Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 Bài 25 Cánh diều: Truyền năng lượng nhiệt

Bài giảng PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài 25 Cánh diều: Truyền năng lượng nhiệt hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Khoa học tự nhiên 8. Mời bạn đọc đón xem!

GO VIÊN: TRƯƠNG THẾ THẢO
BỘ SÁCH CÁNH DIỀU
BÀI 25: TRUYỀN NĂNG LƯỢNG NHIỆT
CHỦ ĐỀ 6: NHIỆT
BÀI 24: TRUYỀN NĂNG LƯỢNG NHIỆT
I. CÁC HÌNH THỨC TRUYỀN NĂNG LƯỢNG NHIỆT
1. Hiện tượng dẫn nhiệt
Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu ở các vật rắn. Năng lượng nhiệt được
truyền từ nơi có nhiệt độ cao đến nơi có nhiệt độ thấp hơn.
Khi chạm vào một vật
nhiệt độ cao hơn nhiệt độ
của tay, em cảm thấy nóng
nhiệt sẽ truyền từ vật
sang tay em nên tay sẽ
nhận thêm nhiệt nóng
lên.
- dụ: Đun nóng một đầu
thanh kim loại, lát sau cầm
tay vào phía đầu kia cũng
thấy nóng lên.
- tả sự truyền năng lượng:
Năng lượng nhiệt được đèn
cồn đang cháy chuyển sang
đầu của thanh kim loại. Thanh
kim loại khả năng dẫn
nhiệt nên năng lượng được
truyền dọc theo thanh đến
phía đầu bên kia, khiến đầu
thanh bên kia cũng nóng lên.
BÀI 24: TRUYỀN NĂNG LƯỢNG NHIỆT
I. CÁC HÌNH THỨC TRUYỀN NĂNG LƯỢNG NHIỆT
1. Hiện tượng dẫn nhiệt
Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu ở các vật rắn. Năng lượng nhiệt được
truyền từ nơi có nhiệt độ cao đến nơi có nhiệt độ thấp hơn.
2. Hiện tượng đối lưu
- Đối lưu là sự truyền nhiệt bng các ng chất lng hay chất k
- Dòng đối lưu là dòng chuyển động của chất lng hay chất khí mang năng lưng t
nơi nóng hơn đến nơi lạnh hơn.
- Đối lưu là hình thức truyền nhit chính trong chất lỏng chất k.
- dụ: vào mùa khi bật điều
hòa, nhiệt độ xung quanh điều hòa
được làm lạnh sẽ di chuyển xuống
phía bên dưới sàn của phòng, nhiệt
độ nóng sẽ được đẩy lên phía trên
điều hòa và tiếp tục được làm lạnh.
- tả sự truyền năng lượng: Lớp
không khí lạnh có trọng lượng riêng
lớn hơn nên sẽ di chuyển xuống dưới
đẩy lớp không khí nóng trọng
lượng riêng nhỏ hơn lên trên, cứ lần
lượt tạo thành dòng đối lưu.
- dụ: Cho dầu o chảo bật bếp,
một lúc sau, dầu sôi.
- tả sự truyền năng lượng: Nhiệt
lượng từ ngọn lửa của bếp truyền
qua đáy chảo làm cho lớp dầu sát
đáy chảo nóng lên nở ra, khối
lượng riêng của nhỏ n khối
lượng riêng của lớp dầu phía trên.
Do đó, lớp dầu nóng phía dưới sẽ
chuyển động lên, lớp dầu phía trên
khối lượng riêng lớn hơn sẽ đi
xuống. Quá trình này tạo ra dòng
đối lưu làm cho cả khối dầu trong
chảo ng lên.
2. Khi đun nấu thức ăn, phải đun từ phía dưới
để xuất hiện hiện tượng truyền nhiệt bằng
hình thức đối lưu, giúp thức ăn được chín
nhanh hơn và đều hơn.
3. Phát biểu của bạn học sinh nói về sự truyền
nhiệt bằng hình thức đối lưu.
Dàn lạnh của máy điều hòa thường treo
sát trần nhà khi hoạt động dàn lạnh thổi ra
luồng không khí lạnh, luồng khí y có khối
lượng riêng lớn hơn luồng không k nóng
nên dễ ng đi xuống, chiếm chỗ luồng
không khí nóng; luồng không k nóng
khối lượng riêng nhẹ hơn di chuyển n phía
trên, bị quạt gió trong dàn lạnh hút vào, đẩy
qua dàn lạnh để làm lạnh rồi đưa trở lại
phòng và di chuyển xuống phía dưới. Cứ n
vậy, sự di chuyển của các luồng không khí
lạnh nóng tạo thành dòng đối lưu không
khí, làm mát cả căn phòng.
