn
dòng điện định mức.
THANK
YOU
THCS TÔ VĨNH DIỆN
| 1/26

Preview text:

KHTN 7 THCS TÔ VĨNH DIỆN
NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ
Nêu các tác dụng của dòng điện? Ví dụ?
- Tác dụng nhiệt: bàn là, ấm điện, nồi cơm điện….
- Tác dụng quang: đèn LED, đèn bút thử điện….
- Tác dụng từ: nam châm điện, chuông điện….
- Tác dụng hóa học: điện phân, mạ…
- Tác dụng sinh lý: điện giật, điện châm, kích tim….
NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ
Hãy ghép mỗi nội dung ghi ở cột I với một nội dung ghi ở
cột II để chỉ ra sự phù hợp về nội dung giữa chúng
Cột I Cột II 1. Tác dụng nhiệt A. Bàn là điện
2. Tác dụng phát sáng B. Chuông điện
3. Tác dụng hóa học C. Mạ kim loại 4. Tác dụng từ D. Hút vụn giấy 5. Tác dụng sinh lí E.Làm cơ co giật F. Đèn LED sáng Đại lượng nào trưn T đ g ạ ặc c i h soa o m m đ ức ạ è c n n đ óh ộ y l ế ạ đ u i ộ c sángủ ak dòng đ h iệ á n? c n hau? BÀI 24
CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐI N THCS TÔ VĨNH DIỆN NỘI DUNG
1. Cường độ dòng điện 2. Ampe kế
3. Đo cường độ dòng
điện 4. Vận dụng 1. Cường độ dòng điện
Nhận xét: Với một bóng đèn nhất định, khi đèn
sáng càng ….… thì số chỉ của ampe kế càng ……. mạnh lớn 1. Cường độ dòng điện + Kí hiệu: I
+ Khái niệm: là đại lượng đặc trưng cho mức độ
mạnh, yếu của dòng điện.
+ Đơn vị: A ( ampe) hoặc mA (mili ampe)
Chú ý: 1mA = 0,001A hay 1A = 1000mA 1. Cường độ dòng đi C ệ 3: n
Đổi đơn vị cho các giá trị sau đây: a. 0,175A = …… 175 mA b. 0,38A = …… 380 mA c. 1250mA = …… 1,25 A d. 280mA = … 0,28 A
- Đổi từ ampe ra mA ta nhân với 1000
- Đổi từ mA ra A ta chia cho 1000 2. Ampe kế -
Là dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện. - Kí hiệu A 2. Ampe kế
Quan sát và mô tả đặc điểm của Ampe kế?
Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất
của Ampe kế này là bao nhiêu? Trả lời câu C1/66? Ampe kế Giới hạn đo Độ chia nhỏ nhât Hình 24.2a 100mA 10mA Hình 24.2b 6A 0,5A
2. Ampe kế Chốt điều chỉnh kim Chốt nối dây dẫn
3. Đo cường độ dòng điện Xem video và liệt kê
các bước để đo cường độ dòng điện bằng Ampe kế?
3. Đo cường độ dòng điện
3. Đo cường độ dòng điệ Để n
đo cường độ dòng điện:
+ Vẽ sơ đồ mạch điện
+ Chọn Ampe kế có giới hạn đo phù hợp
+ Ta mắc chốt (+) của Ampe kế với cực dương của
nguồn điện, ampe kế nối tiếp với mạch cần đo

+ Kiểm tra điều chỉnh kim Ampe kế chỉ đúng vạch 0.
+ Đóng công tắc, đợi kim Ampe kế đứng yên rồi bắt
đầu đọc số chỉ của nó.

3. Đo cường độ dòng điệ Chú n ý:
Ampe kế có giới hạn đo phù hợp tức là ampe kế có GHĐ
lớn hơn
ĐCNN nhỏ hơn giá trị cần đo
C4: Nối ampe kế đo phù hợp nhất với giá trị cần đo: Giới hạn đo Giá trị cần đo 1. 2mA a. 15mA 2. 20mA b. 0,15A 3. 250mA c. 1,2A 4. 2A d. 1mA
3. Đo cường độ dòng điện Tiếp tục xem video và nhận xét về mối liên hệ giữa độ sáng
của đèn với cường độ dòng điện?
3. Đo cường độ dòng điện
3. Đo cường độ dòng điện lớn
Dòng điện chạy qua đèn có cường độ càng . . . . . . . . . sáng
thì đèn càng . . . . . . . . . . 4. Vận dụng
C5: Ampe kế trong sơ đồ nào ở H24.4 được mắc đúng, vì sao? 4. Vận dụng
Câu 1: Trên ampe kế không có dấu hiệu nào dưới đây?
A. Hai dấu (+) và (-) ghi tại hai chốt nối dây dẫn
B. Vạch chia độ cho biết GHĐ và ĐCNN
C. Sơ đồ mắc dụng cụ vào mạch điện
D. Chữ A hay mA trên mặt dụng cụ 4. Vận dụng
Câu 2: Khi bóng đèn sáng bình thường, cường độ
dòng điện qua nó khoảng 0,3A. Nên sử dụng ampe
kế có giới hạn đo nào dưới đây để đo là thích hợp nhất?
A. 0,3A B. 0,5A C. 1 A D. 250mA 4. Vận dụng
Câu 3: Đơn vị nào dưới đây là đơn vị đo cường độ dòng điện? A. N B. Km C. mA D. Kg
Có thể em chưa biết
- Đơn vị của cường độ dòng điện
được đặt theo tên nhà bác học
người Pháp Andre Marie Ampe.
- Với dòng điện có cường độ 1A
chạy qua dây dẫn KL thì có
khoảng 6,25 tỷ tỷ electron chạy
qua tiết diện ngang cuả dây dẫn đó trong 1 giây.
- Mỗi dụng cụ điện đều có giới hạn dòng điện định mức. THANK
YOUTHCS TÔ VĨNH DIỆN
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26