Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 25 Cánh diều: Truyền năng lượng nhiệt

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài 25 Cánh diều: Truyền năng lượng nhiệt hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 8. Mời bạn đọc đón xem!

TRUYỀN NĂNG
LƯỢNG NHIỆT
BÀI 25
C NH THỨC TRUYN NĂNG LƯNG NHIT
CÁC HÌNH THỨC TRUYỀN NĂNG LƯỢNG NHIỆT
TRUYỀN NĂNG LƯNG TRONG HIU NG N
KÍNH
TRUYỀN NĂNG LƯỢNG TRONG HIỆU ỨNG NHÀ
KÍNH
HIU NG NKÍNH
HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
CÔNG DNG CỦA VT DN NHIỆT VÀ VT CH
NHIT
CÔNG DỤNG CỦA VT DẪN NHIỆT VÀ VT CÁCH
NHIỆT
4
KHỞI ĐỘNG
Theo em, năng lượng nhiệt thể truyền được trong c môi
trường nào sau đây: chất rắn, chất lỏng, chất khí, chân
không? Hãy tìm hiện tượng trong thực tế để minh họa cho ý
kiến của mình.
+ Năng lượng nhiệt thể truyền được trong các môi trường: chất rắn, chất lỏng, chất
khí, chân không.
+ Ví dụ:
* Năng lượng nhiệt truyền trong chất rắn: Khi ta nung một đầu thanh sắt trên ngọn lửa
thì một lúc sau ta thấy ở đầu kia của thanh sắt (phía tay cầm) cũng nóng lên.
* Năng lượng nhiệt truyền trong chất lỏng: Ta dùng ngọn lửa đun nóng một nồi nước từ
phía đáy nồi, một thời gian sau ta thấy toàn bộ lượng nước trong nồi đều nóng lên.
* Năng lượng nhiệt truyền trong chất khí: Khi đặt tay bên ngọn lửa, một lúc sau ta thấy
tay nóng lên.
Năng lượng nhiệt truyền trong chân không: Để một vật dưới ánh nắng Mặt Trời, một
khoảng thời gian sau ta thấy vật nóng lên.
Bài này sẽ giúp các em hiểu đẩy đủ về sự truyền năng lượng
trong các môi trường vật chất khác nhau: rắn, lỏng, khí, chân
không.
I. CÁC HÌNH THỨC TRUYỀN NĂNG LƯỢNG NHIỆT

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
I. CÁC HÌNH THỨC TRUYỀN NĂNG LƯỢNG NHIỆT

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Năng lượng nhiệt thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật
hoặc từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt.
-Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu ở các vật rắn
VD: Nấu nước, để chiếc muỗng inox vào cốc nước sôi,….

Nước ở gần ngọn lửa đèn cồn nhận được năng lượng, nóng
lên, di chuyển thành dòng nước nóng đi lên trên, đồng thời nước
lạnh ở trên cũng di chuyển thành dòng đi xuống dưới và nhận
năng lượng từ ngọn lửa đèn cồn. Các dòng nước nóng, lạnh di
chuyển ngược chiều như trên được gọi là dòng đối lưu.
Hiện tượng truyền nhiệt nhờ dòng đối lưu gọi là sự đối lưu.
Vậy đối lưu có xảy ra trong chất khí không? Cô trò
cùng tìm hiểu phần tiếp theo.

-Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hay chất khí.
ối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí
Ví dụ :
+ Đèn kéo quân quay được là nhờ dòng đối lưu của không khí.
+ Ống thông gió tròn đặt trên mái nhà tạo sự đối lưu không khí.
 !"#$%&'()
*+,- !./ !"#$(0' 1%2
,- !./'3!45 !"#$675
(!43,- !. !"#$2("(8
9:(;*
Hiện tượng bức xạ nhiệt
9:(;*
Bức xnhiệt sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt ( các tia nhiệt
đi thẳng ) và có thể truyền qua chân không
Ví dụ :
+Nhiệt do Mặt Trời truyền xuống Trái Đất chủ yếu bằng bức xạ
nhiệt.
+ Sưởi ấm hai bàn tay lên bếp lửa, hình thức truyền nhiệt từ bếp
lửa sang bàn tay chủ yếu là bức x
nhiệt.
<=>(7?@
8#:ABC=D%(&B$E5B(F7(
3=(G=%:(;*8 *?8
8 *?BHI..B-("B!J%B-("BK8
89L<(MNGOP(PH+(E%(EG
Q+G(0'B-(GG
.(!"*(<((ER7S0("(P(G("(
C7?0(G(@(0'TB-G!"*(TR
U&VB=>(7?@
?1. Đng gn mt bếp la, ta cảm thy nóng. Nhit năng mà th nhn được t
bếp chủ yếu là do bc x tia nhit truyền thng.
?2. Mùa hè ngưi ta thưng mặc áo u trng, ít mặc áo u đen các vật
màu ng ít hp th các tia nhit hơn nên mc áo trắng o mùa hè sẽ giảm khả
năng hấp th c tia nhit làm cho ta có cảm giác mát hơn.
?3. Phân tích tác dng của c b phn của phích:
- Lớp chân không tác dng ngăn cản sự dn nhit.
- Hai mt thy tinh tng bc tác dng phn x c tia nhit tr li nước đựng
trong phích.
- Nút tác dng ngăn cản sự truyền nhit bng đi lưu ra bên ngoài.
WB(E@
XF  . ' !4  ! B' !. 1   / +
C'/&9Y
Z
X='!4!1N
([?.C(F.(E51B9
Z
X !N\Z]
(.!4!1*:(;*%^]*
%([(E^]*%()("(10"(
__ `abcdQefgQ `hQ_iajQklm
Nhiệt độ trung bình của bề mặt Mặt Trời khoảng 6000 °C nên bức xạ
nhiệt của Mặt Trời những bức xạ mạnh thể dễ dàng truyền qua lớp khí
quyểnTrái Đất các chất rắn trong suốt khác. Nhiệt đtrung nh của bề
mặt Trái Đất chỉ khoảng 18°C nên bức xạ nhiệt của Trái Đất là những bức
xạ yếu, không vượt qua được lớp khí quyển bao quanh Trái Đất, không vượt
qua được ngay cả các lớp kính trong suốt. Người ta đã dựa vào sự khác nhau
của hai loại bức xạ này để m nlợp kính trồng cây nhằm giữ lại nhiều
năng lượng mặt trời hơn, giúp cây trồng trong nhà lợp kính phát triển mạnh
mẽ hơn. Tác dụng giữ bức xạ nhiệt này của nhà lợp kính được gọi hiệu
ứng nhà kính.
Kết luận: Tác dụng giữ bức xạ nhiệt của nhà lợp kính (nhà kính nhân tạo)
được gọi là hiệu ứng nhà kính.
___ `abcdQefgQ `hQ_iajQklm
<=>(7?9
S&7/4+/$4?0@
,'&?n!45!:
+10B5BXh
L!
/+"(EB&B?n5BXh
L!
8
9WB/("(*(EBNEA(P//(B&B
:EAopC4B- !"#$
X0!&.=>(7?9@
,- !.!45; !"#$N:(:(;*
 !"#$$PBCA5%q.&;**BC
AN:(:(;*(G !"#$rA
!"#$(E"(PBC%+*:(;*(G
!"#$B(4B-(G !"#$/'E1
X0!&.=>(7?9@
10B5BXh
L!@
s*C?&;$5%Bt!C
su"!N"(111
sUn"!(G("(F'/7&
sv(!3%(!q(0;&B
w+"(EB&B?n5BXh
L!@
s !q1B4!3%4(0;
sUDP("(q5B%*(=*!&C(*%Xh
L!
?&;$/'%?*@5E%B-!.%(%
s X 3 F   ' (* 2 ;5% A ? ("( F 
'(*2@;KB"%;K''%x
9WB/("(*(EBNEA(P//(B&B:
EAopC4B- !"#$
w B("(*C!q(0;
w*(=*2B"%("(F("0M''%;KB"O?DP;5
A
Hiệu ứng nhà kính là năng lượng do các tia nhiệt truyền từ bên ngoài
vào bên trong nhà kính lớn hơn năng lượng do các tia nhiệt từ n
trong nhà kính truyền ra ngoài
__ `abcdQefgQ `hQ_iajQklm
LUYỆN TẬP
X>3((("('!!&0/4("(!4
((G("(B'!.
,'!. X$!J X$y X$ X0'
X"(!4
(
MO MO M9O MzO
v # r:(;*#
VẬN DỤNG
#*EB1(5B(0y &7EB!&.(0yt/
C*/=?
wC@Lr=n(>/7%/7("(((
("(qH!%*/B/&((!P(K("(4
.="(
wC@UDP5BC("(>(%=B
wC9@67C."(?DP5BC("(
>(%=B
wCz@#4;$("(PB&B"(*(G:

#*  EB 1 ( 5B (0 y% ("( EB U = 
&7EB!&.(0yt/C*/=?
{ !&.C@ wX"(/7@r*(%q%'B%|}!B%x
wX"(/7("(@n%~%'G("(%x
w,HI1B-(B?"%/&•$BRBq'%xR.B-((
B"B€
w,H'1B-(B%/&K%'%xR+%+$B(F
{ !&.C 2: #?DP5BC("(>(%=
B!N@
s l  $  1 H ("( = p  @ = 3% $B % q (FB
%x
s#?t$B(N1HB"?t%)?tE%x
s#+C(N1J("((D%B"E%B"1'%
x
XR•@l'?DP("(=p1Jq-(!R!yq

{ !&.C9@67C."(?DP5BC
("(>(%=B2("(Bt("((C(>o0‚'‚;EB%
C&% C ( 1 !4.0/4•ƒ/AB!>
(G/(?DP5BC("(>(%=B'
?DP("(=p1=%"P('B?DP("(=
p
{ !&.Cz@r"(PB&B"(*(G:
@
s !q4(0;%'"!33S
s Jq'?DP
sUDP("(q5?*(
s1?DP("(F'('(C
s "?DP/"(=
s#A('?*(/?&;$
s 1!4%0(•:(/4:
| 1/29

Preview text:

BÀI 25 TRUYỀN NĂNG LƯỢNG NHIỆT CÁC C HÌNH T H HỨC HỨ C TRU TR YỀN Ề NĂ N NG G L Ư L Ợ Ư NG G NH N IỆ I T TRU R YỀN YỀ NĂNG G LƯ L Ợ Ư N Ợ G G TRO R NG G HI ỆU Ứ N Ứ G G NHÀ K NH C NG Ô D NG Ụ D NG CỦ NG A CỦ A V V T Ậ D T Ẫ D N Ẫ NH IỆT NH V IỆT À V À V V T Ậ CÁ T CH CH NHI H Ệ I T HIỆU Ệ ỨN Ứ G G NHÀ KÍ K NH 4 KHỞI ĐỘNG
Theo em, năng lượng nhiệt có thể truyền được trong các môi
trường nào sau đây: chất rắn, chất lỏng, chất khí, chân
không? Hãy tìm hiện tượng trong thực tế để minh họa cho ý kiến của mình.
+ Năng lượng nhiệt có thể truyền được trong các môi trường: chất rắn, chất lỏng, chất khí, chân không. + Ví dụ:
* Năng lượng nhiệt truyền trong chất rắn: Khi ta nung một đầu thanh sắt trên ngọn lửa
thì một lúc sau ta thấy ở đầu kia của thanh sắt (phía tay cầm) cũng nóng lên.
* Năng lượng nhiệt truyền trong chất lỏng: Ta dùng ngọn lửa đun nóng một nồi nước từ
Bài này sẽ giúp các em hiểu đẩy đủ về sự truyền năng lượng
phía đáy nồi, một thời gian sau ta thấy toàn bộ lượng nước trong nồi đều nóng lên.
trong các môi trường vật chất khác nhau: rắn, lỏng, khí, chân * Năng lượn không g
. nhiệt truyền trong chất khí: Khi đặt tay bên ngọn lửa, một lúc sau ta thấy tay nóng lên.
Năng lượng nhiệt truyền trong chân không: Để một vật dưới ánh nắng Mặt Trời, một
khoảng thời gian sau ta thấy vật nóng lên.
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
I. CÁC HÌNH THỨC TRUYỀN NĂNG LƯỢNG NHIỆT
1. Hiện tượng dẫn nhiệt
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
I. CÁC HÌNH THỨC TRUYỀN NĂNG LƯỢNG NHIỆT
1. Hiện tượng dẫn nhiệt
 Năng lượng nhiệt có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật
hoặc từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt.
-Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu ở các vật rắn
VD: Nấu nước, để chiếc muỗng inox vào cốc nước sôi,….
2. Hiện tượng đối lưu
Nước ở gần ngọn lửa đèn cồn nhận được năng lượng, nóng
lên, di chuyển thành dòng nước nóng đi lên trên, đồng thời nước
lạnh ở trên cũng di chuyển thành dòng đi xuống dưới và nhận
năng lượng từ ngọn lửa đèn cồn. Các dòng nước nóng, lạnh di
chuyển ngược chiều như trên được gọi là dòng đối lưu.
Hiện tượng truyền nhiệt nhờ dòng đối lưu gọi là sự đối lưu.