Dàn lạnh của tủ lạnh này nằm phía trên mũi tên u xanh
hướng dịch chuyển của luồng không khí nhiệt đthấp hơn, luồng
khí y được tạo ra từ n lạnh, khối lượng riêng nặng hơn nên đi
xuống, chiếm chỗ luồng không khí nhiệt độ cao hơn làm luồng khí
nóng này di chuyển lên trên theo mũi tên màu đỏ. Cứ như vậy tạo thành
dòng đối lưu không khí trong tủ lạnh.
BÀI 24: TRUYỀN NĂNG LƯỢNG NHIỆT
I. CÁC HÌNH THỨC TRUYỀN NĂNG LƯỢNG NHIT
1. Hiện tượng dẫn nhiệt
Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu c vật rn. Năng lưng nhiệt được
truyền từ nơi có nhiệt độ cao đến nơi có nhiệt đ thp hơn.
2. Hiện tượng đối lưu
- Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lng hay chất k
- Dòng đối lưu là dòng chuyển động của chất lỏng hay chất khí mang năng lưng t
nơi nóng hơn đến nơi lạnh hơn.
- Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chính trong chất lỏng chất k.
3. Hiện tượng bức xạ nhiệt
Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt và có thể truyền qua chân không.
II. TRUYỀN NĂNG LƯỢNG TRONG HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
BÀI 24: TRUYỀN NĂNG LƯỢNG NHIỆT
I. CÁC HÌNH THỨC TRUYỀN NĂNG LƯỢNG NHIỆT
1. Hiện tượng dẫn nhiệt
2. Hiện tượng đối lưu
3. Hiện tượng bức xạ nhiệt
Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt và có thể truyền qua chân không.
II. TRUYỀN NĂNG LƯỢNG TRONG HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
- Năng lượng do các tia nhiệt truyền từ ngoài vào bên trong nhà kính lớn hơn năng
lượng do các tia nhiệt từ bên trong nhà kính truyền ra ngoài.
Nhiệt độ trong nhà kính luôn cao hơn nhiệt độ bên ngoài, giúp cây tránh được tác
hại của giá rét, sinh trưởng và phát triển tốt hơn.
Hiệu ứng nhà kính khái niệm dùng để chỉ
hiện tượng không khí của trái đất ng lên xảy
ra khi coi Trái Đất bầu khí quyển bao
quanh chứa nhiều khí CO
2
Znhư một nhà
kính.
Tác hại của hiệu ứng nhà kính lên môi trường và trái đất:
- Biến đổi khí hậu: Mùa đông càng ấm, mùa hè càng khô, hạn hán nặng, lượng mưa
tăng,…
- Hiện tượng băng tan làm nước biển dâng khiến đất đai bị nhiễm mặn, chất lượng
số lượng nguồn nước ngọt dùng cho sinh hoạt của con người, cho nông nghiệp,
công nghiệp bị ảnh hưởng, …
- Nóng lên toàn cầu: Sa mạc ngày càng mở rộng, hệ sinh thái bị biến đổi, …
BÀI 24: TRUYỀN NĂNG LƯỢNG NHIỆT
I. CÁC HÌNH THỨC TRUYỀN NĂNG LƯỢNG NHIỆT
1. Hiện tượng dẫn nhiệt
2. Hiện tượng đối lưu
3. Hiện tượng bức xạ nhiệt
Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt và có thể truyền qua chân không.
II. TRUYỀN NĂNG LƯỢNG TRONG HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
- Năng lượng do các tia nhiệt truyền từ ngoài vào bên trong nhà kính lớn hơn năng
lượng do các tia nhiệt từ bên trong nhà kính truyền ra ngoài.
Nhiệt độ trong nhà kính luôn cao hơn nhiệt độ bên ngoài, giúp cây tránh được tác
hại của giá rét, sinh trưởng và phát triển tốt hơn.