Vậy đối lưu có xảy ra trong chất khí không? Cô trò
cùng tìm hiểu phần tiếp theo.

2. Hiện tượng đối lưu
 -Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hay chất khí.
-Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí Ví dụ :
+ Đèn kéo quân quay được là nhờ dòng đối lưu của không khí.
+ Ống thông gió tròn đặt trên mái nhà tạo sự đối lưu không khí.
3. Hiện tượng bức xạ nhiệt
Ngoài lớp khí quyển bao quanh Trái Đất, khoảng không gian còn
lại giữa Mặt Trời và Trái Đất là chân không. Tuy nhiên, hằng ngày
Mặt Trời vẫn không ngừng truyền năng lượng tới Trái Đất. Vậy năng
lượng được truyền từ Mặt Trời tới Trái Đất bằng cách nào?

Hiện tượng bức xạ nhiệt
3. Hiện tượng bức xạ nhiệt
 Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt ( các tia nhiệt
đi thẳng ) và có thể truyền qua chân không Ví dụ :
+Nhiệt do Mặt Trời truyền xuống Trái Đất chủ yếu bằng bức xạ nhiệt.
+ Sưởi ấm hai bàn tay lên bếp lửa, hình thức truyền nhiệt từ bếp
lửa sang bàn tay chủ yếu là bức xạ nhiệt.
Phiếu học tập số 2:
?1. Đứng gần một bếp lửa, ta cảm thấy nóng. Nhiệt năng mà cơ thể nhận được
từ bếp chủ yếu là do dẫn nhiệt, đối lưu hay bức xạ? Tại sao?
?2. Tại sao mùa hè người ta thường mặc áo màu trắng, ít mặc áo màu đen?
?3. Phích (bình thủy) là dụng cụ dùng để giữ nước nóng, có hai lớp thủy tinh.
Giữa hai lớp thủy tinh là chân không. Hai mặt đối diện của hai lớp thủy tinh
thường được tráng bạc. Phích có nút đậy kín. Hãy phân tích tác dụng của các
bộ phận sau đây của phích: lớp chân không; hai mặt thủy tinh tráng bạc; nút.
Sản phẩm phiếu học tập số 2:
?1. Đứng gần một bếp lửa, ta cảm thấy nóng. Nhiệt năng mà cơ thể nhận được từ
bếp chủ yếu là do bức xạ vì tia nhiệt truyền thẳng. Em có thể: ? 2 . Mù a h th è n n g g ườ ườ i tla u t ôn tr n ug y mặ ền c n á hi o t ra u t mrắ ôin g tr, ít ườ mặ ng c bá êo nng u o đ ài e n vì h ưng c vvậ t n gi n u hiệt n đ g ít k h h ô p n g t h đ ic á v c à t o i a k n h h o i nt gh ơ 3 n 70 n C.ê n N m ếu c kháo ô n trắ g n tr g u yo n m nh ù i a ệt h r è a sẽ
ng iả n m go kh ài thì c n h g h s a p u th
1 g ic l t à i a n n h h i i t t l đ à m c ch ơ o th ta c n ó g cả ườm i g c i ó á c th m átt ă h n ơ g n
t.hêm 30C. Trung bình 60% ? n 3 hi. Ph t dân o tcích on n c g dụ ườin g tr củ uy a n r c
a bbê p n hnận g o củ ài ad phí ướ ch
i d:ạng bức xạ, 15% dưới dạng đối
lưu, chỉ có 5% dưới dạng dẫn nhiệt, còn là do các nguyên nhân khác.
- Lớp chân không có tác dụng ngăn cản sự dẫn nhiệt.
- Hai mặt thủy tinh tráng bạc có tác dụng phản xạ các tia nhiệt trở lại nước đựng trong phích.
- Nút có tác dụng ngăn cản sự truyền nhiệt bằng đối lưu ra bên ngoài.
II.TRUYỀN NĂNG LƯỢNG TRONG HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
Nhiệt độ trung bình của bề mặt Mặt Trời khoảng 6000 °C nên bức xạ
nhiệt của Mặt Trời là những bức xạ mạnh có thể dễ dàng truyền qua lớp khí
quyểnTrái Đất và các chất rắn trong suốt khác. Nhiệt độ trung bình của bề
mặt Trái Đất chỉ khoảng 18°C nên bức xạ nhiệt của Trái Đất là những bức
xạ yếu, không vượt qua được lớp khí quyển bao quanh Trái Đất, không vượt
qua được ngay cả các lớp kính trong suốt. Người ta đã dựa vào sự khác nhau
của hai loại bức xạ này để làm nhà lợp kính trồng cây nhằm giữ lại nhiều
năng lượng mặt trời hơn, giúp cây trồng trong nhà lợp kính phát triển mạnh
mẽ hơn. Tác dụng giữ bức xạ nhiệt này của nhà lợp kính được gọi là hiệu ứng nhà kính.

Kết luận: Tác dụng giữ bức xạ nhiệt của nhà lợp kính (nhà kính nhân tạo)
được gọi là hiệu ứng nhà kính.

III.TRUYỀN NĂNG LƯỢNG TRONG HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
Phiếu học tập số 3
Hãy thảo luận về những vấn đề sau đây:
1. Mô tả sự truyền năng lượng trong hiệu ứng nhà kính khí quyển.
2. Những nguyên nhân nào làm tăng nhanh hàm lượng CO trong khí quyển
2
và những biện pháp nào có thể làm giảm sự tăng hàm lượng CO trong khí 2 quyển?
3. Em và các bạn có thể làm gì để góp phần cụ thể vào việc làm giảm hiệu
ứng nhà kính để góp phần ổn định nhiệt độ bề mặt Trái Đất.

Câu trả lời phiếu học tập số 3:
1. Mặt Trời truyền năng lượng nhiệt xuống Trái Đất dưới hình thức bức xạ
nhiệt. Trái Đất hấp thụ một phần năng lượng này, đồng thời phản xạ lại một
phần dưới hình thức bức xạ nhiệt của Trái Đất. Bầu khí quyển bao quanh
Trái Đất có tác dụng giống như một nhà lợp kính, giữ lại bức xạ nhiệt của
Trái Đất làm cho bề mặt của Trái Đất và không khí bao quanh nóng lên.

Câu trả lời phiếu học tập số 3:
2. Nguyên nhân làm tăng nhanh hàm lượng CO trong khí quyển: 2
+ Hoạt động sản xuất gia tăng, mở rộng.
+ Quá trình khai thác tài nguyên thiên nhiên.
+ Sự phát triển của các phương tiện giao thông vận tải.
+ Diện tích rừng, diện tích trồng cây xanh giảm.
- Những biện pháp có thể làm giảm sự tăng hàm lượng CO trong khí quyển:
2
+ Trồng thêm nhiều rừng, nhiều cây xanh.
+ Sử dụng các nguồn năng lượng mới, hạn chế tạo ra khí thải độc hại, khí CO trong
2
sản xuất và giao thông, sinh hoạt như: năng lượng gió, mặt trời, nước,...
+ Chuyển từ phương tiện giao thông chạy bằng xăng, dầu sang các phương tiện
giao thông chạy bằng điện: xe máy điện, xe ô tô điện, …
3. Em và các bạn có thể làm gì để góp phần cụ thể vào việc làm giảm hiệu ứng nhà
kính để góp phần ổn định nhiệt độ bề mặt Trái Đất.
- Tham gia các hoạt động trồng cây xanh.
- Hạn chế đi lại bằng máy bay, các phương tiện cá nhân (ô tô, xe máy) sử dụng xăng dầu.