III. CÔNG DỤNG CỦA VẬT DẪN NHIỆT VẬT CÁCH NHIỆT
1. Tính dẫn nhiệt của các chất
BÀI 24: TRUYỀN NĂNG LƯỢNG NHIỆT
I. CÁC HÌNH THỨC TRUYỀN NĂNG LƯỢNG NHIỆT
1. Hiện tượng dẫn nhiệt
2. Hiện tượng đối lưu
3. Hiện tượng bức xạ nhiệt
II. TRUYỀN NĂNG LƯỢNG TRONG HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
- Năng lượng do các tia nhiệt truyền từ ngoài vào bên trong nhà kính lớn hơn năng
lượng do các tia nhiệt từ bên trong nhà kính truyền ra ngoài.
Nhiệt độ trong nhà kính luôn cao hơn nhiệt độ bên ngoài, giúp cây tránh được tác
hại của giá rét, sinh trưởng và phát triển tốt hơn.
III. CÔNG DỤNG CỦA VẬT DẪN NHIỆT VẬT CÁCH NHIỆT
1. Tính dẫn nhiệt của các chất
Chất rắn dẫn nhiệt tốt. Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém hơn.
2. Vật dẫn nhiệt
Dựa vào tính dẫn nhiệt tốt hay kém của các chất mà người ta sử dụng chúng
thích hợp trong khoa học và đời sống.
Bộ phận cần dẫn nhiệt tốt đáy nồi, thân nồi; bphận cần ch
nhiệt tốt là cán nồi.
- Nút phích vỏ phích
tác dụng ngăn cản
sự truyền nhiệt bằng
đối lưu ra bên ngoài.
- Lớp chân không có
tác dụng ngăn cản sự
dẫn nhiệt.
- Lớp tráng bạc tác dụng phản xạ c tia nhiệt trở lại nước đựng trong
phích.
- Vỏ phích có công dụng bảo vệ ruột phích bên trong giúp cách nhiệt
để người sử dụng không bị bỏng khi chạm vào phích nước nóng.
ven biển, vào những trưa hè nóng, gió thổi
từ biển vào đất liền đất liền tăng nhiệt độ
nhanh hơn ớc biển nên không khí đất liền
nóng hơn không khí biển, chúng nở ra,
khối lượng riêng nhẹ hơn bay lên tạo chỗ trống,
không k biển nhiệt độ thấp n, khối
lượng riêng nặng hơn nên di chuyển lấp đầy chỗ
trống đó, tại đất liền không khí lạnh lại được
làm ng. Cứ như vậy, tạo n dòng đối lưu
không khí từ biển tràn vào đất liền tạo ra gió.
Bài 1: Chọn phương án đúng. Một đầu của chiếc thìa gỗ được nhúng vào cháo nóng
trong nồi. Đầu không bị nhúng trong cháo
A. sẽ nóng lên do quá trình dẫn nhiệt.
B. sẽ nóng lên do quá trình đối lưu.
C. sẽ nóng lên do quá trình bức xạ.
D. sẽ nóng lên rất ít do quá trình dẫn nhiệt và bức xạ nhiệt.
Bài 2: Chảo thép không gỉ thường có đáy bằng đồng, bạch kim (platinum) vì
A. đồng, bạch kim giúp chảo bền hơn.
B. những chiếc chảo như vậy xuất hiện nhiều màu sắc.
C. đồng, bạch kim dẫn nhiệt tốt hơn thép không gỉ.
D. đồng, bạch kim dễ làm sạch hơn thép không gỉ.
Bài 3: Những hiện tượng sau đây liên quan đến hình thức truyền nhiệt nào?
(1) Nhiệt lượng được truyền từ vật có nhiệt độ cao đến vật có nhiệt độ thấp.
(2) Truyền nhiệt giữa hai vật nhiệt độ khác nhau giữa chúng khoảng chân
không.
(3) Chuyển động thành dòng của luồng chất lỏng hay chất khí có nhiệt độ khác nhau
thế chỗ cho nhau.
(1) Liên quan đến hình thức dẫn nhiệt, bức xạ nhiệt, đối lưu.
(2) Liên quan đến hình thức bức xạ nhiệt.
(3) Liên quan đến hình thức đối lưu.
Bài 4: Trong chất rắn, chất lỏng, chất khí, chân không thì thể xảy ra
các cách truyền nhiệt nào?
- Trong chất rắn: dẫn nhiệt, bức xạ nhiệt.
- Trong chất lỏng: dẫn nhiệt, đối lưu và bức xạ nhiệt.
- Trong chất khí: dẫn nhiệt, đối lưu và bức xạ nhiệt.
-
Trong chân không: bức xạ nhiệt.
| 1/31

Preview text:

BỘ SÁCH CÁNH DIỀU
GIÁO VIÊN: TRƯƠNG THẾ THẢO CHỦ ĐỀ 6: NHIỆT
BÀI 25: TRUYỀN NĂNG LƯỢNG NHIỆT
BÀI 24: TRUYỀN NĂNG LƯỢNG NHIỆT
I. CÁC HÌNH THỨC TRUYỀN NĂNG LƯỢNG NHIỆT
1. Hiện tượng dẫn nhiệt
Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu ở các vật rắn. Năng lượng nhiệt được
truyền từ nơi có nhiệt độ cao đến nơi có nhiệt độ thấp hơn.
- Ví dụ: Đun nóng một đầu
thanh kim loại, lát sau cầm
tay vào phía đầu kia cũng t-hấy Mô nó tả ng sự lên tr . Khi chạm vào uy ề mộ n t vậ năng t lượcó ng: nhi Nă ệt ng độ lượ ca ng o hơ nh n iệt nhiệt được độ đèn của cồn tđaay, em ng c chá ảm y thấy nó chuyển s ng an g vì đầ nhi u ệt của thsẽ a t nh rkuyền im lo t ại.ừ T vật han h s k an im g lota ạ y i e có m khnảên nătay ng sẽ dẫ n nhận nhiệt tnhêm ên nhiệt năng v lượ à ng nóđng ượ c tlên r .
uyền dọc theo thanh đến
phía đầu bên kia, khiến đầu
thanh bên kia cũng nóng lên.
BÀI 24: TRUYỀN NĂNG LƯỢNG NHIỆT
I. CÁC HÌNH THỨC TRUYỀN NĂNG LƯỢNG NHIỆT
1. Hiện tượng dẫn nhiệt
Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu ở các vật rắn. Năng lượng nhiệt được
truyền từ nơi có nhiệt độ cao đến nơi có nhiệt độ thấp hơn.
2. Hiện tượng đối lưu
- Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hay chất khí
- Dòng đối lưu là dòng chuyển động của chất lỏng hay chất khí mang năng lượng từ
nơi nóng hơn đến nơi lạnh hơn.
- Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chính trong chất lỏng và chất khí.
- Ví dụ: vào mùa hè khi bật điều
hòa, nhiệt độ xung quanh điều hòa
được làm lạnh sẽ di chuyển xuống
phía bên dưới sàn của phòng, nhiệt
độ nóng sẽ được đẩy lên phía trên
điều hòa và tiếp tục được làm lạnh.
- Mô tả sự truyền năng lượng: Lớp
không khí lạnh có trọng lượng riêng
lớn hơn nên sẽ di chuyển xuống dưới
đẩy lớp không khí nóng có trọng
lượng riêng nhỏ hơn lên trên, cứ lần
lượt tạo thành dòng đối lưu.
- Ví dụ: Cho dầu vào chảo bật bếp, một lúc sau, dầu sôi.
- Mô tả sự truyền năng lượng: Nhiệt
lượng từ ngọn lửa của bếp truyền
qua đáy chảo làm cho lớp dầu ở sát
đáy chảo nóng lên và nở ra, khối
lượng riêng của nó nhỏ hơn khối
lượng riêng của lớp dầu phía trên.
Do đó, lớp dầu nóng ở phía dưới sẽ
chuyển động lên, lớp dầu ở phía trên
có khối lượng riêng lớn hơn sẽ đi
xuống. Quá trình này tạo ra dòng
đối lưu làm cho cả khối dầu trong chảo nóng lên.
2. Khi đun nấu thức ăn, phải đun từ phía dưới
để xuất hiện hiện tượng truyền nhiệt bằng
hình thức đối lưu, giúp thức ăn được chín nhanh hơn và đều hơn.
3. Phát biểu của bạn học sinh nói về sự truyền
nhiệt bằng hình thức đối lưu.
Dàn lạnh của máy điều hòa thường treo ở
sát trần nhà vì khi hoạt động dàn lạnh thổi ra
luồng không khí lạnh, luồng khí này có khối
lượng riêng lớn hơn luồng không khí nóng
nên dễ dàng đi xuống, chiếm chỗ luồng
không khí nóng; luồng không khí nóng có
khối lượng riêng nhẹ hơn di chuyển lên phía
trên, bị quạt gió trong dàn lạnh hút vào, đẩy
qua dàn lạnh để làm lạnh rồi đưa trở lại
phòng và di chuyển xuống phía dưới. Cứ như
vậy, sự di chuyển của các luồng không khí
lạnh và nóng tạo thành dòng đối lưu không
khí, làm mát cả căn phòng.