II.TRUYỀN NĂNG LƯỢNG TRONG HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
Hiệu ứng nhà kính là năng lượng do các tia nhiệt truyền từ bên ngoài
vào bên trong nhà kính lớn hơn năng lượng do các tia nhiệt từ bên
trong nhà kính truyền ra ngoài LUYỆN TẬP
Chọn từ thích hợp cho các ô trống trong bảng dưới đây về cách truyền nhiệt
chính của các môi trường
Môi trường Chất rắn Chất lỏng Chất khí Chân không Cách truyền nhiệt . D .. ẫ (1 n ). n .. hiệt .. Đ.(2 ối )l... ưu .. Đ .( ố 3 i ). l .. ưu Bức . .. x (ạ4 ). n .. hiệt chính VẬN DỤNG
Đại diện nhóm lên bốc thăm câu hỏi. Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi ở nhà và
nộp lại vào tiết sau.

- Nội dung 1: Biết lựa chọn vật liệu dẫn nhiệt, vật liệu cách nhiệt thích hợp cho
các đồ dùng trong nhà, loại và màu vải thích hợp cho trang phục theo các điều
kiện thời tiết khác nhau.
- Nội dung 2: Sử dụng năng lượng nhiệt một cách khoa học, tiết kiệm.
- Nội dung 3: Vận động người khác sử dụng năng lượng nhiệt một cách khoa học, tiết kiệm.
- Nội dung 4: Đề xuất được biện pháp cụ thể để làm giảm tác hại của hiệu ứng nhà kính.
Đại diện nhóm lên bốc thăm câu hỏi, các nhóm HS tiến hành
thảo luận nhóm trả lời câu hỏi ở nhà và nộp lại vào tiết sau.

* Trả lời nội dung 1: - Các vật liệu dẫn nhiệt: Bạc, đồng, nhôm, wolfram, ….
- Các vật liệu cách nhiệt: Nhựa, gỗ, bông thủy tinh cách nhiệt, ….
- Mùa hè nên mặc màu sáng, vải dễ thấm hút mồ hôi, …. giúp người mặc được mát mẻ.
- Mùa đông nên mặc màu tối, vải len, lông, … giúp giữ nhiệt, giữ ấm cơ thể tốt.
* Trả lời nội dung 2:
Để sử dụng năng lượng nhiệt một cách khoa học, tiết kiệm trong gia đình:
+ Khi đun nấu ta nên dùng các thiết bị điện như: bếp từ, ấm điện, nồi cơm điện, ….
+ Để sưởi ấm cho gia đình ta nên dùng máy sưởi điện, lò sưởi ống khói, …..
+ Để giữ nhiệt độ tốt cho gia đình nên lắp các cửa kính, mái ngói, mái bê tông, ….
Chú ý: Khi không sử dụng các thiết bị nên tắt nguồn hoặc rút ra khỏi nguồn điện.

* Trả lời nội dung 3: Vận động người khác sử dụng năng lượng nhiệt một
cách khoa học, tiết kiệm bằng cách mở các cuộc họp tổ dân phố/thôn/xóm,
hội thảo, hội chợ tuyên truyền tới người dân về ý nghĩa và tầm quan trọng
của việc sử dụng năng lượng nhiệt một cách khoa học, tiết kiệm thông qua
sử dụng các thiết bị tiên tiến, áp dụng công nghệ mới như sử dụng các thiết bị điện.
* Trả lời nội dung 4: Biện pháp cụ thể để làm giảm tác hại của hiệu ứng nhà kính:
+ Trồng nhiều cây xanh, không phá rừng bừa bãi.
+ Tắt nguồn điện khi không sử dụng.
+ Sử dụng các nguồn năng lượng sạch.
+ Nên sử dụng các phương tiện giao thông công cộng.
+ Tái sử dụng và tái chế.
+ Đầu tư công nghệ sạch vào sản xuất.
+ Tuyên truyền, nâng cao ý thức về hiệu ứng nhà kính.

Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29