Dàn lạnh của tủ lạnh này nằm ở phía trên vì mũi tên màu xanh là
hướng dịch chuyển của luồng không khí có nhiệt độ thấp hơn, luồng
khí này được tạo ra từ dàn lạnh, có khối lượng riêng nặng hơn nên đi
xuống, chiếm chỗ luồng không khí có nhiệt độ cao hơn làm luồng khí
nóng này di chuyển lên trên theo mũi tên màu đỏ. Cứ như vậy tạo thành
dòng đối lưu không khí trong tủ lạnh.
BÀI 24: TRUYỀN NĂNG LƯỢNG NHIỆT
I. CÁC HÌNH THỨC TRUYỀN NĂNG LƯỢNG NHIỆT
1. Hiện tượng dẫn nhiệt
Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu ở các vật rắn. Năng lượng nhiệt được
truyền từ nơi có nhiệt độ cao đến nơi có nhiệt độ thấp hơn.
2. Hiện tượng đối lưu
- Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hay chất khí
- Dòng đối lưu là dòng chuyển động của chất lỏng hay chất khí mang năng lượng từ
nơi nóng hơn đến nơi lạnh hơn.
- Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chính trong chất lỏng và chất khí.
3. Hiện tượng bức xạ nhiệt
Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt và có thể truyền qua chân không.
II. TRUYỀN NĂNG LƯỢNG TRONG HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
BÀI 24: TRUYỀN NĂNG LƯỢNG NHIỆT
I. CÁC HÌNH THỨC TRUYỀN NĂNG LƯỢNG NHIỆT
1. Hiện tượng dẫn nhiệt
2. Hiện tượng đối lưu

3. Hiện tượng bức xạ nhiệt
Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt và có thể truyền qua chân không.
II. TRUYỀN NĂNG LƯỢNG TRONG HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
- Năng lượng do các tia nhiệt truyền từ ngoài vào bên trong nhà kính lớn hơn năng
lượng do các tia nhiệt từ bên trong nhà kính truyền ra ngoài.
 Nhiệt độ trong nhà kính luôn cao hơn nhiệt độ bên ngoài, giúp cây tránh được tác
hại của giá rét, sinh trưởng và phát triển tốt hơn.
Hiệu ứng nhà kính là khái niệm dùng để chỉ
hiện tượng không khí của trái đất nóng lên xảy
ra khi coi Trái Đất và bầu khí quyển bao
quanh nó chứa nhiều khí CO như một nhà 2 kính.
Tác hại của hiệu ứng nhà kính lên môi trường và trái đất:
- Biến đổi khí hậu: Mùa đông càng ấm, mùa hè càng khô, hạn hán nặng, lượng mưa tăng,…
- Hiện tượng băng tan làm nước biển dâng khiến đất đai bị nhiễm mặn, chất lượng
và số lượng nguồn nước ngọt dùng cho sinh hoạt của con người, cho nông nghiệp,
công nghiệp bị ảnh hưởng, …
- Nóng lên toàn cầu: Sa mạc ngày càng mở rộng, hệ sinh thái bị biến đổi, …
BÀI 24: TRUYỀN NĂNG LƯỢNG NHIỆT
I. CÁC HÌNH THỨC TRUYỀN NĂNG LƯỢNG NHIỆT
1. Hiện tượng dẫn nhiệt
2. Hiện tượng đối lưu

3. Hiện tượng bức xạ nhiệt
Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt và có thể truyền qua chân không.
II. TRUYỀN NĂNG LƯỢNG TRONG HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
- Năng lượng do các tia nhiệt truyền từ ngoài vào bên trong nhà kính lớn hơn năng
lượng do các tia nhiệt từ bên trong nhà kính truyền ra ngoài.
 Nhiệt độ trong nhà kính luôn cao hơn nhiệt độ bên ngoài, giúp cây tránh được tác
hại của giá rét, sinh trưởng và phát triển tốt hơn.
III. CÔNG DỤNG CỦA VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT
1. Tính dẫn nhiệt của các chất

BÀI 24: TRUYỀN NĂNG LƯỢNG NHIỆT
I. CÁC HÌNH THỨC TRUYỀN NĂNG LƯỢNG NHIỆT
1. Hiện tượng dẫn nhiệt
2. Hiện tượng đối lưu
3. Hiện tượng bức xạ nhiệt
II. TRUYỀN NĂNG LƯỢNG TRONG HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
- Năng lượng do các tia nhiệt truyền từ ngoài vào bên trong nhà kính lớn hơn năng
lượng do các tia nhiệt từ bên trong nhà kính truyền ra ngoài.
 Nhiệt độ trong nhà kính luôn cao hơn nhiệt độ bên ngoài, giúp cây tránh được tác
hại của giá rét, sinh trưởng và phát triển tốt hơn.
III. CÔNG DỤNG CỦA VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT
1. Tính dẫn nhiệt của các chất

Chất rắn dẫn nhiệt tốt. Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém hơn. 2. Vật dẫn nhiệt
Dựa vào tính dẫn nhiệt tốt hay kém của các chất mà người ta sử dụng chúng
thích hợp trong khoa học và đời sống.
Bộ phận cần dẫn nhiệt tốt là đáy nồi, thân nồi; bộ phận cần cách nhiệt tốt là cán nồi. - Nút phích và vỏ phích có tác dụng ngăn cản sự truyền nhiệt bằng đối lưu ra bên ngoài. - Lớp chân không có tác dụng ngăn cản sự dẫn nhiệt.
- Lớp tráng bạc có tác dụng phản xạ các tia nhiệt trở lại nước đựng trong phích.
- Vỏ phích có công dụng bảo vệ ruột phích bên trong và giúp cách nhiệt
để người sử dụng không bị bỏng khi chạm vào phích nước nóng.
Ở ven biển, vào những trưa hè nóng, gió thổi
từ biển vào đất liền vì đất liền tăng nhiệt độ
nhanh hơn nước biển nên không khí ở đất liền
nóng hơn không khí ở biển, chúng nở ra, có
khối lượng riêng nhẹ hơn bay lên tạo chỗ trống,
không khí ở biển có nhiệt độ thấp hơn, khối
lượng riêng nặng hơn nên di chuyển lấp đầy chỗ
trống đó, tại đất liền không khí lạnh lại được
làm nóng. Cứ như vậy, tạo nên dòng đối lưu
không khí từ biển tràn vào đất liền tạo ra gió.
Bài 1: Chọn phương án đúng. Một đầu của chiếc thìa gỗ được nhúng vào cháo nóng
trong nồi. Đầu không bị nhúng trong cháo
A. sẽ nóng lên do quá trình dẫn nhiệt.
B. sẽ nóng lên do quá trình đối lưu.
C. sẽ nóng lên do quá trình bức xạ.
D. sẽ nóng lên rất ít do quá trình dẫn nhiệt và bức xạ nhiệt.
Bài 2: Chảo thép không gỉ thường có đáy bằng đồng, bạch kim (platinum) vì
A. đồng, bạch kim giúp chảo bền hơn.
B. những chiếc chảo như vậy xuất hiện nhiều màu sắc.
C. đồng, bạch kim dẫn nhiệt tốt hơn thép không gỉ.
D. đồng, bạch kim dễ làm sạch hơn thép không gỉ.
Bài 3: Những hiện tượng sau đây liên quan đến hình thức truyền nhiệt nào?
(1) Nhiệt lượng được truyền từ vật có nhiệt độ cao đến vật có nhiệt độ thấp.
(2) Truyền nhiệt giữa hai vật có nhiệt độ khác nhau mà giữa chúng là khoảng chân không.
(3) Chuyển động thành dòng của luồng chất lỏng hay chất khí có nhiệt độ khác nhau thế chỗ cho nhau.
(1) Liên quan đến hình thức dẫn nhiệt, bức xạ nhiệt, đối lưu.
(2) Liên quan đến hình thức bức xạ nhiệt.
(3) Liên quan đến hình thức đối lưu.
Bài 4: Trong chất rắn, chất lỏng, chất khí, chân không thì có thể xảy ra
các cách truyền nhiệt nào?
- Trong chất rắn: dẫn nhiệt, bức xạ nhiệt.
- Trong chất lỏng: dẫn nhiệt, đối lưu và bức xạ nhiệt.
- Trong chất khí: dẫn nhiệt, đối lưu và bức xạ nhiệt.
-Trong chân không: bức xạ nhiệt.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31